Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
HỘI CHỨNG GIẢM CUNG LƯỢNG TIM TRONG 48 GIỜ ĐẦU<br />
SAU PHẪU THUẬT SỬA CHỮA HOÀN TOÀN TỨ CHỨNG FALLOT<br />
TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 TỪ 11-2010 ĐẾN 09-2011<br />
Phạm Thị Kiều Diễm*, Vũ Minh Phúc**, Phạm Lê An**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ giảm cung lượng tim trong vòng 48 giờ sau phẫu thuật sửa chữa<br />
hoàn toàn tứ chứng Fallot, các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố liên quan.<br />
Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả hàng loạt ca. Từ 11-07 đến 09-2011, tại Bệnh Viện Nhi<br />
Đồng 1 có 92 trẻ tứ chứng Fallot được phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn đều được đưa vào nghiên cứu. Tất cả các<br />
dấu hiệu lâm sàng, cận lâm sàng đều được thu thập và phân tích để tìm các yếu tố liên quan đến giảm cung<br />
lượng tim sau phẫu thuật.<br />
Kết quả: Tỷ lệ giảm cung lượng tim trong vòng 48 giờ đầu sau mổ là 55,43%, cần điều trị albumin 5% và<br />
vận mạch. Trong nhóm có giảm cung lượng tim, 58,82% trường hợp cô đặc máu, 33,33% giảm tiểu cầu,<br />
82,35% có SpO2 trước phẫu thuật < 90%, động mạch chủ cưỡi ngựa 50% chiếm 86,27%, thời gian tuần hoàn<br />
ngoài cơ thể 160 phút chiếm 27,45%, 92,2% bệnh nhân có mở rộng động mạch phổi bằng mảnh vá màng<br />
ngoài tim, 41,18% bệnh nhân được tái tạo van động mạch phổi 1 mảnh và 37,25% trường hợp có làm<br />
transannular patch.<br />
Kết luận: Các yếu tố có liên quan đến tình trạng giảm cung lượng tim là: SpO2 < 90%, cô đặc máu, giảm<br />
tiểu cầu, động mạch chủ cưỡi ngựa 50%, thời gian tuần hoàn ngoài cơ thể 160 phút, tái tạo van động mạch<br />
phổi 1 mảnh và mở rộng động mạch phổi bằng mảnh vá. Vì vậy cần phải theo dõi chặt chẽ huyết động và biến<br />
chứng giảm cung lượng tim các trường hợp tứ chứng Fallot được phẫu thuật có các đặc tính kể trên.<br />
Từ khóa: Tứ chứng Fallot, giảm cung lượng tim trong 48 giờ đầu, các yếu tố liên quan<br />
<br />
ABSTRACT<br />
LOW CARDIAC OUTPUT IN FIRST 48 HOURS AFTER TOTAL CORRECTION OF TETRALOGY OF<br />
FALLOT AT CHILDREN HOSPITAL N0 1, FROM NOVEMBER 2010 TO SEPTEMBER 2011.<br />
Pham Thi Kieu Diem, Vu Minh Phuc, Pham Le An<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 2 - 2012: 149 - 154<br />
Objective: to determin e the percentage of patients with low cardiac output (LCOS) and these relative<br />
factors in first 48 hours after total correction of Tetralogy of Fallot.<br />
Methods: From November 2007 to September 2011, 92 consecutive patients with the diagnosis of TOF<br />
(Tetralogy of Fallot) underwent complete surgical repair at Children’s Hospital 1. All the details including<br />
clinical and paraclinical signs were colleted and analyzed to determine the relative factors of low cardiac output<br />
after total correction of TOF.<br />
Results: the percentage of patients with low cardiac output in first 48 hours after total correction of TOF was<br />
55.43%, they were treated with albumin 5% and inotropic drugs. Among 51 patients with LCOS, 58.82%<br />
