intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hồi ký - Theo Bác Hồ đi chiến dịch: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:59

162
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Theo Bác Hồ đi chiến dịch (Hồi ký) tuyển tập lại các câu chuyện, kỷ niệm của nhiều tác giả với Bác Hồ. Phần 1 là câu chuyện với tựa đề Tháng Tám cờ bay của Vũ Đình Huỳnh. Qua mỗi câu chuyện bạn đọc sẽ hiểu thêm về con người, đức độ, tài năng của Bác Hồ. Mời bạn đọc tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hồi ký - Theo Bác Hồ đi chiến dịch: Phần 1

  1. 1 > r rw^n /V | M s % ►> V' \ w ĩ ^ THỰC HIẼN Dl CHỦC BÁC HỒ
  2. Chù lịch Hó Chí M inh írên đường đi công lác. l uyèn Qiiiing (1951)
  3. NHIỀU TÁC GIẢ THEO BÁC HỒ ĐI CHIẾN DỊCH N H À X U Ấ T BẢN KIM Đ Ổ N G
  4. Xin cảm ơn Nhà xuất bản Chính trị Quốc gio - Sụ thật dã cung cấp bài vở - tư liệu cho tập sách này. NXB Kim Đ ồ n g B ìa : P H Ạ M Q U Ố C C Ư Ờ N G Ả nh: T ư liê u T T X V N
  5. THÁNG TÁM C ờ BAY VŨ ĐÌNH HUỲNH (1) N hững ngày tưng bừng của Tổng khởi nghĩa qua đi rất nhanh. Nhà nước Cộng hòa Dân chủ đầu tiên trong vùng Đông Nam Á vừa được thành lập đã phải lao vào cuộc chiến đấu cho sự tồn tại của nó. ở mién Nam, được sự che chở của tướng Anh Giaxây, đcm vị quân Pháp đầu tiên đã đặt chân lên Sài Gôn. Ngày 23-9, khoảng 1.400 quân Pháp được tha khỏi nhà tù cùng với sự yểm trợ của 2.800 quân Pháp xâm nhập, do chính các sĩ quan Anh chỉ huy, đã tiến công các công sở, đồn binh của ta trong thành phố, mở đầu cuộc chiến tranh tại Nam Bộ, Ngoài Bắc, trên một chục vạn quân Tưởng kéo vào, theo chân chúng là bọn phản cách mạng xưng danh Việt Nam Quốc dân Đảng, Việt Nam đồng minh hội, những tên tay sai của chiến lược bành trướng Trung Hoa Tưởng Giới Thạch bọn này vừa chân ướt chân ráo tới Hà Nội là đã nhao nhao đổi chia quyén lãnh đạo cách mạng với Việt Minh, đổng thời tiến hành đủ thứ IQạt động phá hoại. Nạn đói đã qua, nhưng hậu quả của nó còn đè nặng lên mọi mặt sinh hoạt ở miền Bắc. Việt (1) Nguyên th ư k ý của Bác Hồ.
  6. NHIỀU TÁC G IẢ Nam tuyên bố độc lập, nhưng chưa được một nước nào còng nhận, kể cả Liên Xô và Mông cổ, chưa nói gì các nước xã hội chủ nghĩa mới ra đời sau Đại chiến thế giới lấn thứ hai. - Liên Xô chưa thể lên tiếng công nhận ta được trong lúc này, còn quá sớm. - Bác Hồ giải thích cho chúng tôi. - Chúng ta phải chứng minh mình đủ sức giữ nén độc lập của ta đã. Công nhận ta mà ta thua thì rồi rắc rối vể ngoại giao lắm. Nhưng trong lòng, các đổng chí Liên Xô ủng hộ ta đấy. Chúng ta đấu tranh chính nghĩa, càng ngày càng được nhiéu nước ủng hộ, không lo. Người lính đứng ở hàng đầu cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài, ngọn cờ tập hợp, ngọn cờ vẫy gọi, ngôi sao dẫn lối - đó là những từ ngữ được dùng để chỉ Bác Hồ trong những ngày đó, và chúng là những từ ngữ chính xác. Tôi, với tư cách nhân chứng