Hướng dẫn sử dụng thiết bị đóng cắt: Phần 1
lượt xem 6
download
Tài liệu "Cẩm nang thiết kế và sử dụng thiết bị đóng cắt" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Tài liệu kỹ thuật về máy cắt vỏ đúc; Thiết bị bảo vệ, máy cắt, rơle; Máy cắt không khí hạ thế loại AE-SW; Khởi động từ động cơ và công tắc tơ điện từ;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hướng dẫn sử dụng thiết bị đóng cắt: Phần 1
- MITSUBISHI ELECTRIC CAM NANG THIẾT KÊ VÀ SỬ DỤNG 5 m> □ z Q NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT
- MITSUBISHI ELECTRIC CẨM NANG THIẾT KÉ VÀ Sử DỤNG THIÉT BỊ ĐÓNG CẮT rT"~" THtJ VIẸN ị Người dịch: Phan Thị Thanh Bình, Phan Quốc Dũng, Phan Thị Thu Vãn, Phan Kể Phúc, Lê Minh Phương, Trương Quang Đăng Khoa, Nguyên Đình Tuyên, Trần Thanh Vũ NHÀ XUÁT BẲN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2006
- Dịch từ nguyên bản tiếng Anh: a. Mitsubishi Electric. Moulded case Circuit breakers. Technical notes. b. Mitsubishi Electric. Moulded case circuit breakers, earth leakage circuit breakers, earth leakage relays & circuit protectors. Handling and maintenance. c. Mitsubishi. Magnetic motor starters and magnetic contactors. Technical notes. d. Mitsubishi Electric. Magnetic starters, contactors and relays, struction manual. e. Mitsubishi Electric. Electronic multi-measuring instrument. Model ME110S series. f. Mitsubishi. Melvac vacuum circuit breakers (motor-spring operated). Series VF-B. g. Mitsubishi. Type VPR vacuum circuit breakers. h. Mitsubishi. Type VPR vacuum circuit breakers (12 * 36 kV). i. Mitsubishi. Type VZD vacuum magnetic contactors.
- iii Chúng tôi hân hạnh giới thiệu với những We are honor to introduce to all Mitsubishi người dùng thiết bị điện Mitsubishi, các kỹ Electrical equipment users, technicians, thuật viên, cảc kỹ sư, các nhà tư vấn thiểt kế engineers, consultants the “Electrical điện cuốn "Cầm nang thiết kế và sử dụng equipment guide book,” We expect this guide thiểt bị đỏng cắt", Chúng tôi mong cuổn sách book will help you all in design, selections, này giúp cho các bạn thiết kế, lựa chọn, sử using effectively. dụng thiểt bị một cách hiệu quả. Chúng tôi xỉn trân trọng gởi lời biết ơn đến We are highly appreciated to all Teachers, quý giảng viên thuộc Bộ môn Cung cấp điện, Lecturers from Department of Power Delivery Khoa Điện - Điện tử, trường Đại học Bách of Hochiminh City Universtiy of Technology khoa Thành phổ Hồ Chí Minh, những người who saved your valuable time to collect and đâ dành nhiều thời gian quý báu đề chọn lọc translate this guide book perfectly. và biên dịch cuốn sách này. Chúng tôi xin xác nhận bản dịch tiếng Việt We acknowledge this translation guide book này đã đưực phép của Mitsubishi Electric. is officially brought to you by Setsuyo Astec group under Mitsubishi Electric. Ngày 14 tháng 10 năm 2005 Oct., 14lh2005 Thay mặt SETSUYO ASTEC Corp, On behalf of SETSUYO ASTEC Corp. tại Việt Nam _ Vietnam Representative office J OTANI KAZUYA, V JOTANi KAZUYA —Ỵv Trường Đại diện Chief Rep. \