patients had polycythemia, 33.33% had thrombocytopenia, overriding of the aorta 50% was 86.27%,<br />
cardiopulmonary bypass (CPB) time 160 minutes was 27.45%, 92.2% patients was enlarged pulmonary artery<br />
* Khoa Tim mạch, Bệnh viện Nhi Đồng 1 ** Bộ môn Nhi, Đại Học Y Dược TPHCM<br />
Tác giả liên hệ: BS. CK1 Phạm Thị Kiều Diễm,<br />
ĐT: 0916412694,<br />
Email: kieudiem84@yahoo.com.<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
<br />
149<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
<br />
with pericardial, 41.18% patients had monocusp and 37.25% had transannular patch.<br />
Conclusion: the relative factors of low cardiac output are: polycythemia, thrombocytopenia, overriding of the<br />
aorta 50%, cardiopulmonary bypass (CPB) time 160 minutes, monocusp, and enlarged pulmonary artery<br />
with pericardial. So, in these patients, we should monitor hemodynamic for early detection complication of low<br />
cardiac output.<br />
Key words: Tetralogy of Fallot, low cardiac output, relative factors.<br />
giờ đầu hậu phẫu khi thỏa 2 trong các tiêu chuẩn<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
sau: mạch nhanh hay chậm hơn ngưỡng bình<br />
Tứ chứng Fallot là tim bẩm sinh tím thường<br />
thường theo tuổi; mạch nhẹ khó bắt; chi lạnh, ẩm,<br />
gặp nhất trong tất cả bệnh tim bẩm sinh tím ở trẻ<br />
xanh tái; thời gian phục hồi màu da > 3 giây;<br />
em (khoảng 75%). Lillehei đã thành công trong<br />
huyết áp thấp theo tuổi và giới; huyết áp kẹp,<br />
phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn tứ chứng Fallot<br />
nước tiểu < 1 ml/kg/giờ. Số liệu thu thập bao gồm<br />
với hệ thống tuần hoàn chéo (cross-circulation)(6).<br />
các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước, trong<br />
Từ đó đến nay, ngành phẫu thuật tim đã có nhiều<br />
và sau phẫu thuật. Các biến số định tính được qui<br />
tiến bộ đáng kể trong việc điều trị triệt để loại tim<br />
ra tỷ lệ phần trăm. Các biến số định lượng được<br />
bẩm sinh này. Tuy nhiên, giảm cung lượng tim<br />
biểu hiện dưới dạng trung bình ± độ lệch chuẩn.<br />
sau phẫu thuật là một trong những nguyên nhân<br />
Mối liên quan giữa yếu tố định tính với giảm<br />
chính gây tử vong sớm trong vòng 48 giờ sau<br />
cung lượng tim sau mổ được khảo sát bằng phép<br />
mổ, chiếm 10,7% – 77%(1,3,5). Từ khi triển khai hoạt<br />
kiểm t, mối liên quan giữa các yếu tố định lượng<br />
động phẫu thuật tim hở tại Bệnh Viện Nhi Đồng 1<br />
với giảm cung lượng tim được khảo sát bằng<br />
từ năm 2007, ngày càng có nhiều trẻ tứ chứng<br />
phép kiểm 2. Ngưỡng có ý nghĩa thống kê là p <<br />
Fallot được phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn. Giảm<br />
0,05. Nhập số liệu bằng phần mềm epi.data và<br />
cung lượng tim trong 48 giờ sau phẫu thuật xảy<br />
phân tích số liệu với Stata.<br />
ra với tuần suất cao dẫn đến tử vong sớm sau mổ<br />
KẾT QUẢ<br />
cũng như kéo dài thời gian nằm viện và tăng<br />
nguy cơ nhiễm trùng bệnh viện, tăng chi phí điều<br />
Từ 11-2007 đến 09-2011 có tổng cộng 92 trẻ tứ<br />
trị. Vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện với<br />
chứng Fallot được phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn<br />
mục đích xác định tỷ lệ cũng như các yếu tố liên<br />
tại bệnh viện nhi đồng 1, gồm 52 nam và 40 nữ,<br />
quan giảm cung lượng tim trong vòng 48 giờ sau<br />
tuổi từ 2 tháng đến 6 tuổi (27,9 ± 17,5 tháng),<br />
mổ ở các bệnh nhi được phẫu thuật sửa chữa<br />
trong đó đa số là từ 1 đến 4 tuổi. Trong giai đoạn<br />
hoàn toàn tứ chứng fallot tại Bệnh Viện Nhi<br />
hậu phẫu sớm có 51 (55,43%) trường hợp giảm<br />
Đồng 1.<br />
cung lượng tim. Các trường hợp này thường xảy<br />
ra vào giờ thứ 6 (5,88 ± 0,82 giờ) sau phẫu thuật.<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Trong giai đoạn hậu phẫu sớm có 1 trường hợp<br />
Chúng tôi thực hiện nghiên cứu mô tả hàng<br />
tử vong do giảm cung lượng tim nặng không đáp<br />
loạt ca tứ chứng Fallot được phẫu thuật sửa chữa<br />
ứng với các biện pháp hồi sức.<br />
hoàn toàn tại Bệnh Viện Nhi Đồng 1 từ 11-2007<br />
Ở nhóm bệnh nhân có giảm cung lượng tim<br />
đến 09-2011. Sau phẫu thuật tất cả bệnh nhân đều<br />
(51 trường hợp), nghiên cứu cho thấy đa số bệnh<br />
được theo dõi, điều trị tại khoa hồi sức ngoại với<br />
nhân đều có tím trung ương trước phẫu thuật, với<br />
thở máy, theo dõi huyết áp động mạch xâm lấn,<br />
tỷ lệ SpO2 < 90% là 82,35%, cô đặc máu và giảm<br />
CVP liên tục, theo dõi nước tiểu, bilan xuất nhập<br />
tiểu cầu chiếm tỷ lệ lần lượt là 58,8% và 33,3%.<br />
mỗi giờ, và xét nghiệm khí máu động mạch, ion<br />
Tất cả bệnh nhân không có suy tim trước phẫu<br />
đồ, lactat máu mỗi 4 giờ. Tất cả bệnh nhân được<br />
thuật với động mạch chủ cưỡi ngựa 50% là<br />
chia thành 2 nhóm có và không giảm cung lượng<br />
86,27%. Về mức độ hẹp động mạch phổi, đa số hẹp<br />
tim. Bệnh nhân có giảm cung lượng tim trong 48<br />
ở cả 3 vị trí dưới van, tại van và trên van, và có 8<br />
<br />
150<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
trường hợp có tuần hoàn bàng hệ. Đa số bệnh<br />
nhân đều được mở rộng động mạch phổi bằng<br />
mảnh vá (92,16%), trong đó 37,25% được làm<br />
transannular patch, 41,18% được tái tạo van động<br />
mạch phổi 1 mảnh. Thời gian tuần hoàn ngoài cơ<br />
thể là 159,47 ± 9,85 phút, thời gian kẹp động<br />
mạch chủ 81,63 ± 5,97 phút. Chỉ có 2 trường hợp<br />
suy thận do giảm cung lượng tim nhưng hồi<br />
phục hoàn toàn, không cần thẩm phân phúc<br />
mạc. Nguyên nhân giảm cung lượng tim chủ yếu<br />
là suy chức năng thất phải (41,18%) và thiếu dịch<br />
(35,29%).<br />
Phân tích đơn biến bệnh nhân có giảm cung<br />
lượng tim (nhóm 1) và không có giảm cung<br />
lượng tim (nhóm 2) trong 48 giờ đầu hậu phẫu<br />
cho thấy cô đặc máu, giảm tiểu cầu, động mạch<br />
chủ cưỡi ngựa 50%, thời gian tuần hoàn ngoài<br />
cơ thể 160 phút, mở rộng động mạch phổi bằng<br />
mảnh vá màng ngoài tim và tái tạo van động<br />
mạch phổi 1 mảnh là các biến có ý nghĩa thống<br />
kê.<br />