của thời kỳ lịch sử đầy sóng gió này, lại được vinh dự ở gần Bác trong các sự kiện lớn, xin kể lại đôi điéu trong những gì tôi trực tiếp được biết, được tham gia vì thế tôi nhớ. Như đã nói, sau khi rời ngôi nhà 48 Hàng Ngang, Bác ở sô' 8 Donchamp (Lê Thái Tổ bây giờ). Ngôi nhà này rộng lắm. Tầng dưới có một phòng tiếp khách, hai phòng làm việc của Bác. Càc đồng chí lãnh đạo đều ở phân tán. Võ Nguyên Giáp không có nhà quen để ở, tôi tìm cho anh được một ngôi nhà ở phố Virlet (Tô Hiến Thành). Sao Đỏ, khi thỉ ở nhà tôi mới thuê ở góc đường Gambetta - Rialand (Trần Hưng Đạo - Phan Chu Trinh), khi thì ở nhà anh lang Bách ở phố Hàng Bạc. Đi làm mỗi người chỉ có một cái xe đạp. Những nhân viên cũ của phủ Thống sứ tôi đéu giữ lại
  7. THEO BÀC HÔ DI CHIEN DICH làm viêc cho ta. Anh Hào tri/ôc lâi xe cho Thong sCf Phâp thi nay lâi xe cho Bâc. Néu theo quan diëm nhîn ngiroi sau này, theo câch cûa thôi kÿ câi câch ruông dât và chînh don td churc, thi nhir thé thât là mât cành giâc. Nhirng vôi nhi/ng nhân viên cü ây, chang cô chuyén gi xây ra. Nhiêu ngiiùi trong s6 dô sau này dâ trô thành cân bô câch mang nhiêt tînh, kiên dinh. Khi Bâc rdi Hà Nôi lên rCrng lânh dao khâng chien, anh Hâo di theo, làm vi/ùn, nâu bép cho Bâc. Bô phân lânh dao câch mang vCra tîr Tân Trâo vé Hà Nôi daac it ngày thî tirông Tiêu Van cüa Trung Hoa Dân qudc sang. Lânh si; Trung Hoa à Ciru Oông bâo tin ông tLicfng cüa ho tcti vào lue nào. Dâm câc anh Bo Xuân Luât cûng biét tin này, vôi bâo lai, Bâc bâo tôi: - Chü sam vai tham nghi, di don Tiêu Van cho tôi. Tôi ban khoân: - Thua Cu, tiéng Tàu tôi mit dac. - Thî chu chon ngirôi biét tiéng di cùng, nhiing phâi chon can thân. Tôi tim Nguyên Dure Thuy. Thuy nôi giôi tiéng Trung Quô'c, cô biêt danh là Thuy Tàu. Chûng tôi cùng dông vai tham nghi thay mât Cu Hô di dôn Tiêu Van. Chûng tôi di hai xe, mot xe quân si; nhô, mot xe hôm kinh, ngiroc dirông sô 1 lên tôi TCf San thi gàp doàn xe cùa Tiêu Van tCr Lang San di xuôi. Viên tucmg Tàu này là mot nguôi bé nhô, dâng nho nhâ, deo kinh trang, trac 50 tuôl, lich si/ nhung lanh lùng. Tiêu V^ân là phô tiiông cùa Truang Phât Khuê, trong chien tranh chông Nhât, hành dinh cùa ho dông à Que Lâm tînh Quang Tây. Ông ta cô trâch nhiêm di Viêt Nam traôc dé lo cho quân Tirang vào Viêt Nam, giài giâp quân dpi 7
  8. NHIỀU TÁC G IẢ Nhật ở đây. Cuộc đón tiếp đoàn Tiêu Văn diễn ra ngay trên mặt đường với tất cả sự long trọng mà viên tham nghị cùng mấy người tùy tùng có thể làm được. Cải chức tham nghị mà Bác phong cho tôi và Thụy Tàu là một cái chức mơ hồ, nghe cũng kêu mà lại chẳng rõ, cả lúc ấy cả sau này tôi vẫn không hiểu nó là cái gì. Năm ấỵ nước to, có một đoạn đê bị vỡ làm đường vỡ theo, phải bắc cầu tre. Tiêu Văn đành run rẩy nắm chặt tay vịn để bước qua cái cầu khỉ đó. Tới Hà Nội, đoàn của Tiêu Văn chẳng buồn chia tay với chúng tôi, rẽ thẳng vẽ lãnh sự quán. Tôi báo cáo vé chuyến đi với Bác, Bốc bảo: - Tốt, mai chú và tôi sẽ tới chào Tiêu Văn. - Ta mời Tiêu Văn đến khoản đãi và nghênh tiếp có hơn không? Bác mỉm cười: - Ta phải đến chào để tỏ lòng hiếu khách. Nụ cười của Bác cho tôi hiểu rằng cái thế của ta bây giờ là thế, ta phải đến chào viên tướng Tàu, cái chính là điéu đó có lợi cho cách mạng, không nên giữ kẽ. Sáng hôm sau, Bác và tôi đến Lãnh sự quán Tmng Hoa Dân quốc. Tôi tính đem theo Thụy Tàu, nhưng Bác gạt đi “không cần phiên dịch, chỉ tôi với chú thôi”. Rất nhiéu nhà báo châu Á và phương Tây đã ca ngợi tài ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhưng tôi nghĩ họ mới chỉ nhìn thấy cách ứng xử của Bác ở bể ngoài. Thực chất của cái gọi là tài ngoại giao của Bác nằm ở nơi sâu kín hơn nhiéu. Nó nằm trong tấm lòng đôn hậu của Bác. Người nào gặp Bác lập tức cũng bị cuốn hút vào bầu không khí thân tình do Bác tạo ra, có khi chỉ bởi một cái nháy mắt, 8
  9. THEO BÀC HÔ DI CHIEN D}CH mot nu ci/ài, mot câu nôi dùa. Tiêu Van cûng vây, Bâc nhanh nhau btrôc vào phông khâch cüa Lânh si; quân nhu bi/dc vào chon quen thuôc dâ tCmg lui tôi nhiêu lân. Ô tien sanh, tôi liée thây câ dâm si quan và quân nhân Trung Quôc, thay déu deo pachooc (mot kiéu sûng lue dung trong bao gô, bao dông thôi cô thé dùng làm mot thür bâng nôi dài), trong long thây lo lo, vi Bâc dê'n dây chî cô minh tôi di cùng, lai không phâi vôi mue dich bâo vê. Tiêu Vân dang ngôi, vôi di/ng lên dôn Bâc. Hinh nhif nhûng bLfôc di thoâi mâi, ti; nhiên và nu ci/ôi rông ma, dây ehân tînh cüa Bâc, tât cà nôi lên nhiêt tînh cüa ngi/ài ehù hiê'u khâch, nhir thé Bâc chô doi euôc gâp gô này tir lâu, dâ lâm cho Tiêu Vân cô phân urng bât giâc dô. Tiêu Vân b| Bâc buôe phâi nôi theo giong mâ Bâc muôn. Thé nhi/ng, viên tirông Trung Hoa này cûng không phâi tay vûa. Sau vâi lôi nghi le, ông ta hôi dôp: - Thé câc tien sinh Bô Xuân Luât, Lê Tûng San, Hô Khac Thành dàu? Rô ràng dây môi là nhirng ngiroi mâ Tiêu Vân muôn gâp. Bâc vui vé dâp: - Câc vi dô rât bân công viêc, chira tôi yét kién ti/ông quân dirae. Chûng tôi môi ngi/ôi mot churc phân, thiia tLfông quân, câc vi ây rôi sê dirac hân hanh bâi yét. Tiêu Vân muôn bàn luôn công viêc, Bâc gat di: - Tifông quân vûa di durông xa, xin cur nghî ngai dâ, chuyên công viêc dé dô sau. Roi Bâc chuyén qua hôi thâm sure khôe tirông Trtrang Phàt Khuê và câc tiiông linh vûng Hoa Nam mâ Bâc cô quen biét truc tiép hoac di/ac biét tiéng. Câu chuyén cuôn