- V MỤC LỤC Mở đầu CHƯƠNG A TÀI LIỆU KỸ THUẬT VÈ MÁY CÁT VỎ ĐÚC 1. GIỚI THIỆU A1 2. CÁC ĐẶC THÙ A2 2.1. Thiết bị dập hồ quang A2 2.2. ETR kỹ thuật số A3 3. CẮU TẠO VÀ VẬN HẢNH A5 4. CÁC ĐẶC TÍNH VÀ sự VẬN HÀNH A10 4.1. Đặc tính tác động quá dòng (tác động trễ) A10 4.2. Đặc tuyến cẳt ngắn mạch A10 4.3. Hiệu ứng độ cao lắp đặt A11 4.4. Đặc tính tác động dòng một chiều A11 4.5. Đặc tính tần số A11 4.6. Đặc tính đóng cắt A12 4.7. Độ bền điện môi A12 5. CHỌN LỰA MÁY CẲT A13 6. PHÔI HỢP BẲO VỆ A38 6.1. Tổng quan A38 6.2. Khảo sát khả năng cắt A38 6.3. Phổi hợp (chọn lọc) cắt A40 6.4. Bào vệ kiều ghép tầng dự phòng A44 6.5. Ồn định nhiệt và đặc tính hạn chế dòng A46 6.6. Phổi hợp bảo vệ A47 6.7. Phổi hợp bảo vệ với bộ khởi động từ động cơ A50 6.8. Phổi hựp với các thiết bị cao áp A52 7. LỰA CHỌN MÁY CẮT * A55 7.1. Mạch nhánh động cơ A55 7.2. Mạch tải chiếu sáng và tải nhiệt A55 7.3. Mạch điện chính A56 7.4. Mạch có biến áp hàn A56 7.5. Máy cắt vỏ đúc MCCB cho biển áp hạ / hạ A58 7.6. Máy cắt vỏ đúc MCCB dùng cho mạch tụ điện A59 7.7. Máy cắt vò đúc MCCB cho mạch Thyristor A61 7.8. Chọn lựa máy cắt vỏ đúc MCCB cho mạch biến tần A67 8. ĐẶC TÍNH MÔI TRƯỜNG A69 8.1. Môi trường khí quyển A69
- vi 8.2, Đặc tính chịu rung A70 8.3. Đặc tính chịu va chạm A71 9. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH A71 9.1. Mục đích A71 9.2. Các định nghĩa A72 9.3. Tổng trở và sơ đồ thay thế A72 9.4. Phân loại dỏng ngán mạch A74 9.5. Quy trình tính toán A76 CHƯƠNG B THIÉT BỊ BẢO VỆ, MÁY CÂT, RƠLE (CẦM NANG HƯỚNG DẪN sử DỤNG VÀ BÀO TRÌ) 1. Những vẩn đề cần được thực hiện đẻ đảm bảo an toàn B1 1.1. Những hướng dẫn cần lưu ý trong vận hành B1 1.2. Những hướng dẫn cần lưu ý trong bào trì và kiểm tra B3 1.3. Những hướng dẫn cần lưu ý trong khi làm viêc B3 2. Trước khi đưa vào sử dụng 2.1 Những hướng dẫn chung B5 2.2 Thao tác B6 2.2.1 Thao tác đỏng cắt B6 2.2.2 Thao tác ngắt sự cố và cài đặt lại (reset) B7 2.3 Cách cài đặt dòng danh định, đặc tuyến tác động, dỏng ngưỡng tác động và thời gian tác động B10 2.3.1. Những hướng dẫn cần chú ý khi cài đặt B10 2.3.2. Cách cài đặc tuyến của máy cắt vỏ đúc [dòng lớn nhất qua mảy cắt 800 A và thẩp hơn, có bộ tác động chống quá dòng điện tử] B10 2.3.3. Cách cài đặt đặc tuyến của máy cắt vỏ đúc [loại có tác động điện tử, dỏng định mức tiếp điẻm 1000 - 1600 A ] B12 2.3.4. Cách cải đặt đặc tuyến của máy cẳt vỏ đúc [các loại máy cắt có thẻ áp dụng: NFE2000-S, NFE3000-S, NFE4000-S] B12 2.3.5. Cách cài đặt đặc tuyến tác động cắt tửc thời và đặc tuyến cắt có thởi gian trễ của máy cắt [loại từ nhiệt có thể chình được] B13 2.3.6. Cách chuyển điện áp, dỏng nhạy tác động và thời gian tác động (loại có thời gian trễ) của máy cắt chống dòng rò (ELCB) B13 2.3.7. Cách thay đổi dòng danh định, đặc tuyến tác động và đặc tuyến cẳt dòng rò của máy cắt bảo vê chống dòng rò (loại rơle tác động chống quá dòng) B14 2.3.8. Cách chuyển đổi điên áp, dỏng nhạy tác động và thời gian tác động của rơle chổng dỏng rò B16 3. Lắp đặt 3.1. Những chú ỷ khi chọn thiết bị B16 3.2. Những điều kiện vận hành bình thường của máy cắt B16 3.3. Những điều kiện vận hânh không theo tiêu chuần B17 3.4. Kiểm tra khi nhận hàng B18 3.5. Những điều kiện trong quá trình vận chuyển và lưu trữ B18
- vii 3.6. Lắp đặt vâ đấu nổi B19 3.6.1. Tổng quát B19 3.6.2. Lắp đặt B19 3.6.3. Nối dây B20 3.6.4. Hưởng lắp đặt B21 3.6.5. Khoảng cách giữa máy cắt và các phần kim loại có nối đát B22 3.6.6. Khả nãng tải dỏng điện và nhiệt độ vận hành B23 3.6.7. Cách bổ trí máy cắt B24 3.6.8. Hướng dẫn đẩu nối B26 3.6.9. Hướng dẫn đổi với phụ kiện B35 3.6.10. Những phụ kiện bên ngoài B46 4. Máy cắt có khối hiễn thị đo lường (MDU) B70 4.1. Khối hiển thị đo lường MDU B70 4.2. Chức năng và tên của từng thành phần B71 4.3. Màn hình hiển thị và bảng điều khiển B71 4.4. Đầu nối của MDU B72 4.5. Truyền tín hiệu CC-Link B73 4.6. Điều kiện về cấu hình của hệ thống CC-Lỉnk B74 4.7. Nối điện trở ngõ ra (với tùy chọn CC“Link) B75 4.8. Sơ đồ đầu nối bên ngoài B76 4.9. Thông số kỹ thuật chi tiết của MDU B77 4.10. Vận hành MDU B80 4.11. Thao tác chọn chế độ đo lường và hiển thị B80 4.12. Thao tác cài đặt lạibáo động B81 4.13. Thao tác chọn chể độ chức năng B82 4.14. Thao tác các cải đặt khác B83 4.15. Chể độ vận hành và hiển thị của MDU B84 4.16. Điều kiện làm việc bình thường B86 4.17. Đo điện trở cách điện và kiểm tra mức điện áp chịu đựng B86 4.18. Nối dây và lắp đặt B87 4.19. Đấu nối trong tủ điều khiển (EMC trực tiẻp) B88 4.20. Lẳp đặt máy cắt B89 4.21. Phương pháp kiểm tra rơle quá dòng B90 4.22. Lẳp đặt mođun đầu ra tiếp điểm báo động (tùy chọn) B91 4.23. Lắp đặt MDU * B92 4.24. Loại MDU lắp ráp trên tủ điện B93 4.25. Ghi chú về MDU có tùy chọn CC-Link B94 4.26. Điều khiển từ xa nhập/ xuẳt (I/O) (với tùy chọn CC-Link) B94 4.27. Thanh ghi điều khiển từ xa (với tùy chọn CC-Link) B94 4.28. Những mã báo lỗi B95 4.29. Biện pháp xử lý khi có sự cố không bình thường B95 5. Bảo trì và kiểm tra B96 5.1. Kiềm tra lúc khởi động B96 5.2. Kỉểm tra định kỳ B99 5.3. Kiểm tra sau khi vận chuyển B99
- viii 5.4. Tuổi thọ của thiết bị theo các tiêu chuẩn B100 5.5. Những dụng cụ tiêu chuẩn và thiết bị đo lường B100 6. Giải đáp thắc mắc những trục trặc về kỹ thuật B101 6.1 Để mây cắt làm việc đúng (MCCB/ELCB) B101 6.2 Đối với bộ phận tác động theo dòng rò B102 6.3 Đối với các phụ kiện B102 6.4 Phân tỉch những thao tác không cần thiết B103 6.4.1. Phân loại các tác động của ELCB B103 6.4.2. Chi tiết về các tác động B103 7. Dịch vụ hậu mãi B106 7.1 Những biện pháp xử lý khi có các tình trạng không bình thường B106 7.2 Hệ thống dịch vụ hậu mãi B106 Phụ lục 1. Các loại ốc vít đẻ lắp máy cắt B107 Phụ lục 2. Lực siểt tiêu chuẩn khi đấu nối B108 Phụ lục 3. Lực thao tác các cần điều khiển bằng tay B109 Phụ lục 4. Mạng lưới dịch vụ khách hàng B110 CHƯƠNG c MÁY CẮT KHÔNG KHÍ HẠ THÉ LOẠI AE-SW,... Những cảnh báo về an toàn C1 Hình dáng bên ngoài C2 Cấu trúc bên trong C3 Kích thước ngoài và trọng lượng C3 Mở sản phẳm C4 Lưu trữ C4 Sử dựng C5 Lắp đặt C6 Lắp cần điều khiển bộ phận kéo ra được C7 Đầu nối C8 Thao tác kéo ra C12 Thao tác nẻn lò xo C14 Thao tác mở/đó ng C16 Liên động khóa cửa chính (DI) C17 Khóa xilanh (CYL) và khoá castel (CAL) C17 Khóa cửa sổ chẳn sáng (SST-LOCK) C17 Cài đặt các đặt tuyến vận hành C18 Chức nâng của rơle tác động loại điện tử C19 Cách cài đặt đặc tính cùa rợle loại ws C21 Cách cài đặt đặc tính của rơle loại WM C22 Cải đặt đặc tính của khối cài đặt tùy chọn C23 Ví dụ về cài đặt rơle tác động cắt C24 Sơ đò nối dây của máy cắt C25 Khoảng trống ở bộ phận dập hồ quang C26 Cách lắp đặt C27 Bảo hành C30
- ix CHƯƠNG D KHỞI ĐỘNG Từ ĐỘNG cơ VÀ CÒNG TÁC Tơ ĐIỆN TỪ I. Các chủng loại và định mức D1 II. Các đặc điểm và tính năng (các kết quả thử nghiệm thiết bị) D4 1. Cấu trúc D4 2. Sự tăng nhiệt độ D5 3. Vận hành D6 4. Điện trở cách điện D9 5, Độ bền cách điện D9 6. Các đặc tinh vận hành của rơle bảo vệ quá nhiệt D9 7. Khả năng thiết lập (đóng) dỏng D13 8. Khá năng ngắt dòng D13 9. Đóng cắt đảo chiều D15 10. Tần số vận hành D16 11. Độ bền cơ khí D17 12. Độ bền điện D18 13. Sự chống rung D22 14. Độ bền khi va chạm D23 15. Khả năng chịu đựng dòng ngắn hạncủa công tắc tơ D24 III. Công tắc tơ điện từ kiểu SD-N và SL(D)-N D25 1. Công tắc tơ điện từ vận hành với nguồn DC kiểu (SD-N) D25 2. Công tắc tơ điên từ khoá bằng cơ D27 IV. Tính nâng trong các điều kiên môi trường D29 1. Điều kiện vận hành bình thường D29 2. ứng dụng trong các môi trường đặc biệt D30 3. Các đặc tính sụt áp D32 4. Các đặc tính về độ ồn D33 5. Va chạm do chuyẻn mạch D34 6. Các đặc tính bảo vệ của công tắc tơ điện từ nam châm điện DC vận hành với nguồn AC, kiểu S-N50 đến => N800 chống quá áp do yếu tố bên ngoài D38 V. Chọn lựa D38 1. ứng dụng cho động cơ không đồng bộ 3 pha lồng sóc D38 2. ứng dụng cho các tải trở D44 3. ứng dụng cho các tải dungj