Bảng 1: Một số đặc điểm các trường hợp giảm cung<br />
lượng tim<br />
Tần số hay trung bình<br />
42 (82,35%)<br />
30 (58,82%)<br />
17 (33,33%)<br />
<br />
SpO2 < 90%<br />
Cô đặc máu<br />
Giảm tiểu cầu<br />
Động mạch chủ cưỡi ngựa <br />
50%<br />
Hẹp động mạch phổi cả 3 vị trí<br />
(dưới van, tại van và trên van)<br />
Tuần hoàn bàng hệ<br />
Thời gian tuần hoàn ngoài cơ<br />
thể<br />
Thời gian kẹp động mạch chủ<br />
Mở rộng động mạch phổi bằng<br />
mảnh vá<br />
Transannular patch<br />
Tái tạo van động mạch phổi 1<br />
mảnh<br />
<br />
44 (86,27%)<br />
26 (50,98%)<br />
8 (15,69%)<br />
159,47 ± 9,85 phút<br />
81,63 ± 5,79 phút<br />
47 (92,16%)<br />
19 (37,25%)<br />
21 (41,18%)<br />
<br />
Bảng 2: Nguyên nhân giảm cung lượng tim (n=51)<br />
Nguyên nhân<br />
Thiếu dịch<br />
Mất máu<br />
Suy thất phải<br />
Suy thất trái<br />
Rối loạn nhịp tim<br />
<br />
Tần số<br />
13<br />
4<br />
21<br />
4<br />
9<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
25,4 %<br />
7,84 %<br />
41,18 %<br />
7,84 %<br />
17,6 %<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 3: Các yếu tố liên quan đến giảm cung lượng<br />
tim<br />
Nhóm 1<br />
(n=51)<br />
<br />
Nhóm 2<br />
(n=41)<br />
<br />
9 (17,65%)<br />
<br />
5 (12,2%)<br />
<br />
Tuổi phẫu thuật<br />
< 1 tuổi<br />
<br />
36<br />
1 – 4 tuổi<br />
(70,59%)<br />
6 (11,76%)<br />
> 4 tuổi<br />
B-T Shunt trước phẫu thuật 3 (5,88%)<br />
30<br />
Cô đặc máu<br />
(58,82%)<br />
17<br />
Giảm tiểu cầu<br />
(33,33%)<br />
Động mạch chủ cưỡi ngựa<br />
44<br />
(86,27%)<br />
50%<br />
14<br />
Thời gian THNCT 160<br />
(27,45%)<br />
phút<br />
Tái tạo van động mạch<br />
21<br />
(41,18%)<br />
phổi 1 mảnh<br />
19<br />
Transannular patch<br />
(37,25%)<br />
Mở rộng động mạch phổi<br />
47<br />
(92,16%)<br />
bằng mảnh vá<br />
<br />
Giá trị<br />
p<br />
> 0,05<br />
<br />
28 (68,29%)<br />
8 (19,51%)<br />
1 (2,44%) > 0,05<br />
< 0,05<br />
13 (31,71%)<br />
3 (7,32%)<br />
28 (68,29%)<br />
4 (9,76%)<br />
8 (19,51%)<br />
8 (19,51%)<br />
31 (75,61%)<br />
<br />
< 0,01<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
> 0,05<br />
< 0,05<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Sau mổ tứ chứng Fallot, giảm cung lượng tim<br />
thường xảy ra trong vòng 48 giờ đầu hậu phẫu,<br />
vì đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tử vong<br />
trong giai đoạn hậu phẫu sớm sau phẫu thuật<br />
triệt để tứ chứng Fallot trên toàn thế giới trong<br />
giai đoạn phẫu thuật tứ chứng Fallot mới phát<br />
triển. Tại Bệnh Viện Nhi Đồng 1 mới bắt đầu<br />
phẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot trong 4 năm<br />
gần đây, nên chúng tôi tập trung nghiên cứu các<br />
yếu tố liên quan đến giảm cung lượng tim trong<br />
giai đoạn hậu phẫu sớm để có thể theo dõi, điều<br />
trị kịp thời cũng như tiên lượng trước phẫu thuật.<br />
Kết quả phân tích từ nhóm bệnh nhân cho thấy<br />
nguyên nhân giảm cung lượng tim trong vòng<br />
48 giờ đầu hậu phẫu chủ yếu là suy thất phải.<br />
