intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Thành Công

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

15
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Thành Công” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Thành Công

  1. Trường THCS ThànhCông Nămhọc: 2023 - 2024 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN HOÁ HỌC LỚP 9 A. LÝ THUYẾT: - Tính chất hóa học chung của oxit, axit, ba-zơ, muối. - Tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, sản xuất, điều chế: 1. Một số ôxit quan trọng (CaO, SO2,...) 2. Một số bazơ quan trọng (NaOH, Ca(OH)2...) 3. Một số axit quan trọng (HCl, H2SO4,...) 4. Một số muối quan trọng (NaCl, KNO3,...). - Phân bón hóa học - Mối quan hệ giữa các hóa chất vô cơ - Tính chất vật lí, tính chất hóa học chung của kim loại - Dãy hoạt động hóa học của kim loại - Tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, sản xuất: nhôm, sắt - Hợp kim nhôm, sắt. - Ăn mòn kim loại và các biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. - Các loại phản ứng hóa học: phản ứng trung hòa, phản ứng trao đổi trong dung dịch (điều kiện xảy ra phản ứng), phản ứng thế,... B. BÀI TẬP: 1. Bài tập định tính: - Bài tập viết PTHH minh hoạ cho mối quan hệ giữa các chất vô cơ. Lập và hoàn thành dãy chuyển đổi. - Điều chế chất. - Các bài tập nhận biết kim loại, dung dịch các hợp chất: axit, muối, bazơ. - Các bài tập có liên quan tính chất hoá học, diều chế các hợp chất vô cơ... 2. Bài tập định lượng: - Các bài toán về hỗn hợp.
  2. - Áp dụng các công thức: C%, CM và các công thức có liên quan đến số mol, khối lượng mol, khối lượng chất, thể tích chất khí (đktc)... - Cách tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp. - Bài toán hiệu suất phản ứng. C. CÁC BÀI TẬP TRONG SGK. D. BÀI TẬP THAM KHẢO I.Trắc nghiệm: Câu 1: Dãy các chất chỉ gồm các ôxit axit là : A. SO2, CO2, P2O5, NO. B. CuO, Na2O, Fe2O3, SO2 C. CO2, SO3, P2O5, SO2. D. Al2O3, CO2, Na2O3, SO2. Câu 2: Dãy các chất tác dụng được với dd HCl là : A. Mg, Fe(OH)3, CuSO4, CuCl2. B. Fe, Cu(OH)2, Al2O3, SO2. C. CO2, K2O, Al, Fe2O3. D. ZnO, NaOH, Mg(OH)2, Al2O3. Câu 3: Phản ứng trung hoà là phản ứng xảy ra giữa: 1. kim loại với dung dịch axit B. ôxit bazơ với dd axit C. bazơ với axit. D. dung dịch bazơ với ôxit axit. Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hoá sau : Ba->BaO->X-> BaCl2->Y. X,Y có thể lần lượt là dãy chất nào trong số các chất cho dưới đây: A. BaSO4, NaCl. B. HCl, Na2SO4. C. Ba(OH)2, BaSO4. D. HCl, NaCl. Câu 5: Khi pha loãng dd axitsunfuric thì phải: A. rót từ từ nước vào dd axitsunfuric đặc. B. rót từ từ dd axitsunfuric đặc vào nước. C. rót từ từ dd axitsunfuric loãng vào ddaxitsunfuric đặc D. cho SO3 vào dd axit sunfuric loãng. Câu 6: Dãy các chất tác dụng với dd NaOH là: A. SO2, HCl, Fe(NO3)2, CuSO4. B. Ba(OH)2, CuO, FeSO4, H2SO4. C. CO2, FeCl3, Mg(OH)2, AgCl. D. CuCl2, K2SO4, Fe(OH)3, CaCO3. Câu 7: Dãy các chất tác dụng với dd AgNO3 là:
  3. A. NaCl, HCl, Cu, CuCl2 B. AgCl, Ba(OH)2, Na2SO4, FeCl2. C. BaSO4, CO2, Fe2O3, CuSO4. D. Cu, NaOH, Fe(OH)3, CuCl2. Câu 8: Để phân biệt hai dung dịch không màu là HCl và NaCl. Hoá chất không thể chọn để phân biệt là A. CaCO3 B. AgNO3 C. Cu(OH)2 D. Mg Câu 9: Khi cho kim loại Al vào ống nghiệm đựng dd CuSO4 thì: A. không có hiện tượng gì xảy ra B. dây nhôm tan một phần, trong dd có muối nhôm sunfat C. màu xanh của dd CuSO4 nhạt dần D. có kim loại Cu màu đỏ bám vào dây nhôm,một phần nhôm tan dần và dd màu xanh nhạt dần. Câu 10: Dãy các chất tác dụng với dd CuSO4 là: A. NaCl, HCl, Fe, BaCl2 B. KCl, Ba(OH)2, Na2CO3, FeCl2. C. AgCl, CO2, HNO3, FeCl2. D. Fe, KOH, Ba(NO3)2, Na2CO3. Câu 11. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần? A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe. B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn. C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K. D. Zn, K, Mg, Cu, Fe, Al. Câu 12. Cặp chất nào dưới đây tác dụng được với nhau? A. Fe và dung dịch CuSO4 B. Ag và dung dịch Cu(NO3)2 C. Cu và dung dịch FeSO4 D. Cu và dung dịch Fe(NO3)2 Câu 13. Cho 1 vàigiọt dung dịchaxitsunfuricvàoốngnghiệmđựng dung dịchbariclorua. Hiệntượngquansátđược là A. khôngcóhiệntượngxảy ra. B. xuấthiệnkếttủatrắng. C. cókhíkhôngmàuthoátra. D. xuấthiệnkếttủaxanh. Câu 14. Có 2 dung dịchkhôngmàu: Na2SO4và Na2CO3. Thuốcthửdùngđểnhậnbiếtmỗi dung dịchtrênlà A. dung dịch KOH. B. dung dịchBa(OH)2. C. dung dịch BaCl2. D. dung dịchHCl. Câu 15. Cho dãy biến hóa sau:
  4. +X +Y +Z Al → Al2O3 → Al2(SO4)3 → Al(OH)3 X, Y, Z lần lượt là những chất nào? A. O2, H2SO4, Mg(OH)2 B. O2, HCl, NaOH C. H2SO4, O2, NaOH D. O2, H2SO4, NaOH Câu 16. Dùngkimloạinàosauđâylàmsạch dung dịchCu(NO3)2cólẫn AgNO3? A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Au. Câu 17. Cho 10(g) CaCO3tácdụnghếtvớiddHClthìthuđượcV(l) khí CO2 (đktc). Giátrịcủa V là A. 2,24 B. 1,12 C. 3,36 D. 4,48 Câu 18. Thảmộtbản Fe vào 100ml dung dịch CuSO4. Phảnứngkếtthúcngười ta thấykhốilượngbản Fe tăngthêm 1g so với ban đầu. Nồngđộmolcủa dung dịch CuSO4đãdùnglà A. 0,5 M. B. 1 M. C. 1,25 M. D. 1,5 M. Câu 19: Trunghòa 200ml ddNaOH 1M bằng 200ml dd H2SO4vừađủthìthuđượcddmuốitrunghòacónồngđộlà A. 0,25 M. B. 0,5 M. C. 0,75 M. D. 1 M. Câu 20. Hòa tan hoàntoàn 5,2g bộtkimloại X hóatrị II vàolọchứa dung dịch H2SO4loãngthấykhốilượng dung dịchtronglọtăng 5,04g. Kim loại X là A. Mg. B. Fe. C. Zn. D. Cu. II. Bài tập tự luận : - Xem lại tất cả các bài kiểm tra 1 tiết mà GV đã chữa. - Các bài tập trong SGK chương 1 và chương 2(chú ý các bài tập trang 69,72/SGK), các bài tập trong SBT. Bài tập 1:Hoàn thành các phương trình hoá học thực hiện sơ đồ chuyển đổi sau Fe(OH)3 Fe2O3 FeFeSO4 FeCl2 Fe(NO3)2 Al(OH)3 Al2O3 AlAl2(SO4)3 AlCl3 Al(NO3)3 Fe(OH)2 FeO FeFeSO4 MgCl2 Mg(NO3)2
  5. Bài tập 2:Cuốc, xẻng, đinh sắt, bản lề sắt ở các cửa hàng kim khí – điện máy thường được bôi một lớp dầu mỡ để làm gì? Sắt, thép được dùng trong xây dựng không bôi dầu mỡ, vì sao? Cuốc, xẻng, đinhsắt, bảnlềsắt ở cáccửahàngthườngđượcbôidầumỡđểchốnggỉ, ngănkhôngchocácđồvậtbằngsắttiếpxúcvớimôitrườngxungquanh Sắt, thépxâydựngkhôngbôidầu, mỡđể xi măngbámdính. Bài tập 3:Cho 12,9 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Zn và Cu phản ứng hết với 213,7g dung dịch HCl thì thấy thoát ra2,24 lít khí (đktc). a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thành phần % về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu. c. Tính C% của muối trong dung dịch sau phản ứng. Bài tập 4: Hoà tan hoàn toàn 15g hỗn hợp Al và Fe2O3 vào dd HCl 7,3% dư, sau phản ứng thấy thoát ra 6,72 lit khí (đktc). a. Viết PTHH. b. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. c. Tính m dd HCl phản ứng với hỗn hợp đã cho. d. Tính C% các chất trong dung dịch sau phản ứng Bài tập 5: Cho 200 ml dd BaCl2 0,4 M vào 500 ml dd Na2SO4 0,2M. a. Viết PTHH. b. Tính khối lượng kết tủa thu được. c. Tính CM của muối trong dd thu được sau phản ứng (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể). Bài tập 6: Ngâm một lá đồng trong 20 ml dung dịch AgNO3 cho tới khi đồng không thể tan thêm được nữa. Lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52g. a) Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch AgNO3 đã dùng (giả thiết toàn bộ lượng bạc giải phóng bám hết vào lá đồng.) b) Tính khối lượng Cu đã tham gia phản ứng và khối lượng Ag sinh ra.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2