- X 3. Khẳc phục sự cố khi khởi động sao - tam giác D72 VIII. Phổi hợp khởi động từ với máy cắt D73 1. Phạm vi bảo vệ của khởi động từ D73 2. Nghiên cứu cơ bản về phổi hợp bảo vệ máy cắt công nghiệp (MCCB- CB vỏ đúc) vâ khởi động tử D73 3. Phối hợp bảo vệ giữa khởi động từ kiểu MS-N vàmáy cắt kiểu NF D76 IX. Lắp đặt và nổi dây D80 1. Lẳp đặt trực tiếp D80 2. Lắp đặt trên thanh ray tiêu chuẩn DIN D81 3. Bảng kích thước đầu cực và đầu cuối cáp tươngứng D86 4. Khe hở tối thiều khi lắp đặt khởi động từ MSO-N D90 X. Các tiêu chuẩn đã được kiểm nghiệm D91 1. Khởi động từ kiẻu MS-N phù hợp với các tiêu chuẩn tàu biển vàhải ngoại D91 2. Sự phù hợp của khởi động từ MS-N với tiêu chuẫn quốc tế D92 3. Khởi động từ kiểu MS-N theo tiêu chuẩn UL và CSA D93 4. Sự phù hợp của khởi động từ kiẻu MS-N với các quy định về hạ áp D97 5. Khởi động từ kiểu MS-N được kiềm nghiệm theo tiêu chuẩn hàng hải D101 CHƯƠNG E HƯỚNG DĂN LẤP ĐẶT VÀ BẢO TRÌ KHỞI ĐỘNG TỪ, CÔNG TÁC Tơ VÀ RƠLE 1. Tên gọi các cấu phần E2 2. Môi trường làm việc E5 3. Lưu trữ và vận chuyền E7 4. Lắp ráp và nổi kết E8 4.1 . Lắp ráp E8 4.2 Nối kết E10 5. Bảo trì và kiểm tra tiếp điểm E14 5.1. Cơ chể hao mòn tiếp điềm E15 5.2. Bảo dưỡng các tiẻp điểm E18 5.3. Thay đỗi tiếp điểm: Tham khảo và phương pháp E21 5.4. Trình tự thay thế tiếp điềm E25 5.5. Sự dính tiếp điểm (hàn tiếp điễm) E25 5.6. Bảo trì buồng hồ quang E25 5.7. Lưu ý sau khỉ kiểm tra , E26 6. Bẩo trì và kiểm tra mạch từ và cuộn dây E26 6.1. Nam châm AC E26 6.1.1. Bảo trì mạch từ E28 6.1.2. Sửa chữa và bảo dưỡng mạch từ E29 6.2. Nam châm điện một chiều vận hành với nguồn xoay chiều E30 6.3. Bảo trì cuộn dây E30 6.4. Công tắc tơ điện từ S-N: trình tự thay thế cuộndâyTơle điện từ SR-N E33 7. Bảo trì và kiềm tra rơle nhiệt bảo vệ quâ tải E36 8. Các loại phụ kiện và trình tự lắp đặt E41 8.1. Khổi tiếp điễm phụ E42 8.2. Khối liên động cơ E43
- xi 8.3, Khối thiết bị cắt xung áp (bảo vệ quá áp) E47 8.3.1. Mã hiệu, chủng loại, ứng dụng E47 8.3.2. Điện áp sử dụng so với điện áp định mức E48 8.3.3. Phương pháp đọc trình tự mã hiệu E48 8.3.4. Phương pháp lắp rảp E49 8.4. Cài lại từ xa rơlenhiệt E49 8.4.1. Lắp đặt E50 8.4.2. Vận hành củarơle nhiệt E50 9. Bảo trì và kiểm tra chốt cơ SL và SRL của công tắc tơ và rơle điện từ họ 5L4-SRL E50 9.1. Cuộn dây E51 9.2. Phương pháp đóng và tác động nhả bằng tay E51 10. Bảo trì và kiểm tra định thì khí nén E53 11. Thời gian nâng cấp E54 12. Báo trì và kiểm tra định thì khí nén E54 13. Danh sảch hỏng hóc và biện pháp sửa chữa Ẹ55 Phụ lục 1. Danh sách cảc phụ kiện thay thế E58 Bảng 5-( 1). Công tắc tơ điện từ: tiếp điểm công suẩt, lò xo và cuộn dây E58 Bảng 5-(2). Các tìểp điểm phụ của công tắc tơ điện từ S-N E61 Bảng 6. Rơle điện từ SR-N, SRD-N: tiếp điểm, lò xo và cuộn dây E62 Phụ lục 2. Chuyển đổi kiểu và tính tương hợp E63 CHƯƠNG F THIÉT BỊ ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỪ ĐA NĂNG KIÉU ME110S CHƯƠNG G BỌ ĐO ĐÉM NĂNG LƯỢNG CHƯƠNG H MÁY CÁT CHÂN KHÔNG NIELVAC LOẠI VF-B Đặc thù và cáu tạo H1 Đặc điễm cơ bản H2 Hình dáng khoang cắt H3 Các loại và thông số định mức H4 Hình dạng và kích cỡ . H6 Sơ đồ kết nối H16 Phự kiện chuẩn H18 Phụ kiện không bắt buộc H19 Lựa chọn và áp dụng H20 Tuổi thọ và ứng dụng H21 Sổ liệu kỹ thuật H22 Thông tin đặt hàng H23 CHƯƠNG 1 MÁY CÁT CHÂN KHÔNG MITSUBISHI LOẠI VPR
