Bài 32 trang 77 SGK Hình học 8 tập 2
Trên một cạnh của góc xOy(∠xOy =180), Đặt các đoạn thẳng OA= 5cm, OB= 16cm. Trên cạnh thứ hai của góc đó, đặt các đoạn OC= 8cm, OD= 10cm.
a) Chứng minh hai tam giác OCB và OAD đồng dạng.
b) Gọi giao điểm của các cạnh AD và BC là I, chứng minh rằng hai tam giác IAB và ICD có góc các góc bằng nhau từng đôi một.
Hướng dẫn giải bài 32 trang 77 SGK Hình học 8 tập 2:
Mà O chung nên ∆OCB ∽ ∆OAD( trường hợp 2)
b) ΔIAB và ΔICD có:
∠CID = ∠AIB (góc đối đỉnh)
∠ODA = ∠OBC (t/c)
⇒ ∠ICD = ∠IAB ( Định lí tổng 3 góc tam giác)
Vậy ∠IAB và ICD có các góc bằng từng đôi một.
Bài 33 trang 77 SGK Hình học 8 tập 2
Chứng minh rằng nếu tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k, thì hai đường trung tuyến tương ứng với hai tam giác đó cũng bằng k.
Hướng dẫn giải bài 33 trang 77 SGK Hình học 8 tập 2:
Giả sử ∆A’B’C’ ∽ ∆ABC theo tỉ số K, AM, A’M’ là hai đường trung tuyến tương ứng.
Xét ∆ABM và ∆A’B’M’ có:
∠B = ∠B’ (∆A’B’C’ ∽ ∆ABC)
Bài 34 trang 77 SGK Hình học 8 tập 2
Dựng tam giác ABC, biết góc A = 600 và, tỉ số đường cao
và đường cao AH = 6cm.
Hướng dẫn giải bài 34 trang 77 SGK Hình học 8 tập 2:
Trên hai cạnh Ax, Ay của góc xAy đặt AM = 4 đơn vị, AN = 5 đơn vị. Kẻ đường cao AH của ∆AMN.
Trên tia AI lấy điểm H sao cho AH = 6cm, qua H vẽ đường song song với MN cắt Ax, Ay lần lượt tại B và C => ∆ABC thỏa mãn điều kiện để bài .
Thật vậy:
MN // BC => ∆AMN ∽ ∆ABC =>
Vậy AH ⊥ BC, AH = 6cm => AH là đường cao.
Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:
>> Bài trước: Hướng dẫn giải bài 29,30,31 trang 74,75 SGK Hình học 8 tập 2
>> Bài tiếp theo: Hướng dẫn giải bài 35,36,37,38,39,40 trang 79,80 SGK Hình học 8 tập 2