intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Thành Công

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

13
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Thành Công” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Thành Công

  1. Trường THCS Thành Công Năm học 2023 - 2024 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 7 I. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ 1. Trắc nghiệm Nội dung kiến thức bài 5, 6, 7 2. Tự luận Câu 1. Trình bày đặc điểm địa hình của châu Á. Địa hình có ý nghĩa gì đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở châu Á? Câu 2. Trình bày đặc điểm khí hậu của châu Á. Khí hậu có ý nghĩa gì đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở châu Á? Câu 3. Trình bày đặc điểm sông và hồ của châu Á. Sông hồ có ý nghĩa gì đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở châu Á? Câu 4. Quan sát bản đồ Chính trị châu Á, cho biết tên các khu vực của châu Á. Khu vực 1 - ………………. Khu vực 2 - ………………. Khu vực 3 - ………………. Khu vực 4 - ………………. Khu vực 5 - ………………. 3. Một số câu hỏi trắc nghiệm tham khảo Câu 1. Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào?
  2. A. Thái Bình Dương B. Bắc Băng Dương C. Đại Tây Dương D. Ấn Độ Dương Câu 2. So với các châu lục khác trên thế giới, châu Á có diện tích:
  3. A. lớn thứ 1 B. lớn thứ 2 C. lớn thứ 3 D. nhỏ nhất Câu 3. Lãnh thổ châu Á trải dài từ:
  4. A. vòng cực Bắc đến vòng cực Nam B. chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc C. vòng cực Bắc đến chí tuyến Nam D. từ vùng cực Bắc đến khoảng 100N Câu 4. Việt Nam thuộc khu vực nào của châu Á?
  5. A. Bắc Á B. Đông Nam Á C. Nam Á D. Tây Á Câu 5. Khu vực nào sau đây có mật độ dân số cao nhất châu Á? A. Đông Á B. Đông Nam Á C. Nam Á D. Trung Á Câu 6. Dân số châu Á có đặc điểm: A. Dân số ít, đang có xu hướng giảm. B. Dân số ít nhất thế giới, tăng liên tục C. Dân số đông nhất thế giới, tăng liên tục D. Dân số đông thứ 2 thế giới, giảm liên tục Câu 7.Hiện nay, châu Á có cơ cấu dân số: A. trẻ và đang già đi B. vàng và đang già đi
  6. C. trẻ và ngày càng trẻ hóa D. già và đang già đi Câu 8. Ấn Độ giáo và Phật giáo ra đời ở quốc gia nào? A. Việt Nam B. Trung Quốc C. Ấn Độ D. Thái Lan Câu 9. Ki-tô giáo và Hồi giáo ra đời ở khu vực nào của châu Á? A. Đông Á B. Tây Á C. Nam Á D. Trung Á Câu 10. Khu vực Nam Á không có đặc điểm tự nhiên nào? A. Phần lớn lãnh thổ có khí hậu nhiệt đới gió mùa. B. Có nhiều hệ thống sông lớn. C. Phía bắc có hệ thống núi Himalaya hùng vĩ. D. Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt. Câu 11. Núi và sơn nguyên chiếm phần lớn diện tích, khí hậu khô hạn, sông ngòi kém phát triển là đặc điểm tự nhiên của khu vực: A. Đông Nam Á B. Tây Á C. Trung Á D. Trung Á Câu 12. Phần đất liền có khí hậu nhiệt đới gió mùa, phần hải đảo có khí hậu xích đạo nóng, mưa quanh năm là đặc điểm khí hậu của khu vực nào? A. Đông Á B. Tây Á C. Nam Á D. Đông Nam Á Câu 13. Khu vực chiếm ½ trữ lượng dầu mỏ của thế giới: A. Tây Á B. Đông Á C. Đông Nam Á D. Đáp án khác Câu 14. Cho bảng số liệu Dân số thế giới, châu Á, Trung Quốc và Ấn Độ năm 2019: Tiêu chí Thế giới Châu Á Trung Quốc Ấn Độ Dân số (tỉ người) 7,7 4,6 1,4 1,39 Tỉ trọng dân số của châu Á so với thế giới là: A. 56.7 % B. 59.7 % C. 60.7 % D. 57.6 % Câu 15. Cho biết các đặc điểm tự nhiên sau là đặc điểm tự nhiên của khu vực nào ở châu Á. TT Đặc điểm tự nhiên Khu vực 1 Mạng lưới sông ngòi phát triển, có nhiều sông lớn