Suy thất phải với các triệu chứng như huyết áp<br />
tụt, CVP cao, gan to hơn so với lúc ra giờ đầu hậu<br />
phẫu, có 21 trường hợp chiếm tỷ lệ 41,18%. Suy<br />
thất phải là một nguyên nhân thường gặp gây<br />
giảm cung lượng tim sau phẫu thuật tứ chứng<br />
Fallot do lòng thất phải nhỏ, độ đàn hồi thất phải<br />
kém nên không chịu được áp lực đổ đầy cao sau<br />
phẫu thuật, và thường chức năng thất phải hồi<br />
<br />
151<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
<br />
phục sau 3 – 5 ngày. Woodson cũng ghi nhận<br />
giảm cung lượng tim trong 48 giờ đầu sau mổ do<br />
suy thất phải trong nghiên cứu của mình là<br />
12%(11).<br />
Theo y văn các yếu tố liên quan đến giảm<br />
cung lượng tim cũng như tử vong sau phẫu thuật<br />
là: tuổi, mức độ nặng của thiểu sản chỗ nối thân<br />
động mạch phổi – thất phải, transannular patch<br />
(mảnh vá xuyên vòng van), P thất phải/thất trái<br />
cao, phẫu thuật tạm thời trước đó, thời gian tuần<br />
hoàn ngoài cơ thể kéo dài, Hct trước mổ cao, bất<br />
thường của động mạch phổi, chu vi vòng van<br />
động mạch phổi nhỏ. Trong nghiên cứu này,<br />
trong tất cả các trường hợp giảm cung lượng tim,<br />
kết quả phân tích ghi nhận các yếu tố liên quan<br />
đến giảm cung lượng tim sau phẫu thuật tứ<br />
chứng Fallot tại bệnh viện Nhi Đồng 1 là cô đặc<br />
máu, giảm tiểu cầu, động mạch chủ cưỡi ngựa <br />
50%, thời gian tuần hoàn ngoài cơ thể 160<br />
phút, tái tạo van động mạch phổi 1 mảnh và mở<br />
rộng động mạch phổi bằng mảnh vá.<br />
<br />
Lứa tuổi phẫu thuật<br />
Thất phải bắt đầu phì đại trong một thời gian<br />
ngắn sau sinh, và liên tục cho đến khi trẻ lớn, và<br />
bắt đầu không hồi phục khi trẻ 4 tuổi, bên cạnh<br />
đó tình trạng thiếu oxy mãn sẽ dẫn đến tổn<br />
thương cơ tim và các cơ quan khác như não,<br />
thận, phổi, gan…Vì vậy, sau 4 tuổi thì thất phải<br />
bị tăng áp lực không hồi phục, đây là yếu tố tiên<br />
lượng tử vong sau này. Wang XW trong nghiên<br />
cứu đánh giá nguy cơ tử vong sau phẫu thuật tứ<br />
chứng Fallot ghi nhận tuổi là phẫu thuật nhỏ là<br />
yếu tố nguy cơ của giảm cung lượng tim(9). Tuy<br />
nhiên kết quả cho thấy tuổi phẫu thuật không<br />
phải là yếu tố liên quan. Có thể tất cả trẻ đã được<br />
phẫu thuật từ rất sớm khi phát hiện ra triệu<br />
chứng, nên những trẻ trên 4 tuổi được phẫu thuật<br />
là những trẻ tím nhẹ hay không tím, triệu chứng<br />
lâm sàng nhẹ nên nguy cơ giảm cung lượng tim<br />
không có khác biệt so với trẻ nhỏ hơn, có thể do<br />
những tiến bộ trong phẫu thuật, hồi sức mà hiện<br />
nay tuổi không còn là yếu tố nguy cơ nữa, hay có<br />
thể do số trẻ có tuổi nhỏ được phẫu thuật ít nên<br />
không tìm thấy mối liên quan.<br />
<br />
152<br />
<br />
B-T Shunt trước mổ<br />
Kirlin ghi nhận phẫu thuật tạm thời trước đó<br />
nhiều hơn 1 lần làm tăng nguy cơ tử vong sau<br />
mổ do động mạch phổi có nguy cơ bị biến dạng<br />
do phẫu thuật tạo shunt trước đó(4). Nhưng<br />
chúng tôi ghi nhận không có sự ảnh hưởng của<br />
B-T shunt lên tình trạng giảm cung lượng tim.<br />
