intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hướng dẫn giải bài 38,39,40,41,42 trang 124 SGK Hình học 7 tập 1

Chia sẻ: Phượng Lê | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

185
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu với phần đáp án và gợi ý cách giải các bài tập trang 124 sẽ giúp các em ôn tập và nắm vững hơn nội dung chính của bài học. Bên cạnh đó, việc tham khảo tài liệu còn giúp các em dễ dàng hoàn thiện bài tập của mình, nắm được cách giải để vận dụng vào giải các bài tập liên quan đến thứ tự thực hiện phép tính.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hướng dẫn giải bài 38,39,40,41,42 trang 124 SGK Hình học 7 tập 1

Bài 38 trang 124 SGK Hình học 7 tập 1


Trên hình 104 ta có AB//CD, AC//BD. Hãy chứng minh rằng
AB=CD, AC=BD.
Hướng dẫn giải bài 38 trang 124 SGK Hình học 7 tập 1:

Vẽ đoạn thẳng AD.
∆ADB và ∆DAC có:
∠A1 = ∠D1 (so le trong AB//CD)
AD là cạnh chung.
∠A2 = ∠D2(So le trong, AC//BD)
Do đó ∆ADB=∆DAC(g.c .g)
Suy ra: AB=CD, BD=AC


Bài 39 trang 124 SGK Hình học 7 tập 1

Trên mỗi hình 105,106,108 các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?

Hướng dẫn giải bài 39 trang 124 SGK Hình học 7 tập 1:
Hình 105
∆ABHvà ∆ACH có:
BH=CH(gt)
∠AHB = ∠AHC (góc vuông)
AH là cạnh chung.
vậy ∆ABH=∆ACH(c.g.c)
Hình 106
∆DKE và ∆DKF có:
∠EDK = ∠FDK(gt)
DK là cạnh chung.
∠DKE = ∠DKF(góc vuông)
Vậy ∆DKE=∆DKF(g.c.g)
Hình 107
Ta có:
∠BAD = ∠CAD (gt)
AD chung
∆ABD=∆ACD(Cạnh huyền góc nhọn).
Hình 108
Δ ABD = Δ ACD (Cạnh huyền góc nhọn)
⇒ AB = AC, DB = DC
Δ DBE = Δ DCH (g.c.g)
∆ABH=ACE (g.c.g)


Bài 40 trang 124 SGK Hình học 7 tập 1

Kẻ BE và CF vuông góc với Ax(E ∈ Ax, F∈Ax ). So sánh độ dài BE và CF/
Hướng dẫn giải bài 40 trang 124 SGK Hình học 7 tập 1:

Hai tam giác vuông BME, CMF có:
BM=MC(gt)
∠BME = ∠CMF(đối đỉnh)
Nên ∆BME=∆CMF(cạnh huyền- góc nhọn).
Suy ra BE=CF. (2 cạnh tương ứng).


Bài 41 trang 124 SGK Hình học 7 tập 1

Cho tam giác ABC, cac tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I. Vẽ ID ⊥AB(D nằm trên AB), IE ⊥ BC (E thuộc BC ), IF vuông góc với AC(F thuộc AC)
CMR: ID=IE=IF.

Hướng dẫn giải bài 41 trang 124 SGK Hình học 7 tập 1:

Hai tam giác vuông BID và BIE có:
BI là cạnh chung
∠B1 = ∠B2(do BI là tia phân giác góc B)
nên ∆BID=∆BIE. (cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra ID=IE (2 cạnh tương ứng) (1)
Tương tự:
CI là cạnh chung
∠C1 = ∠C2(do CI là tia phân giác góc C)
∆CIE=CIF(cạnh huyền góc nhọn).
Suy ra: IE =IF (2 cạnh tương ứng) (2)
Từ (1)(2) suy ra: ID=IE=IF.


Bài 42 trang 124 SGK Hình học 7 tập 1

Cho tam giác ABC có ∠A= 900, kẻ AH vuông góc với BC(H∈BC). C ác tam giác AHC và BAC có AC là cạnh chung, là góc chung,
∠AHC = ∠BAC =900, nhưng hai tam giác không bằng nhau. Tại sao ở đây không áp dụng trường hợp góc cạnh góc để kết luận ∆AHC= ∆BAC?
Hướng dẫn giải bài 42 trang 124 SGK Hình học 7 tập 1:

Tam giác AHC và BAC có:
AC là cạnh chung
∠C góc chung.
∠AHC = ∠BAC=900, Nhưng hai tam giác không bằng nhau vì góc ∠AHC không phải là góc kề với AC.

Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng  hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:

>> Bài trước: Hướng dẫn giải bài 33,34,35,36,37 trang 123 SGK Hình học 7 tập 1

 >> Bài tiếp theo: Hướng dẫn giải bài 43,44,45 trang 125 SGK Hình học 7 tập 1

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2