- xi i CHƯƠNG J MÁY CẤT CHÂN KHÕNG Các [oại và thông số định mức J1 Kết cấu và cấu hình lắp đặt J12 Cơ cấu vận hành và cắt J14 Hình dáng và kích thước J16 Sơ đồ kết nối J23 Phụ kiện chuẩn J26 Phụ kiện tuỳ chọn J27 Lựa chọn và ứng dụng J30 CHƯƠNG K CÔNG TÁC Tơ ĐIỆN TỪ CHÂN KHÔNG CAO ÁP LOẠI VZ-D 1. Giới thiệu K4 2. Hệ thống phân loại tiêu chuẩn K4 3. Trị định mức và thông số kỹ thuật K5 4. Phụ kiện tiêu chuẩn và phụ kiên tùy chọn K7 4.1. Phụ kiện tiêu chuẩn K7 4.2. Phụ kiện tùy chọn K8 5. Những hướng dẫn trước khi sử dụng K8 5.1. Những hướng dẫn về môi trường làm việc K8 5.2. Những hướng dẫn đối với mạch thao tác K9 5.3. Hướng dẫn sử dụng K10 6. Mở thùng hàng và kiểm tra K11 7. Vận chuyển và lưu trữ: K12 8. Lắp đặt K13 8.1. Những cảnh cáo đối với việc xâm nhập ngoại vật K13 8.2. Xác định môi trường lắp đặt. K14 8.3. Những chú ý khi lắp đặt. K14 9. Kiểm tra trước khi sử dụng K15 10. Cẩu trúc K16 10.1. Cấu trúc tổng thể K16 10.2. Cơ cấu cài K16 10.3. Ồng tiếp điềm chân không K17 11. Mạch thao tác K19 11.1 Loại được kích hoạt liên tục K19 11.2 Loại cài (loại kích hoạt tức thời) K20 11.3 Những mục cần kiểm tra trước khi sử dụng K22 11.4 Dờng thao tác K23 11.5 Thông số kỹ thuật của các phần được sử dụng K24 12. Sử dụng khối kết hợp K24 12.1 Thao tác lắp vào/ kẻo ra K24 12.2 Khối liên động K26 13. Cầu chì nguồn (nguồn cung cấp ngoài) K27
- xiii 13.1 Định mức và kích cỡ của cầu chì nguồn K27 13.2 Quy trình lắp cầu chì K28 14. Bảo trì và kiểm tra K29 14.1. Các hướng dẫn cần lưu ý về an toàn khi kiểm tra. K29 14.2. Tiêu chuẫn bảo trì và kiễm tra K30 14.3. Quy trình bôi trơn K34 14.4. Cách sừ dụng rãnh kéo dài (tùy chọn) K36 15. Tuổi thọ K37 15.1. Tuổi thọ đổng về điện K37 15.2. Tuổi thọ đóng cẳt cơ khí K38 15.3. Tuổi thọ đối với những tác nhân khác K39 16. Động tác cần thực hiện trường hợp có trạng thái không bình thường K39 17. Sơ đồ nối dây dùng cho mạch điều khiển tiêu chuần K41 18. Hình dáng và kích thước K45
- CHƯƠNG A TÀI LIỆU KỸ THUẬT VỂ MÁY CẮT Vỏ ĐÚC (MCCB) 1. GIỚI THIỆU Kỹ thuật tiên tiến của Mitsubishi Nhà sản xuẩt hàng đầu Mitsubishi cung cấp tới khách hàng hàng loạt câc máy cắt (CB) dạng vỏ đúc (MCCB) với độ tin cậy cao; an toàn và máy cắt chống dòng rờ (ELCB) vởi tuổi thọ đảm bảo. Ra đời vào năm 1933, hàng triệu sản phẩm ACB, MCCB và MCB của Mitsubishi có mặt ở hàng loạt các quốc gia. Vào năm 1985, một phương pháp mới về điều khiển năng lượng hổ quang trong MCCB - đỏ là điều khiển phản lực hơi (VJC) đưực giởi thiệu, cải thiện đáng kẻ sự vận hành của MCCB. Công nghệ tiên tiến đã được triển khai trên hàng loạt MCCB loại siêu hạng với dòng định mức từ 3 A đen 1600 A. Năm 1995, Mitsubishi đã đưa vào MCCB loại siêu hạng với dòng định mức từ 3 A đến 250 A tích hợp nhiều công nghê tiên tiến vào một khổi Compact, cỏ 4 đặc trưng của loại này là: • Công nghệ cắt mạch ISTAC cho khả năng cao hơn về giới hạn dòng, nâng cao khả năng cắt của CB • CB điên tử với kỹ thuật số ETR bảo vệ mạch chính xác hơn. • Một khung (hộp), một kích cỡ thiết kế cho phép thiết kế tủ điều khiền hiệu quả. • Các phụ kiện bên trong dạng mođun cho phẻp người sử dựng tự lắp đặt. Chủng loại siêu hạng tích hợp công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm cho một sự vận hành hoàn hảo. Sơ lược lịch sử phát triển 1933: Bắt đầu sản xuất CB dạng vò đủc. 1952: Bắt đầu sản xuất CB thu nhỏ (dân dụng). 