Phạm Nguyễn Vinh cũng ghi nhận B-T shunt<br />
trước phẫu thuật không liên quan đến giảm cung<br />
lượng tim nặng sau mổ với tỷ lệ bệnh nhân B-T<br />
shunt trước phẫu thuật trong nhóm có giảm<br />
cung lượng tim nặng và không giảm cung lượng<br />
tim lần lượt là 6,9% và 14,7%(8).<br />
<br />
Cô đặc máu<br />
Kết quả nghiên cứu ghi nhận Hct > 60% có<br />
liên quan đến giảm cung lượng tim sau mổ.<br />
Kirlin ghi nhận Hct trước mổ cao làm tăng nguy<br />
cơ tử vong của hậu phẫu sớm(5,6). Nghiên cứu của<br />
Phạm Nguyễn Vinh tại viện tim cho thấy Hct ><br />
60% là yếu tố nguy cơ của giảm cung lượng tim<br />
nặng(8). Hct trước mổ càng cao chứng tỏ tình<br />
trạng thiếu oxy mô càng nặng, mô cơ tim càng<br />
dễ bị ảnh hưởng sau chạy tuần hoàn ngoài cơ thể,<br />
dễ dẫn đến giảm cung lượng tim.<br />
<br />
Giảm tiểu cầu<br />
Tỷ lệ giảm tiểu cầu trong nhóm giảm cung<br />
lượng tim là 33,33% cao hơn 7,32% trong nhóm<br />
không giảm cung lượng tim. Trẻ giảm tiểu cầu<br />
chứng tỏ trẻ tím nặng, cho nên cùng với mao<br />
mạch phổi phát triển bất thường, rối loạn đông<br />
máu cộng với sự bất hoạt tiểu cầu do hậu quả của<br />
chạy tuần hoàn ngoài cơ thể nên trẻ sẽ có xu<br />
hướng chảy máu sau mổ hay thoát dịch qua<br />
khoang thứ ba gây giảm cung lượng tim do giảm<br />
tiền tải.<br />
<br />
Động mạch chủ cưỡi ngựa 50<br />
Đây là yếu tố liên quan đến giảm cung lượng<br />
tim vì trên trẻ này, mức độ cưỡi ngựa càng nhiều<br />
chứng tỏ thất phải hẹp càng nặng, bệnh nhân sẽ<br />
nhận hậu quả của thiếu oxy mô và những bất lợi<br />
của chạy tuần hoàn ngoài cơ thể, nên dễ suy chức<br />
năng thất phải hơn.<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
Thời gian tuần hoàn ngoài cơ thể kéo dài<br />
Thời gian tuần hoàn ngoài cơ thể ≥ 160 phút<br />
thì làm tăng nguy cơ giảm cung lượng tim sau<br />
mổ. Nghiên cứu của Phạm Nguyễn Vinh cũng<br />
ghi nhận nguy cơ giảm cung lượng tim tăng có ý<br />
nghĩa khi thời gian này ≥ 105 phút(8).<br />
Hashemzadeck thì ghi nhận nguy cơ tử vong<br />
tăng cao hơn khi thời gian tuần hoàn ngoài cơ<br />
thể > 120 phút(2). Các bệnh nhân tứ chứng Fallot<br />
nói riêng và tim bẩm sinh tím nói chung có<br />
màng mao mạch phổi bất thường, do đó rất nhạy<br />
đối với tác động bất lợi của chạy tuần hoàn ngoài<br />
cơ thể. Sau mổ tim hở, các bệnh nhân này thường<br />
có hiện tượng thoát dịch vào mô kẽ gây phù mô<br />
kẽ và thoát dịch vào các khoang màng phổi,<br />
màng bụng. Trên 1 tâm thất phải phì đại, phù cơ<br />
tim cộng với miếng màng ngoài tim cứng dùng<br />
để nới rộng buồng thoát thất phải càng làm suy<br />
giảm chức năng tâm thất phải. Do đó, trên bệnh<br />
nhân chạy tuần hoàn ngoài cơ thể càng dài thì cơ<br />
tim càng bị tổn thương và dẫn đến rối loạn cơ tim<br />
sau phẫu thuật.<br />
<br />
Transannular patch<br />
Theo một số tác giả như Klinner và Nollert,<br />
xẻ vòng van động mạch phổi là một yếu tố nguy<br />
cơ của tử vong hậu phẫu sớm(7). Kirlin nhận thấy<br />
xẻ vòng van không phải là một yếu tố nguy cơ<br />
độc lập của tử vong hậu phẫu sớm(5). Nghiên cứu<br />
của Phạm Nguyễn Vinh tại Viện Tim cũng ghi<br />
nhận kết quả tương tự, xẻ vòng van không là yếu<br />
tố nguy cơ của giảm cung lượng tim sau phẫu<br />
thuật(8). Xẻ vòng van ĐM phổi cần thiết nếu có<br />
hẹp tại vị trí này, nhằm giải phóng tắt nghẽn của<br />
buồng tống thất phải, làm giảm tỉ lệ P thất phải /<br />
thất trái sau mổ và vẫn được thực hiện ở nhiều<br />
trung tâm phẫu tim trên thế giới. Vì vậy, xẻ vòng<br />
van động mạch phổi có phải là yếu tố nguy cơ<br />
hay không hiện vẫn còn chưa rõ. Tuy nhiên, tái<br />
tạo van động mạch phổi 1 mảnh là yếu tố liên<br />
quan đến giảm cung lượng tim sau phẫu thuật,<br />
đây là những trường hợp không bảo tồn được van<br />
động mạch phổi, phù hợp với nhận định của<br />
Kirlin(6).<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Sử dụng miếng vá màng ngoài tim để mở<br />
rộng buồng thoát thất phải và động mạch<br />
phổi<br />
Là yếu tố liên quan đến giảm cung lượng tim<br />
sau phẫu thuật. Mức độ nặng của hẹp van động<br />
mạch phổi biểu hiện bằng nhu cầu sử dụng<br />
miếng vá để mở rộng động mạch phổi. Muriel D.<br />
Wolf ghi nhận nguy cơ tử vong cao hơn ở nhóm<br />
mà miếng vá mở rộng lên động mạch phổi so với<br />
nhóm mà miếng vá chỉ giới hạn ở thất phải(10).<br />
Kirlin trong nghiên cứu của mình cho kết quả tử<br />
vong ở nhóm có miếng vá là 19% trong khi ở<br />
nhóm không có miếng vá là 7%, tác giả cũng ghi<br />
nhận tỷ lệ tử vong có giảm từ 15% xuống 7% từ<br />
1960 – 1964 là do giảm sử dụng mảnh vá để mở<br />
rộng buống tống thất phải(4,5).<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Tỷ lệ giảm cung lượng tim trong 48 giờ sau<br />
phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn tứ chứng Fallot là<br />
55,43% và nguyên nhân chủ yếu là suy thất phải.<br />
Tình trạng cô đặc máu, giảm tiểu cầu, động mạch<br />
chủ cưỡi ngựa 50%, thời gian tuần hoàn ngoài<br />
cơ thể 160 phút, mở rộng động mạch phổi bằng<br />
mảnh vá, tái tạo van động mạch phổi 1 mảnh là<br />
các yếu tố có liên quan đến giảm cung lượng tim<br />
trong vòng 48 giờ sau phẫu thuật sửa chữa hoàn<br />
toàn tứ chứng Fallot tại Bệnh Viện Nhi Đồng 1,<br />
do đó cần phải lưu ý các trường hợp có các đặc<br />
điểm kể trên để có các biện pháp can thiệp điều trị<br />
kịp thời. Tuy nhiên, gần đây Bệnh Viện Nhi Đồng<br />
1 đã có nhiều kinh nghiệm trong việc phẫu thuật,<br />
chạy tuần hoàn ngoài cơ thể cũng như hồi sức<br />
sau mổ, vì vậy, tỷ lệ giảm cung lượng tim sau<br />
phẫu thuật có thể thấp hơn, và cần có nhiều<br />
nghiên cứu sâu hơn để đánh giá thêm các yếu tố<br />
liên quan thật sự đến tình trạng giảm cung lượng<br />
tim sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn tứ chứng<br />
Fallot.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
<br />
Chittithavorn V, Rergkliang C (2006), "Predicted Outcome after<br />
Repair of Tetralogy of Fallot by Postoperative Pressure Ratio<br />
between Right and Left Ventricle." J Med Assoc Thai, 89 (1), pp<br />
43-50.<br />
<br />
153<br />
<br />