  7. 2 Khí hậu khô hạn, sông ngòi kém phát triển, phần lớn diện tích là hoang mạc và bán hoang mạc 3 Khí hậu nhiệt đới gió mùa, rừng nhiệt đới ẩm chiếm phần lớn diện tích. 4 Phần đất liền có khí hậu nhiệt đới gió mùa, phần hải đảo có khí hậu xích đạo nóng, mưa quanh năm. 5 Phía tây phần lục địa có núi, cao nguyên xen kẽ bồn địa. Phía đông phần lục địa có đồi núi thấp và đồng bằng rộng. Phần hải đảo có nhiều núi trẻ xen kẽ cao nguyên, thường xuyên xảy ra động đất và núi lửa. 6 Phần lục địa chủ yếu là đồi, núi cao trung bình. Phần hải đảo có nhiều núi trẻ, thường xuyên xảy ra động đất và núi lửa 7 Núi sơn nguyên chiếm phần lớn diện tích. Phía đông có đồng bằng Lưỡng Hà. 8 Có 3 dạng địa hình chính: núi cao ở phía bắc, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên ở phía nam và tây bắc 9 Nằm sâu trong nội địa, núi cao ở phía đông nam, đồng bằng ở phía tây 10 Dầu mỏ và khí đốt có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của khu vực. II. PHÂN MÔN LỊCH SỬ 1. Trắc nghiệm Nội dung bài 8,9,10 2. Tự luận Câu 1. Trình bày một số thành tựu tiêu biểu về văn hóa của Ấn Độ thời phong kiến và nêu nhận xét? Câu 2. Kể tên một số thành tựu văn hóa của các quốc gia Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ thời phong kiến. Câu 3. Trình bày những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI và rút ra nhận xét. 3. Một số câu hỏi hướng dẫn ôn tập Câu 1: Tên Ấn Độ được bắt nguồn từ: A. Tên một dòng sông. B. Tên một ngọn núi. C. Tên một vị thần. D. Tên của người sáng lập nên nhà nước đầu tiên.
  8. Câu 2. Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là? A. Sông Ấn và sông Hằng. B. Sông Hồng và sông Đà. C. Sông Ơ- phrát và sông Nin. D. Sông Hoàng Hà và sông Dương Tử Câu 3. Trong xã hội Ấn Độ thời phong kiến, chế độ Cax-ta phân chia cư dân dựa trên sự phân biệt về? A. Chủng tộc và màu da. B. Tôn giáo và vùng miền. C. Nghề nghiệp, địa vị xã hội và tôn giáo. D. Vùng miền địa lí và ngôn ngữ Câu 4. Vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Ấn Độ là: A. Vương triều Mô-gôn. B. Vương triều Hồi giáo Đê-li. C. Vương triều Gúp-ta. D. Vương triều Hác-sa Câu 5. Ngành kinh tế nào giữ vai trò chủ đạo ở Ấn Độ thời phong kiến? A. Nông nghiệp. B. Thủ công nghiệp. C. Thương nghiệp. D. Hàng hải. Câu 6. Vương triều Đê-li và Vương triều Mô-gôn đều là các vương triều: A. Ngoại tộc, theo đạo Hồi. B. Do người Hồi giáo gốc Tuốc lập nên. C. Do người Hồi giáo gốc Mông Cổ lập nên. D. Do người bản địa Ấn Độ (người Đra-vi-đa) lập nên. Câu 7. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về bộ máy nhà nước Ấn Độ thời phong kiến? A. Vua đứng đầu nhà nước, có quyền lực tối cao. B. Giúp việc cho vua là các quan lại, quý tộc và tướng lĩnh. C. Ngôi vua được cha truyền – con nối. D. Hội đồng nhân dân quyết định mọi vấn đề của đất nước. Câu 8. Quá trình xâm nhập của Hồi giáo vào khu vực Đông Nam Á đã đưa đến sự ra đời của quốc gia nào dưới đây? A. Lan Xang. B. A-chê. C. Xu-khô-thay-a. D. Chăm-pa. Câu 9. Pa-gan là vương quốc do tộc người nào lập nên? A. Người Thái. B. Người Miến. C. Người Chăm. D. Người Khơ-me. Câu 10. Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của quốc gia nào hiện nay?
  9. A. Thái Lan. B. Mi-an-ma. C. Ma-lai-xi-a. D. In-đô-nê-xi-a. Câu 11. Thời phong kiến, văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ nền văn hóa nào? A. La Mã. B. Nhật Bản. C. Ấn Độ. D. Ai Cập. Câu 12. So với các vương quốc phong kiến lục địa, các vương quốc phong kiến hải đảo ở Đông Nam Á có ưu thế phát triển về ngành kinh tế nào? A. Nông nghiệp. B. Thương nghiệp. C. Thủ công nghiệp. D. Dịch vụ. Câu 13. Vào khoảng thế kỉ XIII, Vương quốc Ma-gia-pa-hít ra đời ở? A. Đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a). B. Đồng bằng sông Mê Công. C. Lưu vực công I-ra-oa-đi. D. Lưu vực sông Chao Phray-a. Câu 14. Vương quốc Lan Xang là tiền thân của quốc gia nào hiện nay? A. Cam-pu-chia. B. Lào. C. Phi-lip-pin. D. Mi-an-ma.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2