1968: Bắt đầu sản xuất CB tác động trễ. 1969: Sản xuất và thương mại hóa CB chống dòng rỏ đầu tiên. 1970: Cầu chì công suẩt cắt 170 kA tích hợp MCCB được giới thiệu. 1973: Sản xuất và lưu thông CẸ giới hạn dòng cẳt trễ cố chọn lọc đầu tiên 1974: Bộ tác động (Trip Unit) kiẻu điện tử bán dẫn MELNIC được giới thiệu. 1975: ELCB tích hợp thiết bị cảm biến bán dẫn được giới thiệu. 1977 - 1979: 4 loại MCCB mới được giới thiệu: kinh tế, hợp chuẩn, gìởì hạn dòng, siêu giới hạn dòng và thiết kế.theo công suất động cơ đảp ứng toàn diện các yêu cầu vận hành. 1982: ACB dạng Compact với bộ tác động rắn và các phụ kiện treo gẳn bên trong được giới thiệu. 1985 - 1989: Chủng loại siêu hạng MCCB với kỹ thuật VJC vả ETR đâ được nghiên cứu và triền khai, được nhận giải thưởng cao nhẩt của Bộ Xây dựng Nhật Bản. 1990: MCCB chủng loại u mức cắt 200 kA với khả năng siêu hạng giởi hạn dòng đưực giới thiệu. 1995: CB đặc biệt siêu hạng 30 - 250 A được giới thiệu. 1997: CB đặc biệt siêu hạng 400 - 800 A được giởi thiệu. A-1
- 2. CÁC ĐẶC THÙ -Công nghệ thiết kế và vận hành MCCB tiên tiến 2.1. Thiết bị dập hô quang Mitsubishi đâ nghiên cứu một công nghê mang tính kỷ nguyên ISTAC để cải thiên tính giới hạn dòng và khả năng cắt trong một không gian cắt nhỏ hơn. Việc triển khai công nghệ ISTAC nâng cao khả nâng giới hạn dòng, cắt chọn lọc, và thực thi cẳt kiểu ghép tầng. Dòng đỉnh đi qua CB giảm tới khoảng 80% (so với các thế hệ CB100 AF của Mitsubishi). Năng lượng đi qua l2t giâm tới khoảng 65% (cũng so với loại CB kể trên). Không gian cắt nhỏ hơn đã dẫn tới sự vận hành tốt hơn, kích cỡ nhỏ hơn và cho phép chuẩn hóa các CB. Gia tăng lực ba lần Lực tăng ba lần dòng điên chạy qua đựợc thiết kể kiều mới và các vật liệu cách điện cho điều khiển đẫy hơi (VJC) tạo nên cấu trúc cắt kiểu khe và tâng tốc dây dẫn động, và sau đó tách các tiếp điẻm nhanh hơn so vởi mạch cắt trước đây. Các lực hút điện từ được tạo ra do tác động giữa dòng trên dây dẫn tiềp điểm động vả dòng trên dây dẫn tiếp điểm tĩnh nằm phía trên. Áp lực tác động lên dây dẫn động nhờ khí sinh ra trong các khe. Điều khiển hổ quang nhờ cắt khe Điều khiền đẩy hơi VJC của tiếp điểm tĩnh đì kèm vởi việc áp dụng cách điện mới từ sợi ceramic và hyđroxit kim loại đã cải thiện căn bản hiệu ứng VJC. Khí dập tắt hồ quang sẽ cải thiện khả năng dập hồ quang. VJC sẽ dập tắt mối nguy hiềm của sân phẩm cacbit khi cẳt dòng và góp phần vào phục hồi cách điên ngay lập tức. Tiếp điểm động VJC (điều khiển đẩy hơi) Bộ điều khiển đẩy làm từ vật liêu cách điện bố trí xung quanh các tiếp điểm có hồ quang cần điều khiễn: 1. Hồ quang (spot) bị cưỡng bức suy giảm nhờ vật liêu cách điện. 2. Cột hồ quang được thu nhỏ lại. Dây dẫn tiếp điểm Hồ quang Tiếp điểm tĩnh 3. Sự giãn nở đoạn nhiệt sẽ lảm lạnh hồ tĩnh phía dưới quang. 4. Tại thời điễm thích hợp, hồ quang được chuyển tới buồng dập nhờ bộ VJC. A-2
- 2.2 Digital ETR (tác động rơle điện tử số) Các MCCB điện tử của Mitsubishi với trang ■5* to4 Cài đặt dòng Cầu dao kèm cẩu chì I bị ETR sổ cho các bảo vê chính xác. Điện í "x1DJ Đặc tuyên cầu chì ĩĩ-í ETR số gồm các IC kép của Mitsubishi chế điện áp cao 'x102 Spă tạo (1 IC 8 bit microcomputer và một IC Thời gian tác động ihDp , s khi trễ lớn thông thường). Dòng tie R MCCI c Dòng tác ro cánh báo đầu ri động trễ nhỏ 'ơi mba£ Phát hiện các trị hiệu dụng kiểu sổ ■0 Dỏng tải Thời gian tác khi trễ nhò D 1 Các thiết bị điện tử như bộ nghịch lưu thường làm méo dạng sin của dòng điên. CB 0.31 Dòng (A) Giá trị dòng được chuyển điện tử PSS của Mitsubishi được thiết kế đỏi về phía điện áp cao nhằm phát hiện các