  10. N H IỀ U TÁC G IẢ hút Tiêu Văn. ô n g ta vui vẻ nói chuyện với Bác và hỏi Bác vé những vùng mà Bác đã đi qua'” . Sau cuộc gặp gỡ này, Bác bảo tôi tổ chức tiệc chiêu đãi Tiêu Vãn. Tôi phải đi tìm nhà và đầu bếp. May, ông Hồ Đắc Điếm, một nhân sĩ, có ngôi nhà để không ở trước hồ Thién Quang. Tôi hỏi mượn, ông Điếm bằng lòng ngay. Tôi nhờ chị Trần Duy Hưng lo chuyện tiệc tùng. Trong bữa cơm mời này chỉ có mình Bác với Tiêu Văn ngồi bàn chuyện quân Tưởng vào giải giáp quân đội Nhật. Sau bữa cơm, Bác bảo tôi: “Chú xem có thể cho Tiêu Văn ở ngôi nhà này được không? Người ta có vẻ thích chỗ này”. Tôi lại phải gặp ông Hồ Đắc Điém. ôn g nhận lời, không một chút do dự. Và Tiêu Văn ở đó mãi cho tới khi rút vé nước. Quân Tưởng tràn vào nước ta ngay sau đó. Những đoàn quân đầu tiên của Trung Quốc vào Việt Nam là quân đội của hai tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây (thường gọi là quân (1) Tỏi không b iế t tiế n g T ru n g Hoa. C âu chuyện với T iê u V ăn được Bác Hồ kể lạ i trẽ n xe k h i rờ i L ã n h sự quán T ru n g Quốc vể Bắc Bộ phủ. Căn cứ vào th á i độ k h i gặp gở và nh ữ ng lò i kể của Bác th ì giừa Bác Hồ và T iê u V án kh ô n g có quan hệ gẩn gũi và th â n ái như K in fĩ C.Chen, m ột nhà n g h iê n cứu T ru n g Quổc ở Đ à i Loan m iêu tả, theo đó th ì sau k h i x in ý kiêVi tư ớng T rư ơ n g P hát Khuê, T iê u V ăn đã có những cuộc nói chuyện riê n g với Hồ C hí M in h (k h i H ồ C h í M in h bị giam ở D iễn C hâu) và họ trở nên đ ôi bạn thân (K in g C.Chen: Vietnam a n d C hina, 1938-9-1954). T iê u V ăn được Bác H ồ đánh giá như m ột viên tư ớng “ đứ ng đắn” , “b iế t điều” tro n g số’ các viên tướng Tàu đên Hà N ội. C ủng theo ông Chen th ì T iê u Vàn là ngưòi có cảm tìn h vói cộng sản. D ữ k iệ n xác nhận điều này là T iê u V án đã chạy sang phía H ồng q u ân T ru n g Hoa sau k h i H ồng quân tiế n xuốhg Hoa N am . Sau năm 1950 ông được chỉ đ ịn h ỉàm tư vấn cho chính quyển tỉn h Q uảng Đ ông dưới sự chỉ đạo của Nguyên soái D iệp K iế m Anh. Theo nh ữ ng nguồn tin kh ô n g ch ín h thức, T iê u Văn b ị “ xử lý^’ tro n g nhừng năm cuôì th ậ p k ỷ 50 {xử lý là m ột danh từ mơ hồ, có th ể là bị giết mà cũng có th ể là b ị giam ). 10
  11. THEO B/C HỒ ĐI CHIEN DỊCH ưỡng Qiuảng) còn ơó tiể gọi là quân đội, chứ tới bọn quân Vân Nairn sang thì thậikinh khủng. Bọn này phần nhiéu là dân đói,, thứ lính đưrợc chính phủ đánh thanh la gọi đi để kiếm miiếng ăn chO' kiỏi chết, người xanh rớt, chân phù thũng, ghẻ lở cùng mìih, được dân ta đặt cho cái tên Tàu phù. Chiúng không biế bắn súng, chỉ biết ăn cắp, xểnh cái gì thó cái nấy, vào đóig ở nhà nào thì hạ cửa xuống chẻ ầm củi để đun nấu, lếy bô làm nồi, đại tiện tiểu tiện vung vãi. Lũ quân này tới đem theo cái nạn tiền Quan Kim, tiến Quốc tệ: bắt dân ta tiêu là một cách cướp sống của cải của Việt Naim. Thứ tiền nẩy được mang sang quá nhiều, mỗi ngày m ột mất giá cho tới khi ngang bằng giấy lộn, còn rẻ hơn giấ'y lộn nữa. Trcng chuyện buôn bán, Hoa Kiều là những người sòng phang, họ không vỉ đó là tiền của Tổ quốc m á nâng giá đồrg tién vô giá trị, cho nên quân Tàu phải tiêu theo giá mà lọ định, bởi chính họ cũng là người buộc phiải tiêu, phải bán hàng. Để dễ hình dung giá trị đồng tién củai Tàu, đặc biệt đổng Quốc tệ, chỉ cần nói rằng giá một bát phở chín loại phở gánh, bằng một gang tay tiền giấy, đã thế lại chẳng ai muốn nhận, người hàng phở dùng uôn thứ tiến vứt đi đó nhóm bếp, nhưng nó cháy kém mà nhiéu khói. Theo sau đoàn Tiêu Văn là đoàn Lư Hán. Lư Hán là Tư lệnh quắn đội Tmng Hoa Dân quốc vào miền Bắc nước ta để giải giáp quân đôi Nhật. Quân đội Tưởng vào Việt Nam theo haii lối: lối ng6i xe lửa từ Lạng Sơn vào, lối xuôi thuyền qua ngải Lào Cai. Lư Hán quan tâm tới việc giải giáp quân đội Nhậtt thì ít mà quan tâm tới việc bành trướng của Trung Quốc thiì nhiéu. vả lai, quân Nhật đã án binh bất động, chờ 11
  12. NHIỀU TÁC GIẢ quân Đồng Minh vào giải quyết số phận kẻ bại trận, một sô' được ta giác ngộ đã kêu gọi đồng ngũ chuyển vũ khí cho quân cách mạng Việt Nam chứ không nộp súng cho quân Trung Quốc mà họ rất khinh bỉ. Có nơi quân Tàu mà tới giải giáp quân Nhật, khi quân Nhật mang súng ra tập họp để nộp vũ khí hô khẩu lệnh quá to đã hoảng hồn bỏ chạy. Theo sau quân Lư Hán là một đám lốc nhốc các chính khách Quốc dân Đảng kiểu Nguyễn Tường Tam, Vũ Hồng Khanh và Đồng minh Hội của Nguyễn Hải Thần... Bọn “chính khách” hám quyền lực và danh vọng này sẵn sàng làm tất cả mọi việc phục vụ quan thầy và quấy phá cách mạng, đòi chia quyẽn lãnh đạo. Dưới trướng của chúng là bọn lưu manh côn đồ nhặt được ở bất cứ đâu, bọn này phát triển hoạt động đảng của chúng sang tĩnh vực cướp của giết người như sau này ta phát hiện được một sào huyệt của chúng trên dường ôn Như Hầu cách ngôi nhà của Tiêu Văn không xa. Chúng chôn những người bị giết ngay dưới nền nhà và ta đã khai quật được các tử thi đó, phơi bày bộ mặt giả danh “cách mạng” của Quốc dân Đảng. Ngôi nhà này là một trong những trụ sở chính thức của Quốc dân Dảng có treo cờ Quốc dân Đảng hẳn hoi, chúng có muốn chối cũng không được. Dưới trướng Lư Hán là tướng Chu Phúc Thành, với bộ mặt hung hãn của một tên ăn cướp, chắc hẳn xuất thân từ đám giặc cỏ. Chu Phúc Thành lả tư lệnh của sư đoàn quân Tưởng đóng ở Hà Nội, hành dinh của Chu đặt ở sau Đồn Thủy, qua Bảo tàng lịch sử bây giờ đi vào. Lư Hán nghiễm nhiên chiếm phủ toàn quyền làm Tổng hành dinh và ở luòn trong đó. Cũng trong thời gian này còn có Long Vân sang 12
  13. THEO BÁC HỒ ĐI CHIÊN DỊCH ta, nhưng đây là Long Vân con chứ không phải Long Vân bố, hai bố con trùng tên họ, vì ông tướng bố ốm nên cử ông con đỉ thay, chức tước chưa phải tướng, nhưng cư xử cứ như tướng, vênh vang được thay mặt bố. Với tất cả bọn tướng tá Trung Quốc, Bác chỉ thị cho chúng tôi phải chiêu đãi chúng hết mình. “Cái đó có lợi cho cách mạng” - Bác lại nhắc. Chúng tôi tuân lệnh. “Người ta cương thì mình phải nhu, Bác nói một lần khác, phải khôn khéo lấy nhu thắng cương mới là biết mình biết người”. Ngay cả với cậu ấm Long Vân, Bác cũng dặn chúng tôi phải chu đáo với hắn: Này - Bác nói - Anh chàng này nghiện nặng đấy, nhớ cung cấp đủ thuốc phiện cho anh ta. Mặc dầu bận tối tăm mặt mũi với đủ thứ công việc, tôi vẫn phải theo lời Bác dặn, ngày ngày lủng mua cho cậu ấm một hộp hai mươi gam thuốc phiện. Lính Tưởng đóng ở đâu là gây rắc rối ở đó. Gây xong, lại kiện lên Bác Hồ, buộc Bác phải giải quyết cả những vụ kiện tụng vặt vãnh. Nhưng cũng phải nhận rằng anh em thanh niên, tự vệ của chúng ta lúc bấy giờ quá hăng hái, sục sôi tinh thần yêu nước, bừng bừng lỏng tự tôn dân tộc, cũng không phải ít lần đã bất tuân thượng lệnh, gây ra những cuộc chạm súng nhỏ hoặc vài vụ cướp vũ khí của quân Tàu. Chúng tôi phải thường xuyên đóng vai tham nghị đại diện Bác đi dàn xếp điều đỉnh với đủ thứ cấp của quân Tưởng, rất khó chịu và vất vả. Mộí hôm có mấy người Pháp bị bắn chết ở quãng giữa ngôi nhà lớn của Ngân hàng Đông Dương với Bắc Bộ phủ. Không rõ ai bắn? Vi sao bắn? Tự vệ thành của ta làm ẩu hay âm mưu khiêu khích của Quốc dân Đảng? Chu Phúc 13
  14. NHIỀU TÁC GIẢ Thành nghi ta gây vụ này, lên mặt “đổng minh trông nom trật tự” gửi giấy mời Bác tới. Đó là hành động rất lảo xược, nhưng tôi đã biết đối sách “ngậm bồ hòn làm ngọt” của Bàc rồi, tôi biết Bác sẽ đi. Bác gọi tôi đi cùng, xe do anh Hảo lái. Đến dinh viên tướng Tàu họ Chu, tôi toan theo Bác cùng vào thì bị bọn sĩ quan Tưởng giằng co đẩy trở lại. Bác ra hiệu cho tòi cứ yên tâm rồi một mình bước vào. Tôi đành ngồi lại ở hành lang. Lát sau tôi nghe từ trong nhà vẳng ra tiếng Bác nói rất to xen lẫn những giọng nói tiếng Tàu khác cũng rất to, rõ ràng là một cuộc cãi vã. Tôi ngồi nhấp nhổm không yên, chỉ lo bọn Tàu làm chuyện ẩu với Bác. Nhìn ra thì gặp cặp mắt lo lắng của anh Hảo ngồi trong xe, trước tay lái. Phải nửa giờ đồng hồ sau Bác mới trở ra. Tôi bật dậy, đi theo Bác. Tôi nhìn, thấy nét mặt Bác bình thường. Bác ngoắc tôi: “Thôi, anh em mình về”. Tôi định đi trước mở cửa xe cho Bác thì Bác bảo 'Ta đi bộ”. Tôi ngạc nhiên quá: “Thế còn xe?” . “Chúng nó giữ lại...” . Miệng nói chân bước, Bác xăm xăm đi ra cổng, tôi lẳng lặng theo gót Bác. Từ hành dinh của Chu Phúc Thành, chúng tôi đi bộ theo đường Bờ Sông rồi quặt theo hông Nhà hát lớn qua đường Lê Thánh Tôn, men theo hông khách sạn Métropole về Bắc Bộ phủ. Trên đường đi, Bác kể cho tôi nghe chuyện xảy ra trong hành dinh của Chu. Bác giữ thái độ ôn hòa, nhưng Chu lên mặt, nói hiện nay trật tự tại thành phố Hà Nội là do nó trông nom, “các người có hành động gỉ cũng phải được tôi cho phép”, vì thế xảy ra to tiếng, mới lâu. Im lặng một lát, Bác nói tiếp: “Nó định giữ tôi lại”. Tôi sôi máu lên, nhìn Bác mà nước mắt muốn ứa ra. 14
  15. THEO BÀC HÔ DI CHIEN DICH Tôi hiiéu tâm trang Bâc. Lân dâu tien tôi thây Bâc dan tiéng nhtir vây, và cûng là lân cuôi cùng. Chu Phûc Thành dâ dung tôi câi thiêng liêng nhât dân toc ta cùa dùi Bâc. Tôi nhô hômi dôn Lir Hân, Bâc dâ chî thi cho tô’ churc mot cuôc mittinh r;ât lôn, nhi/ng trong cuôc mittinh này Bâc dâ cho cang khau hiêu “Indépendance or death” (Oôc lâp hay là chét!) do) chînh Bâc viét dé câc noi theo dô mâ viét. Dôc lâp hay là chét! Dô là mue tiêu cùa cuôc chien dâu. Vi nén dôc lâp cùa âât ni/âc mâ Bâc phâi ha minh tnrôc mot tên ti/Ong mâ phu. Hoi dô, tôi cûng nhir nhiéu dông chî khàc, chira biét nhûrmg nôi niem tâm si; Bâc giri gam trong tâp Nguc trung nhiât kÿ. Trong trâch nhiêm cùa minh tôi cô gang lo cho Bâc: tir chiéc khàn mât, câi mû cât tôi tâm âo lôt... mong saio cho Bâc không phâi bân tâm dieu gi, dé Bâc cô thé tâp Itrung tir tirang nghT viêc lôn cho dân cho ni/ôc. Chûng tôi chàm sôc bûa cam cùa Bâc, canh chû'ng giâc ngù cùa Bâc dé Bâc di/oc manh khôe và thânh thoi trong da... Vây' mâ bon Tàu lai dâm hôn hâo, xûc pham dén Bâc! Châc hàin, nhin nét mât tôi. Bâc cûng doân di/ac tôi dang nghT gi. D é an ùi tôi, Bâc hôi: “Chù biét chuyén Viêt vi/ang Câu Tiêm chûr?”. Tôi dâp khê: “Thua Bâc, tôi cô biét". Bâc CLfôi hiêm lânh, câi nhin vira hôm lai vCra buôn, loâng mot ânh xa viang... Hôm sau anh hâo dânh xe vê. Anh ké: “Tôi câi nhau vôi bon Tàu mot trân ra trô. Chûng nô nôi ta dùng xe này di bân bon Pflip. Tôi bâo câc ông nôi bây, xe này là cùa Chù tjch nirôc tôi, sao lai nôi nâng thé di/oc. Chûng tôi dâng hoâng, không bao gid làm câc viêc âm sât, giét ngi/ôi. Sao càc ông Skhông ngiï tôi bon khiêu khich âm miru gây rôi 15
  16. NHIỀU TÁC GIẢ loạn?” . Rồi anh hỏi luôn; “Bác đi bộ có sao không?”. Tôi kể anh nghe Bác bỉnh tĩnh thế nào. “Phục ông Cụ thật, chúng nó hỗn thế mà ông Cụ cứ như thường". Anh Hảo nói; “Chúng giữ tôi lại, nhưng đối xử tử tế... Nằm ở chỗ chúng nó tôi cứ lo cho Bác, không hiểu ông Cụ có sao không?” . Người lái xe đầu tiên của Chủ tịch Hồ Chí Minh mất năm 1984. Một người con thật tốt. Sau đó lại xảy ra một vụ cướp vũ khí của quân Tàu ở Kiến An. Phía Tàu khàng nghị, yêu cầu Bác giải quyết. Bác cử Trần Đình Long làm tham nghị Bộ Ngoại giao cùng với Thụy Tàu đi giải quyết. Bọn Việt Nam Quốc dân Đảng theo dõi Trấn Đỉnh Long từ lâu. Vé sau này chúng tổ chức bắt cóc anh và thủ tiêu, không biết vứt xác ở đâu. Cái chết của Trần Đình Long làm cho tôi hết sức đau đớn. Anh là người bạn rất thân thiết của tôi trong những năm tháng cùng chung ngục Sơn La. Vợ tôi cũng thân với chị Long, hai gia đình như ruột thịt. Nhìn chị Long và các cháu lổng tôi như dao cắt. Nhưng không phải chỉ có một Trần Đình Long, ở Yên Bái, chúng bắt cóc anh Phúc, biệt hiệu Phúc ghẻ, trói chân tay rồi đặt lên đường tàu hỏa cho tàu cán chết. Nhưng đó là vể sau chúng tôi mới biết, chứ lúc ấy chỉ biết Phúc ghẻ bị bắt đi mất tích. Những tổn thất đó chỉ làm cho chúng tôi thêm căm giận bọn cách mạng giả danh. Bộ mặt phản động của chúng ngày một lộ rõ trước dân chúng. Rồi một hôm tối phát hiện có xe lạ bám theo sau xe Bác. Bọn Quốc dân Đảng, không còn ai vào đấy nữa. Từ đó, lôi phải bố trí việc đi lại của Bác rất cẩn thận, kỹ càng. Mấy xe, mỗi xe một biển số, lối đi về, thời gian đi về luôn thay đổi. Tôi hiểu bọn này không từ việc gì không làm, 16
  17. THEO BÀC HÔ DI CHIEN DICH chûng dâ bien thành nhûrng con thû diên. Thé mà dùng mot câi, Bâc bâo tôi: - Chù cûng di vôi tôi. Hôm nay, ta tôi nhà Vû Hong Khanh. - Bâc dén dây làm gi? - Tôi tron mât nhîn Bâc. - Nguy hiém lâm. - Di du kich, chang dâng ngai dâu. Nào, ta di. Tôi do diJ. Môi mây hôm trirôc, Bâc rôi Bâc Bô phù vào dêm khuya, di chiéc xe do anh Tiéu lâi. Chînh Bâc phât lien xe theo doi, dâp vào vai anh Tiéu bâo cho anh biét. Anh Tiéu là mot tay lâi cCr, chang mây choc anh bô rôt xe bâm duôi, dtmg lai dôt ngôt tri/ôc ngôi nhà Bâc cân rë vào và së ngù dêm ô dô rôi phông thang vé Bac Bô phù. Rô ràng bon Viêt Quôc cô âm muu âm hai Bâc. - Thé nào, chù câm tôi dây à? Tôi chay di goi anh Hâo, bâo câo cho anh em bâo vê biét Bâc di dâu (dô là viêc nhât thiét phâi làm) rôi lên xe cûng vôi Bâc. Trên xe, tôi hôi: - Néu nôi chuyén vôi Quôc dân Dâng, sao Bâc không gâp Nguyên Ti/ông Tam? Tam, theo tôi, là tri thirc, biét dieu han Khanh. - Minh cô quen Nguyên Tuông Tam dâu, côn Khanh thi minh dâ cô lân gap ô Côn Minh. Xe tôi Nâng Bûn, queo ngay tri/ôc tru sô Quoc dân Dâng trên dirông Quân Thânh. Khu vi/c này dây ray lînh cùa chungi an màc chang khâc gî lînh Tàu. Tôi bâo Bâc cCr ngôi trong xe, tôi vào gap Khanh truôc dâ. Nhà Khanh ô ngay bén canh tru sô Quôc dân Dâng. Khanh cô nhà. Châo Khanh rôi, tôi nôi dôp: 17
  18. NHIỀU TÁC GIẢ - Cụ HỒ đến thăm anh đấy. Vũ Hồng Khanh cuống quýt, sấp ngửa chạy ra tận xe đón Bác vào nhà. Bác bắt tay Khanh, cười vui vẻ, rồi cùng đi vào, tự nhiên như không. Theo hiệu mắt của Bác, tôi ngồi ngoài xe đợi. Một lát sau Bác trở ra. Khanh líu ríu đưa chân, mặt mày hớn hở, có vẻ sung sướng lắm. Sau cuộc thăm viếng đột ngột của Bác, thái độ của bọn Quốc dân Đảng có dịu đi đôi chút, nhưng chẳng được mây bữa. Chứng nào tật nấy, chúng lại tiếp tục quấy phá chính quyén cách mạng. Cao điểm của sự chửi bới, vu khống Hồ Chủ tịch, Việt Minh và Chính phủ là vào cuối tháng, khi những tin tức đầu tiên về những cuộc hội đàm giữa Pháp vả chính phủ Trùng Khánh mở ra trước mặt chúng một tương lai ảm đạm. Biết việc tôi để Bác đi tới nhà Vũ Hồng Khanh, nhiều anh trách tôi: - Sao anh liều thế, dám để Bác đi vào sào huyệt bọn chúng? - Thỉ Bác bảo, tôi phải theo, anh bảo tôi làm thế nào được? Tôi còn được chứng kiến nhiều hành động “mạo hiểm" nữa của Bác, còn phải lo lắng nhiều cho Bác, cho tới khi hiểu rằng bên trong những bước đi táo bạo của Bác là một sự tính toán rất chặt chẽ. Chỉ có cái vỏ ngoài là liéu lĩnh mà thôi. Người Pháp thực dân, cả phái Pêtanh lẫn phái Đờ Gôn đều có chung một quan điểm đối với vấn để thuộc địa. Người Pháp bám chặt Đông Dương nhất trong thời kỳ đầy biến động này là Xanhtcmi. Trong hồi cuối của chiến 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2