intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 20 SGK Vật lý 11

Chia sẻ: Guigio | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

143
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu nhằm tóm tắt lý thuyết về điện trường, cường độ điện trường, đường sức điện giúp các em học sinh nắm vững lại kiến thức và biết cách giải các bài tập trang 20 SGK Vật lý 11. Mời các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 20 SGK Vật lý 11

Bài 1 trang 20 SGK Vật lý 11

Điện trường là gì ?

Hướng dẫn giải bài 1 trang 20 SGK Vật lý 11

- Điện trường là một dạng vật chất (môi trường) đặc biệt bao xung quanh hạt mang điện tích và gắn liền với điện tích đó.


Bài 2 trang 20 SGK Vật lý 11

Cường độ điện trường là gì ? Nó được xác định như thế nào ? Đơn vị cường độ điện trường là gì ?

Hướng dẫn giải bài 2 trang 20 SGK Vật lý 11

Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q.

                                         E=F/q

Đơn vị đo cường độ điện trường là V/m.


Bài 3 trang 20 SGK Vật lý 11

Vectơ cường độ điện trường

Vì lực F là đại lượng vectơ, còn điện tích q là đại lượng vô hướng, nên cường độ điện trường E cũng là một đại lượng vectơ.

Cường độ điện trường được biểu diễn bằng một vectơ gọi là vectơ  cường độ điện trường. 

Ta co công thức: 

Vectơ cường độ điện trường   có:

+ Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử q dương.

+ Chiều dài (môđun) biểu diễn độ  lớn của cường độ điện trường theo một tỉ lệ xích nào đó.


Bài 4 trang 20 SGK Vật lý 11

Viết công thức tính và nêu những đặc điểm  của cường độ điện trường của một điện tích điểm.

Hướng dẫn giải bài 4 trang 20 SGK Vật lý 11

 ta xác định được vectơ cường độ điện trường {displaystyle {vec {E}}} gây bởi điện tích điểm {displaystyle q,} tại điểm{displaystyle M,}.

{displaystyle {vec {E}}={{vec {F}} over q_{0}}={1 over {4pi  sigma _{0}}}.{q over {sigma r^{2}}}.{{vec {r}} over r},}

Nếu {displaystyle q,} là điện tích dương, thì vectơ cường độ điện trường {displaystyle {vec {E}}} do nó gây ra sẽ cùng hướng với bán kính {displaystyle {vec {r}}}  nghĩa là {displaystyle {vec {E}}} hướng ra xa điện tích {displaystyle q,}.

Nếu {displaystyle q,} là điện tích âm, thì vectơ cường độ điện trường{displaystyle {vec {E}}} do nó gây ra sẽ ngược hướng với bán kính {displaystyle {vec {r}}}  nghĩa là  {displaystyle {vec {E}}} hướng vào điện tích {displaystyle q,}.

  • Trong cả 2 trường hợp trên, cường độ điện trường tại M,}{displaystyle M,} đều có dạng:

{displaystyle E={1 over {4pi  sigma _{0}}}.{|q| over {sigma r^{2}}},}


Bài 5 trang 20 SGK Vật lý 11

Cường độ điện trường của một hệ điện tích điểm được xác định thế nào?

Hướng dẫn giải bài 5 trang 20 SGK Vật lý 11

 ta xác định được vectơ cường độ điện trường {displaystyle {vec {E}}} gây bởi điện tích điểm{displaystyle q,} tại điểm {displaystyle M,}:

{displaystyle {vec {E}}={{vec {F}} over q_{0}}={1 over {4pi  sigma _{0}}}.{q over {sigma r^{2}}}.{{vec {r}} over r},} (**)

Từ (**) ta nhận thấy:

Nếu {displaystyle q,} là điện tích dương thì vectơ cường độ điện trường {displaystyle {vec {displaystyle {vec {E}}} do nó gây ra sẽ cùng hướng với bán kính {displaystyle {vec {r}}} (hình a) nghĩa là {displaystyle {vec {E}}} hướng ra xa điện tích {displaystyle q,}.

Nếu {displaystyle q,} là điện tích âm, thì vectơ cường độ điện trường {displaystyle {vec {E}}} do nó gây ra sẽ ngược hướng với bán kính {displaystyle {vec {r}}} ( nghĩa là {displaystyle {vec {E}}} hướng vào điện tích {displaystyle q,}.

  • Trong cả 2 trường hợp trên, cường độ điện trường tại {displaystyle M,} đều có dạng:

{displaystyle E={1 over {4pi  sigma _{0}}}.{|q| over {sigma r^{2}}},}


Bài 6 trang 20 SGK Vật lý 11

Phát biểu nguyên lí chồng chất các điện trường. Hướng dẫn Vectơ cường độ điện trường tổng hợp do một hệ điện tích điểm gây ra tại một điểm nào đó bằng tổng tất cả các vectơ cường độ điện trường do từng điện tích điểm gây ra tại đó.


Bài 7 trang 20 SGK Vật lý 11

Nêu định nghĩa và đặc điểm của đường sức điện.

Hướng dẫn giải bài 7 trang 20 SGK Vật lý 11

 Định nghĩa

Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó. Nói cách khác, đường sức điện là đường mà lực điện tác dụng dọc theo nó.

Các đặc điểm của đường sức điện

+ Qua mỗi điểm trong điện trường có một và chỉ một đường sức điện mà thôi.

+ Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức  điện tại một điểm là hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.

+ Đường sức điện của điện trường tĩnh điện là đường không khép kín. Nó đi ra điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.

+ Tuy các đường sức từ là dày đặc nhưng người ta chỉ vẽ một số ít đường theo quy tắc sau : Số đường sức đi qua một điện tích nhất định đặt vuông góc với đường sức điện tại điểm mà ta xét thì tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó.


Bài 8 trang 20 SGK Vật lý 11

Điện trường đều là gì ?

Hướng dẫn giải bài 8 trang 20 SGK Vật lý 11

Điện trường đều là điện trường có vecto điện trường tại mọi điểm đều có cùng phương, chiều và độ lớn, đường sức điện là những đường thẳng song sing và cách đều.

 

>> Bài tập trước: Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7 trang 14 SGK Lý 11 

>> Bài tập tiếp theo: Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 20 SGK Vật lý 11 

 
 
 
 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2