trị hiệu dụng kiểu số của dòng để tối thỉẻu sai số của bộ tác động quá Quá trình xử lý của ETR sổ dòng. Điều này lảm tăng độ chính xác của bảo vệ. I - mạch tức Đầu vào nguồn điện thời. cv - mạch có áp hẳng. Cơ cấu cắt Mạch lấy mẫu chọn theo pha IC thõng thường I Phần mềm tạo định thời gian Vi xử cat ngán mạch. Mạch triger Lấy mẫu và LED hiển thị biến đổi tương quá dòng tự sang số LED chỉ thị cảnh báo Đầu ra cảnh báo LSW - phần mềm định thì cắt quá □□n Oo í M tải. PSW - phần mềm Đầu vào Phần chỉnh định tiền cành báo. Đầu vào kiểm tra WDT - mạch định Tính toán các đặc tuyển của tải thời gian watch giá trị số LED hiển thị dỏng tài dog Hệ thông tiền cảnh báo chuẩn CB điện tử đặc biệt siêu hạng của Mitsubishi có hệ thống tiền cảnh báo chuẩn. Khi dòng tải vượt ngưỡng dòng chỉnh định cho cảnh báo, Xử lý các đặc CB làm cho đèn LED phát sáng và xuẩt tín tuyến thời gian hiệu tiền cảnh báo. tiền cảnh báo A-3
- Các thiết bị kỹ thuật cao Công nghệ tiên tiến Chủng loại Mã hiệu ISTAC VJC ETR kỹ thuật sổ ETR tương tự NF30-SP NF50-HP NF50-HRP • • NF60-HP NF10Q-SP • • NF100-HP •• ♦• NF100-SEP NF100-HEP • * • • NF15D-SP NF160-HP e •• NF250-SP e NF250-HP • e NF250-SEP • e • NF25D-HEP • • NF-S NF40D-SP NF400-SEP •• • NF40D-HEP • • NF400-REP • • NF630-SP ♦ NFS30-SEP • ♦ NF630-HEP •• NF630-REP • NF800-SEP • • NF800-HEP •• • NF80Q-REP • NF1000-SS NF1260-SS e • NF1600-SS • NF5CI-CP NF60-CP NF10D-CP NF-C NF250-CP NF400-CP NF630-CP NF800-CEP • • NF100-RP • •• NF100-UP • NF225-RP • NF225-UP • • NF-U NF400-UEP • ♦ NF630-UEP • • NF800-UEP NFI250-LJR • • • A-4
- 3.CẤU TẠO VÀ VẬN HÀNH 3.1 Tổng quan Các thành phần chủ yếu gồm: cơ cấu đóng cẳt, bộ tự đóng ngắt (và nút nhấn bằng tay), các tiếp điềm, và bộ dập tẳt hò quang, các đầu chốt và vỏ đúc. /Bộ đậ p tắ t hồ qua nig"........ . ■ Ị Đặc thù tuyệt vời dập tắt ị hồ quang của CB Mitsubishi I là nhờ phối hợp tẻi ưu giữa các chấn song khe hở, hình Ị dạng và vật liệu. Từ thông Chấn > song Ị Lực Hồ Vỏ đúc ị Dập tắt hồ quang Tiếp điểm Bộ tự động ngát / Cơ câu đóng cắt S Tay gạt------------------- ;------ Ị Các tiếp điểm mở và 1. Chỉ thị tác động: Điều kiệm ị đóng rất nhanh không phụ tự động tác động được hiển thị Ị thuộc váo tốc độ tay cầm với nhờ tay gạt ở vị tri, nằm giữa ■ việc bào mòn tối thiểu cùa ON và OFF, các đường màu j các tiếp điểm cũng như đảm vàng (hay trắng) không thẻ thấy bào đô an toàn. từ vị trí này. 2. Cài đặt lại Cài đặt lại sau khi có tác động được thực thi nhờ dịch chuyển đầu tiên của tay gạt tới vị trí OFF để gài cơ cấu, sau đó quay tay gạt về ON đẻ đóng lại mạch. Đầu chốt 3. Đảm bảo tác động Thậm chí nếu tay gạt được giữ ở ON, CB cũng sẽ tác động nếu có quá dòng ■Nút nhẩn tác động \ Đảm bảo tác động cơ từ phía ngoài để khẳng định các thao tác của công tắc phụ và để cho chức năng cài đặt lại bằng tay NGẤT TÁOỐỘNG Chĩ thị tay gạt 4. Thậm chí trong trưởng hợp xấu nhất có sự dính tiếp điềm xẳy ra do quá dòng, CB vẫn tác động và tay gạt H/ntì 3.1 Cấu trủc của loại NS100 - SP sẽ duy trì ờ ON biểu thị trạng thái đã nạp năng lượng. A-5
- 3.2 Cơ cấu đóng cắt Các điều kiện đóng, ngắt và tác động (tripped) được chỉ thị trên hình 3.2. Khi đi từ đóng đển ngắt, lò xo tay gạt sẽ đi qua thẳng hàng với đòn khuỷu (điều kiện “điểm chết”). Như vậy, một thao tác mở tiếp điềm nhanh sẽ tạo ra; từ ngắt đển đóng cho thao tác đóng cũng xảy ra tương tự (thao tác “tạo nhanh” và “cắt nhanh”). Trong cả hai trường hợp, thao tác các tiếp điểm luôn thuận lợi và nhanh chóng, không phụ thuộc vào lực con người - nghĩa là lực của tốc độ tay gạt. Trong thao tác tự động, sự quay của rầm chìa (móc) sẽ giải phóng khung gạt và tác động trục khuỷu mờ tiểp điểm như mô tả ở trên. Trong điều kiện tác động, tay gạt coi như vị trí trung tâm ở giữa đóng và ngắt, cho một sự hiền thị thấy được cho điều kiện tác động. Tác động tự động là tự do, cho nên tay gạt không thẻ sử dụng đẻ giữ CB ờ điều kiên đóng. Chức năng bảo vệ mở tiếp điẻm không bị xâm hại. Trong CB đa cực, các cực được cách ly nhờ các bờ chắn trong vỏ đúc. Các tiếp điểm động của các cực sẽ hút về trục khuỷu trung tâm nhờ một thanh tác động chung, dù vậy vẫn đảm bảo tác động đóng và mở đồng cực. Đó là đặc thù “tác động chung", nhờ đó ngăn ngừa vận hành một pha hay vận hành bất đồi xứng lởn. Đường kéo căng lò xo b: NGẤT Tay gạt được đặt vàc C’ TÁC ĐỘNG Hình 3.2. Hoạt động của cơ cẩu đóng cẳt A-6
- 3.3 Bộ tự động ngắt Có 3 loại: từ nhiệt, từ thủy, và rơle tác động điện tử. Các thiết bị tác động tự động Dạng từ nhiệt (100 - 800 A) 1- Tác động trễ có định thì Sự quá dòng sẽ đốt nóng và làm cong thanh lượng kìm đẻ tác động lên thanh ngắt 2- Tác động tửc thời Nếu có quá dòng lớn, lõi sắt sẽ được hút và thanh ngắt sẽ được bật 1- Tác động trễ Sự quá dòng sẽ đốt nóng và làm cong thanh lưỡng kim đẻ tác động lên thanh ngắt. 2-Tác động tức thời: Nếu có quá dòng lớn, sự từ hóa lõi tĩnh sẽ đủ mạnh đẻ hút phần thanh sắt và thanh ngắt sẽ được bật. Bộ đốt Hình 3.4 1- Tác động trễ Dạng từ thuỷ (30 - 60 A) Khi cỏ quá dòng, lực từ sẽ thắng lực cản của lò xo, lội sẽ tiến đến cực, hút thanh sắt và tác động lên thanh ngắt Sự trễ có được nhờ tính nhớt của dầu Silicon. 2- Tác động tức thời Nếu quá dòng lớn, thanh sắt tức thời sẽ bị hút mà không cần tới ảnh hưởng của lõi dịch chuyển 1- Dòng chạy trong mỗi pha Nguyên lý tác động củaẢơle điện tử được giám sát nhở biển dòng 100-800 A 1000- 1600A 2- Mỗi pha của dòng được Đầu vào cùa nguổn Đầu vào cùa nguòn biến đỗi sẽ chịu sự chỉnh lưu toàn pha trong mạch chỉnh lưu 3- Sau chỉnh lưu, mỗi dòng sẽ được biến đổi nhờ mạch biến đổi trị đỉnh và bién đổi trị hiệu dụng. 4- Pha lớn nhất sẻ được chọn dòng được biến đỗi. 5- Mỗi mạch trễ sẽ tạo một thời gian trễ tương ứng với pha lớn nhất 6- Mạch cắt nhanh sẽ sinh tín hiệu cắt nhanh Hình 3.6 7- Lõi tác độn£ được kích thích, tác động cơ cau đóng cắt. A-7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN TỬ
2 p | 1906 | 482
-
Hướng dẫn sử dụng thiết bị thực tập Logo
25 p | 496 | 238
-
Hướng dẫn sử dụng Biến tần INVT CHF100 SERIES
149 p | 461 | 91
-
Sử dụng thiết bị điện an toàn và kinh tế
4 p | 192 | 45
-
Hướng dẫn sử dụng BIến tần INVT dòng Sensorless Vector CHE100
126 p | 214 | 39
-
Hướng dẫn sử dụng tủ lạnh
44 p | 185 | 36
-
Hướng dẫn sử dụng Tivit
15 p | 333 | 35
-
Sensorless Vector Control Drives - Hướng dẫn sử dụng
469 p | 145 | 29
-
Hướng dẫn sử dụng máy DZJ2
12 p | 179 | 25
-
Hướng dẫn sử dụng FCO
2 p | 121 | 21
-
Tài liệu hướng dẫn sử dụng xe ô tô Wagon R+
102 p | 50 | 10
-
Phương pháp sử dụng thiết bị trong xây dựng - Máy đo đạc: Phần 1
71 p | 12 | 9
-
Phương pháp sử dụng thiết bị trong xây dựng - Máy đo đạc: Phần 2
124 p | 17 | 9
-
Bài giảng Hướng dẫn sử dụng tiết kiệm điện
61 p | 84 | 6
-
Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế - kỹ thuật sử dụng thiết bị chống trong khai thác than
4 p | 29 | 6
-
Hướng dẫn sử dụng thiết bị đóng cắt: Phần 2
215 p | 9 | 4
-
Hướng dẫn sử dụng ngân hàng đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 - Nghề: Lắp đặt thiết bị cơ khí
3 p | 87 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn