intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hướng dẫn sử dụng thiết bị đóng cắt: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:215

10
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Cẩm nang thiết kế và sử dụng thiết bị đóng cắt" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Hướng dẫn lắp đặt và bảo trì khởi động từ, công tắc tơ và rơle; Thiết bị đo lường điện từ đa năng kiểu ME110S; Bộ đo đếm năng lượng; Máy cắt chân không MELVAC loại VF-B; Máy cắt chân không MITSUBISHI loại VPR; Công tắc tơ điện từ chân không co áp loại VZ-D. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hướng dẫn sử dụng thiết bị đóng cắt: Phần 2

  1. CHƯƠNG E HƯỚNG DẪN LẮP ĐẶT VÀ BẢO TRÌ KHỞI ĐỘNG TỪ, CÔNG TAC Tơ VÀ RƠLE Các đảm bảo an toàn Xin đọc tài liệu hướng dẫn này và các tài liệu đi kèm trước khi lắp ráp, vận hành, bảo dưỡng và kiềm tra nhằm mục đích đảm bảo sử dụng đúng. Hiểu sâu, kỹ thiết bị và máy móc, các thông tin an toàn và các đảm bảo trước khi vận hành. Các đảm bảo an toàn được phân loại thành “NGUY HIÈM" và “CÃNH BÁO” trong tài liệu hướng dẫn này. khi các tình huổng ngdy hiểm có thể xuất hiện, nểu sử dụng không đúng dẫn đến hư hỏng !U hoặc nghiêm trọng. èỊ\\ CÁNH BÁO E khi các tình huống nguy hiểm có thể xuẩt hiện, nếu sử dụng không đúng dẫn đến hư hỏng ít hoặc trung bình, hoặc hư hại vật lý. Chú ý rằng một vài mục miêu tả bằng △ CẰNH BÁO có thẻ dẫn đến các hệ quâ nghiêm trọng phụ thuộc tình hỉnh. Trong bất kỳ trường hợp nào, thông tin quan trọng cần phải được tuân theo sẽ được mô tả chi tiết. ° Các nội dung của tài liệu hướng dẫn này luôn được cập nhật không cần báo trước ° Mitsubishi Electric không chịu trách nhiệm cho các hư hại gây ra do sửa chữa, tháo lắp hoặc thay thể các cấu phần không phải của hãng hoặc trung tâm dịch vụ Mitsubishi Electric. -' San phẫm luôn được cố pắng cải tiến chất lượng và độ tin cậy, tuy nhiên chúng có thẻ bị hỏng hóc nên ngăn ngừa can thận sự hư hại nhị thứ, như làm người bị thương hoặc gây ra hỏa hoạn do sản phẩm hư. ° Lưu giữ "Các cảnh báo sử dụng” đi kèm săn phẩm và đặĩ ờ vị trí dễ truy cập A NGUY HIẾM Trang mẫu trong chương này . Không được chạm hoặc đến gần sản phẩm khi nguồn điện đang ở trạng thái E8 đóng. Sự hư hỏng quan sát được có thể dẫn đến điện giật hoặc hỏa hoạn . Căt nguồn trước khi tiến hành sửa chữa hoặc kiểm tra e15, 29, 55 Trang mẫu trong tài liệu canh bảo này .Dự phòng không gian lớn hơn so với giá trị đề ra trong tài liệu hướng dẫn khi E8 lắp thiết bị. Hư hỏng,có thễ dẫn tới cháy hoặc hỏa hoạn . Sử dụng dây dẫn phù hợp với chế độ liên tục điện áp đầu cực và dòng liên tục, E10 và xoắn với mômen xoắn được chỉ ra trong M = f(e>) . Cần luôn xảc định rõ các định mức và các đặc tinh, sử dụng sản phẩm trong E5, 15, 29 phạm vi định mức và đặc tính. Sử dụng trong mõi trường vượt quá các giá trị định mức và các đặc tính có thể dẫn đến sự cô chạm vỏ hoặc ngắn mạch do hư hỏng lớp cách điện, hỏa hoạn do quá nhiệt, hư hại do cắt nguồn không đủng. E-1
  2. 1. Tên gọi các cấu phần Mfển’3 dành riêng cho mã hiệu S-N11CX (SR-N4CX) (1) S-N11(CX) Công tắc tơ điện từ (SR- N4(CX) Rơle điện từ) E-2
  3. Tiếp điểm phụ dì động Miếng giữ lò xo úếp điểm phụ \ Tiểp điểm phụ cố định Ầ Lò xo tiếp điểm phụ Tiếp điềm chính dì động Óc vít Ỵ-> Mlểngaữlỏxo I tiếp điếm chính *2 Bộ phận giữ ốc phụ - Lộ XO tìỗp \ đìêm chính TO Tiếp điểm chính cô định Ốc nểì vỏ Ốc vít 1BỘ phận giữ ổc phụ Tiếp điểm phu cổ định B Bộ phận bắc ngang Bộ phận che hồ quang Miếng đèm giám rung n « Mạchtửcốdính Miêng đệm ỏc vít cao su ỗc vỉt *3 Bộ phân giữ ốc phụ Cá) chốt '4 Bộ phận g
  4. Tiếp điểm chính di dộng Miếng ciừ lò xo phu Miếng grữ lò so chính Tiếp điểm phụ di động Lò xo chính * Ma ch từ cố định Tiếp điểm phu cố đính A *MÓC *Lò xo móc Tiếp diêm phụ cô định B Tiếp điểm chính cố đĩnh - ốc vỉt chính õcvít tư nống Ôc vít nối vồ và cuộn dăy Hệ thống cuộn dây Lờ so nà vế Mađ^tữdiđộng Bộ che hồ quang Chú thích: Bộ phận được đánh dấu thuộc hệ thống cuộn dây. (2) S-N50: Công tắc tơ điện từ. Chú thích: * Lưới,..., được lắp ráp trong buồng hồ quang. (3) S-N150: công tắc tơ điện từ.
  5. 2. Môi trường làm việc Ị\ CÃNHBẤO Sử dụng sản phẩm (thiết bị) này trong môi trưởng hoặc khí quyền khác vởì điều kiện vận hành bình thường cỏ thể dẫn đến hư hỏng. Luôn luôn sử dụng sản phẩm trong các điều kiện vận hành bình thường. Môi trường làm việc thay đồi do bộ điều khiển được sử dụng cho nhiều ứng dụng khác nhau. Tuy nhiên, sản phẩm được chế tạo cho các điều kiện làm việc bình thường như liệt ké dưới đây. Các biện pháp trình bày trong mục 2 được sử dụng khi bộ điều khiển được sử dụng trong điều kiện môi trường khác với điều kiện bình thường. Mitsubishi sản xuất sản phẩm dùng trong các môi trường đặc biệt, khi đó cần chủ ý một số điềm trình bày phía dưới. (1) Điểu kiện ỉàm việc bỉnh thường . Nhiệt độ trong tủ: chuẩn 20°C, - 10°C đến 40°C (nhiệt độ trung bình tối đa trong ngày là 35°c, nhiệt độ trung bình tối đa trong năm là 25°C). Nhiệt độ tối đa trong tủ điều khiển là 55°c. Chú ý rằng trong mọi trưởng hợp, không cho phép đóng băng hay ngưng tụ nước. . Độ ầm tương đối: 45 đến 85% RH . Cao độ: 2000 m hoặc thấp hơn. . Độ rung: 10->55Hz 19.6 m/s2 (tối đa) . Va đập: 49 m/s2 (tối đa) . Khí quyển: Mức độ nhiễm bụi, khói, khí ân mòn, ga dễ chảy, nước hoặc muối thấp. Khi được sử dụng ở trạng thái đóng trong một khoảng thời gian dài, sự biển dạng tiếp điểm có thề xuẩt hiện. (2) Các biện pháp cho môi trường đặc biệt Các biện pháp chủ yếu khi sử dụng bộ điều khiển trong các điều kiện khác với vận hành bình thường được trình bày trong các trang sau để tham khảo. về cơ bản, đặc tinh cài tiến cùa sản phầm đẻ thích nghi với môi trưởng là có giới hạn. Vỉ vậy, vẫn sử dụng một kết cấu phù hợp dạng tủ (hộp) đề chứa sàn phẩm, ví dụ như sử dụng dạng cho ngoài trời, dạng chống bụi, hoặc chổng ăn mòn đề ngăn ngừa hư hỏng. E-5
  6. Các biện pháp Cho môi trường đặc biệt Môi trường đặc biệt vấn đề tổng quát Tên Loại . Gỉ sét hoặc vặn .Lắp đặt hệ thống Sự thay đỗi nhiệt độ &J) À hành không đúng sưởi để giảm độ do ngưng tụ ầm tương đổi đôt naôt nước (đóng . Dời sản phẩm bàng) sang vị trí có sự biển thiên nhiệt độ thấp Kho lạnh nhiệt độ . Đóng băng . Lắp đặt hệ thống Tham khảo ý phòng thấp sưởi, vv để tăng kiến Mitsubishi N hiệt độ thấp . Vận hành khổng chính xác nhiệt độ khi nhiệt độ dưới hoặc bằng 10°C hoặc gỉ sét do . Làm khô khu vực ngưng tụ nước t Nhà máy cán thép, . Vận hành . Dòng tải thấp đúc khuôn không chính xác . Sử dụng dây chịu N hiệt độ cao JAI iỉ>J . Phát nóng điện nhiệt trở dây nối . Sừ dụng tại . Cách điện bị những nơi cỏ nhiệt quá nhiệt độ trong tủ không thể vượt quá 55(3. Nhà máy hoá chất, . Giảm điện trờ . Đặt trong hộp (tủ) Xử lý chổng ăn MSO- YS trạm bơm cách đíệrt dạng chống ngấm mòn Đ ộ ảm cao s- YS . Ăn mòn, gỉ sét nước,... Đặt trong tủ . Kiểm tra thật tốt (hộp) :14 Bó Nhà máy lọc dầu, . Ăn mòn . Đặt trong hộp (tủ) Xử lý chống ăn Đặt MSO...YS nhà máy hoá chất, chống ăn mòn mòn . Gỉ sét S...YS miền duyẽn hải, Ga ăn m òn, m uối trạm bơm nước trong hộp thành phố (khử xừ lý chống ăn Cho loại vận trùng bằng clo) mòn Dạng vận hành với dòng hành dòng DC DC Đặt MSOD- YS, SD- YS trong tủ chống ăn mòn Nhả máy xi mãng, . Hư hỏng tính . Đặt trong tù chổng nhà máy dệt liên tục của tiểp bụi Bụi, nư ớ c điềm . Hư hỏng vận hành cơ . Phá hủy cách điện .... E-6
  7. 3. Lưu trữ và vận chuyển CÁNH BẢO -== 1. cẩn thận tránh làm hư hỏng do các góc cạnh từ vật liệu đóng gói (giấy, gỗ, đinh) hoặc do sản phẩm khác hoặc do lảm rơi sản phẩm. - Phải đảm bảo không có bộ phận nào rơi mất hoặc bị hư hại do các sự cổ trong q chuyển. . Phải đảm bảo các chốt (S-N125^SN400) trong cuộn dây phải được khóa. Không được giữ (cầm) chốt khi vận chuyển . Sau khi tháo gói sản phẩm, khống đẻ chúng trong điều kiện ầm Ướt và bụi . Không được để bên trong và bên trên sản phẩm các vật dụng khác (1) Lưu trữ và vận chuyển ■ Nhiệt độ môi trường khi lưu trữ hay vận chuyền sản phẩm phải trong phạm vi từ -30°C đến 65°c. Các đièu kiện làm việc bình thưởng phải được thiết lập trước khi sử dụng. . Mở hàng và lưu trữ: Không đưựcđặt trực tiếp sản phẩm trên nền gạch... Luôn đặt chúng trên thanh gỗ hay trên kệ Không lưu trữ sản phẩm không có vỏ sau khỉ mở hàng . Tránh ẩm: Không được để sản phẩm ở những nơi có độ ầm cao trong một thời gian dài. . Tránh các loại khí (ga) ăn mòn • Không được đẻ sản phẩm trong môi trường khí quyển có chứa hơi sunfuric, khí amoniac hay khí clor. (2) Các đề phòng khi vận chuyển . Gói và vận chuyền một cách cẩn thận: Không được đẻ rơi sản phẩm trong quá trình vận chuyển khi vận chuyển sản phẩm đã lắp ráp và nối dây trên bảng điện, gói chúng cẩn thận. Phần di động không được khoá đặc biệt trong quá trình vận chuyền. . Không cầm (giữ) các đầu cực hoặc dây nối khi vận chuyển: Cầm các đầu cực, rơle nhiệt, phần chốt cơ hoặc dây nổi,..., khi vận chuyển sản phẩm có thể dẫn đển hư hỏng hoặc rơi. (3) Lưu trữ dài hạn giữa lắp ráp và sử dụng Sau khi hoàn tất lắp ráp sản phẩm trên bảng điều khiển, nguồn điện có thẻ không được cấp trong một khoảng thời gian dài. Nểu sản phẩm được cung cấp trong giai đoạn xây dựng, xi măng, đất đá, nước...có thể thâm nhập dễ dàng vào bên trong sản phẩm. Trong trường hợp này, cần luôn bảo vệ sàn phẩm cho đến ,khi chúng được sử dụng. E-7
  8. 4. Lắp ráp và nối kết .Không được (sờ) chạm vào sản phẩm khi đóng nguồn. Nếu quan sát không kỹ có thể dẫn tới trường hợp điện giật hoặc hỏa hoạn. . Đảm bảo chắc chắn là các vật ngoại lai không rơi vào trong sản phẩm trong khoảng thời gian lắp ráp và kết nổi. . Không được đễ bị lắc mạnh (sốc) trong lúc vận chuyền hoặc lẳp ráp, và không sử dụng sản phẩm bị hư hỏng. . Nếu kích cỡ ổc vít gắn vảo t)ị thay đổi hoặc sử dụng không đủ sổ lượng ốc vít hoặc nếu gắn vào thanh ray (rộng 35 mm) không hoàn tẩt, sản phẩm có thể bị rơi xuống. . Nểu sân phẩm bị hư hại trong quá trình lắp ráp hay nối dây, sản phẩm có thề bị quá nhiệt hoặc ngắn mạch. Không được sử dụng sản phẩm hư hại. . Nếu như dây nối mạch điều khiển quá dài, mạch có thẻ không mở thậm chí có khi nhà cuộn kích do dung kháng của tụ điện dao động. . Không vận hành bằng tay sản phẩm trong trạng thái có điện. . Nếu như sản phẳm được đặt trong tù, luôn luôn phải đóng nắp che khi nguồn báo “A”. Nếu không chú ý như trên có thẻ dẫn đến điện giật. . Không được lắp sản phầm trên nền nhà hoặc trên trần nhà. 4.1 Lắp ráp Trục dọc Mặt piling dọc Tiên Dưdi Ldp ráp điíng Các gíờí lia n cho plié p đõ i VỜI inật phắug dọc • Lắp ráp sản phẩm ở nơi khô ráo cỏ ít bụi, ít khỉ ăn mòn hoặc bị rung. • Vặn chặt ốc lắp ráp với mômen tương ửng cỡ ốc vít trình bày trong bâng 2 trang E-14. • VỊ trí lắp ráp đủng là ở trên mặt phẳng dọc. Tuy nhiên, sản phẩm có thẻ được lắp ráp theo phương đứng cỏ độ nghiêng 30° mỗi hướng, (cho phép đến 15° cho mã hiệu SD-Q). • Lắp ráp theo phương ngang: E-8
  9. Nẻu lắp ráp theo phương ngang Eà bắt buộc, xoay sản phẫm 1 góc 90° theo hướng ngược chiều kim đồng hồ từ vị trí lắp ráp đúng theo phương dọc, và lắp vào. Các đặc tính sẽ không thay đổi nhiều khi sản phẩm được lắp ráp theo phương ngang, tuy độ bền cơ có thể giảm đi. Chú ỷ là dạng có đảo chiều, khoá liên động cơ và mã hiệu S-N600, N800 và SD-Q; với các khung mắc nối tiếp không thể lắp theo phương ngang vì thế sản phẩm không thể đặt nằm ngang trẽn ray (chiều rộng 35 mm). • Lắp ráp trên thanh ray 35 mm cao 7.5 m cao 15 mm Chí íết •£■ Ch liết *Z' Các sàn phẫm mă hiệu N1Q- >35, 18->48, 50, 65 và KR11 và dài SD-4 có thể lắp trên thanh ray tiền chế (rộng 35mm). Chiều cao của ray hoặc 7,5 hoặc 15mm. Kích thước trình bày trên hình.‘ Cho loại đào chiều cần phải thâo bỏ miếng lắp ráp và ráp vào thanh ray. (Cho mã 2XN21 và thấp hơn, SD-QR11, QR12 và QR19 cổ thẻ lẳp trực tiếp). Cho loại ray có độ cao 7,5 mm, phầi lưu ý giữ khoảng cách giữa các đinh ốc lắp ray như trên hình nhằm đảm bảo chịu lực. Khi mắc song song thiết bị, nhiệt độ sẽ gia tăng và tuổi thọ bị ảnh hường, vì thế cần lưu ý đảm bảo khoảng cách (giữa chúng) trình bày trong bảng 1. • Lắp ráp toại MS dạng kín (trong tử\ Đàm bảo khoảng không gian nhiều nhẩt có thề được phía trước tủ MS dành cho đấu dây. Cho mã hiệu MS-N10->N35, yêu cầu ít nhất là 100 miĩi hoặc hơn nhằm bảo trì và kiềm tra (xem hình bên). • Khe hở lắp ráp tối thiểu: Lưu ỳ quan sát khoảng không lắp ráp tối thiều đặc biệt và khoảng cách hồ quang. Khí nóng lon hoá sẽ giải phóng khi đóng cắt dòng. Xem bảng 1. Chú thích *1 Khe hở hồ quang (A) là 10 mm cho mã hiệu MSOL(D)/SL(D)-N50 và N60: Chú thích *2 Khoảng không hồ quang (A) là 50 mm cho khoá đóng cát điện từ MSO-Qũ. E-9
  10. Chú thích *3 △ cảnh báo cần phài giữ khoảng cách tối thiểu lắp đặt xung Bảng 1. Khoảng cách lắp đặt tối thiểu quanh các đầu cực. Và về hai phía thiết ..—.ar.-. AỊ 1 C5c ;ỜĨ1S rM bị rẩt cần thiết nhằm đàm bào việc bảo Mả hiệu ị B c - . ị Ị. đĩẽfi tì? kha ĩ vệ chống chạm điện trực tiếp vào cốc 15 j ■ SFN4 5 1 bộ phận mang điện. (Xem bàng 1). 15 feo-M11,VH2.MR?2 MSOSN1C, Nil N12 3 5 iwiw.'wvt'i í»r Ị —Hso M19, MR-0 Chú thích *4 Tương tự cho các loại vận MSO/S N2C. N21 5 ÚR12 hành kiểu DC (MSOD, SD) (giống như MSOSN't 5 5 15 SN28 bảng bên). MSOS-M2S. N35 5 5 15 S Nia. N48 'í>5 u MSOSN5C. N6S 10 10 25 ’ MSO S N8C. N95 ’0 25 ỉ MSO/SN125 '°.. 12 MSO&N1SO ’0 30 .ij.-uw :t w ewt i -t wixtffhttutgfeom.'í-'r-. .1 ■M ' ĩ.Z,. ........ .ill! •!M MSO&Niec, NZ2U 0 12 50 MSO S N3C0. N400 f0 1? 90 10 15 90........ S-N60C. Níno 8(D A65 20 10 ị ÕU(0) MO. AGO [*Ĩ2 30 125 8(0 A10C ...... 30 I 12 I 50 õup) KI 80 50 I 12 Ị 90 0UQỊ K260 4.2 Đấu nối !\ CÁNH BÃO J==------------------------- Nếu như ốc đầu cực bị lỏng, quá nhiệt hoặc cháy có thể xảy ra. cần phải siết ốc vởi mồmen tương ứng (bảng 2, trang E-13) và siết lại ốc vít định kỳ. . Nếu mômen siết ốc quá lớn, ốc vít hoặc các đầu cực có thẻ hư hỏng. . Phải đảm bảo khoảng cách cách điện cần thiết giữa đầu cực và dây kết nối đầu cực, nếu không có thẻ xuất hiện ngắn mạch. . Nếu tiết diện dây không thỏa mãn, có thẻ xuất hiện quá nhiệt hoặc cháy. Sử dụng tiết diện dây phù hợp với điều kiện làm việc. . Nếu lớp sơn an toàn hoặc nhãn chịu nhiệt tiếp xúc với phần nối dây hoặc tiếp điểm, quá nhiệt hoặc cháy có thể xảy ra do mất tính liên tục của mạch. . Nểu các ốc vít nối cực bị hỏng, cẩn thận siết lại chúng với mômen siết đặc biệt. Nếu không làm thể cỏ thể dẫn đến quá nhiệt hoặc cháy. (1) Điện áp và tần số của cuộn dây. Điện áp và tần sổ của nguồn điều khiển và điện áp hiẻn thị định mức cũng như tần số của cuộn dây phải phù hợp với nhau. (2) Kết nối ốc vit đầu cực vởi miếng đệm tự nâng ồc vỉt đầu cực với miếng đệm tự nâng có thề được sử dụng khi thực hiện xoắn đầu cuổi của dây nối. E-10
  11. ồc vít loại này cũng có thể đưực dùng khi bó lớp cách điện của dây và nguồn được nối kết với đầu cực. Néu dây dẫn là loại dây dày nhiều lõi, chia chúng ra làm đôi để nối kết (Dây dẫn iihiẻu lổi) (Dây dẫn một lõi) (Dây dẫn hai lôi) (3) Kết nối các đầu cực với bộ phận giữ ốc (cho loại N10-»N35 và N18->N48 và họ SR-N) Dây trần, dây đơn, đầu cực uổn dạng Y 1. Nhấn dây trần và đầu nối dạng Y vào trong đầu cực (Hình 1). Với loại này, cần đảm bảo chắc chắn không bị vướng lớp cách điên ví dụ như lớp vỏ dây dẫn. 2. Siết ốc với mômen siết chặt đặc trưng. 3. Đề tháo dây, nới lỏng ốc ra (chú thích 4). Hìnhl Đầu nối dạng tròn 1. Xác định xem ổc đã nới lỏng. 2. Nâng bộ phận giữ ốc lên cho mỗi cực (Hình 2, Hình 8) (Chu thích 2). a) Trình tự đấu dây cho 1 đầu nối 3. Đưa đầu nối vào (Hỉnh 2). 4. Hạ bộ phận giữ ốc xuống (Đưa đầu cuối của đinh ốc vào và cổ định tạm thời) (Hình 3). Hiuli? 5. Siết chặt đinh ốc (Chú thích 3). 6. Đẻ tháo dây, làm theo trình tự ngược lại (Chú thích 4). b) Trình tự đấu dây cho 2 đầu nổi 3. Đưa đầu nối nằm phía trên vào và cho nỏ đi qua đinh ốc (Hình 4, 5). 4. Đưa đầu nối nằm phía dưới vào và cũng cho qua đinh ốc 5. Hạ bộ phận giữ ốc xuống (cố định tạm thời đầu nối) (Hỉnh 7). 6. Siẻt chặt đinh ổc (Chú thích 3). Hmlì4 Huih5 Htah6 E-11
  12. 7. Đẻ tháo dây, vặn lỏng hoàn toàn đinh ốc, nâng bộ phận giữ ốc, hạ đầu nối xuống và tháo ra. (Hình 8) (Chú thích 4). Chú thích 1. Các đinh ốc khác nhau cho mã hiệu MS-K, do đó đảm bảo chắc chắn không sử dụng các loại đinh ốc không tương thích. Chú thích 2. Nểu như bộ phận giữ ổc không thể nâng lên, vặn H inh 7 lỏng hoàn toàn đình ốc và rồi nâng nó lên. Chú thích 3. Khi siết ốc, nhấn xuống nhẹ trên đầu đinh ốc khi xoay nó, sao cho đinh ốc ăn khớp hoàn toàn. Chú thích 4. Nếu khi mở ốc, bộ phận giữ ốc bị ép và nâng lên theo đinh ốc, nhẩn, bộ phận này xuống và đưa ốc vào. Chú thích 5. Siết chặt đinh ốc ngay cả trong trường hợp không nối dây. Chú thích 6. Nểu như đỉnh ốc sút khỏi bộ phận giữ, đặt ốc vào đầu nối, nhấn vào đầu ốc và giữ nó. (4) Các cảnh báo khi nối kết đầu nối (4.1) ứng dụng cho mạch điện lớn hơn 380 V Khi sử dụng các loại công tắc tơ hay rơle điện từ sau đây, khi điện áp vượt quá 380 V và kết nối đầu nối dây, sử dụng đầu nối có cách điện được khuyến cáo. Khuyên cẩo Không khuyến cáo (4.2) Sử dựng cho các sản phẩm với đầu cực có bộ phận giữ ốc hợp chuẩn bảo vệ chạm tay. Trong trường hợp sản phẩm với đầu cực có bộ phận giữ ốc được áp dụng cho bảo vệ chạm tay, sử dụng đầu nối có đầu lót cách điện. (4) ứng dụng tiết diện dây và mômen siết đinh ốc. Xem bảng 2. (5) Luôn nổi đất vỏ kim loại E-12
  13. Bàng 2. Tiết diên, dây và mômen vặn chặt Mả hiệu I Kích thirtắc đầu cụt Mổ men siết chặt ốc Tiết diện dày Hàng trên. N.m Mạch ■ dẫn (min7) Công tác tó ỉ Mạch chính (Hàng dtrtdi: gia tộ Rd le điện từ tiêu điểu : chuẩn, công tác điên tù' định Ị thưồng dd Bg) khiến tdđiện từ, rd le thì, íd le định Óc Mạch Mạch thì khảc I CỒ Dạng Mạch Mạch bão tíệ quẩ tái cânh điều điểu ốc Ốc chinh chính chéo khiển khiến SFTN4 1 0 94—1.51 — — M3 5 — •— (1-17) S-N10, N11,N12 S0-M11.M12, M3 5 M3 5 ộ ĩ .6 0.94-1.51 0.94—1.51 MR12 ị 1.25—2 (1.17) d-m. S-N20, N21 SD-M19, MR19 M4 M3.5 1.18—1.86 0.94-1.51 B(0) N20 1 25—5 5 (147) (1.17) Ổc S-N18, N28 M4 cành M3.5 /1.6 1.18—1.86 0.94-1.51 1.25-5.5 (1 -47) (1.17) chẻo S-N25, N35 M5 M3.5 •(2—14) 2.06—3.33 ũ.94r~1.51 S-N38, N48 1,25—14 (2.54) (1-17) S-N50. N65 B(D)-A65 M6 M4 (8-22) 3.S3~5.78 1.18—1.86 DU(b)-A30, AGO 1.25—38 /1.6 (4.411 (1-47) S-N80, N95 M6 M4 (8—38) 1.25—2 1.18—1.86 3.53—5.78 1-25—60 (4.41) (1-47) S-N125 B(D)-A100 M8 M4 5 5—60 6.28-10.24 1 18-1.86 Biỉ (7.84) (1.47) S-N150 M3 láng M4 8—100 6.28—10.24 1.18-1.86 đầu (7.84) (1.47) s N180, N220 DU(D)-A120 M10 ỉục M4 14—150 11.8—19.1 1.18—1.86 DU(D)-K10O giác (14.7) ... .(1-47) S-N300. N4OO DU(D)K260 M12 M4 22-200 19.6—31.3 1.18-1,86 (24.5) ...(1-47)... . SN600, N8(X> — M16 M4 80-325 1.18-1,86 62.8-98 (78.4) .. ...ÍL47)__ TH-N12 M3.5 M3.5 /1.6 0.84—1.51 0^94-1,51 í 25-2 (M7) (1.17) TH-N18, N2Ũ — M4 M3.5 /1.6 ốc 1,18—1.86 0.94—1,51 : 1 25—5,5 (1 ‘47) , (1.17) — rành TH-N20TA M5 M3 5 (2—14) 2.06-3.33 0.94-1.51 chéo 2—14 (2.54) (1.17) THN600 — ““ M4 — *— 1,18—1 86 (1.47) TH-N60, K60TA M6 M4 (8-22) 3.53—5.78 1.18—1.86 8—22 (4,41) (1.47) TH-N12Ô, N120TẦ — M8 M4 8-38 6.28—10 29 1.18-1.86 Bỉi (7,84) (1-47) lổng TH-N220RH/HZ — MW M4 22-150 11.8-19.1 1.18-1.86 đẩu (14.7) (T47) lục ĨH-N400R H'HZ M12 M4 22-200 19.6—31.3 1.18—1 86 giác (24.5) (1.47) Chú thích 1. Khi đấu nối với đầu cực bằng dây đã bóc lớp cách điện, sử dụng bộ phận giữ dây đặc biệt Trong trường hợp này, sử dụng các tiết diện dây được trình bày trong ngoặc đơn, * Ốc vít đầu cực đề giữ bộ phận kẹp dây mạch công suẩt đính kèm cho MS-N25 và N35. Bộ phận kẹp dây mạch công suất và đinh ốc đầu cực đính kèm với loại MS-N50 đến N95. ★ Cho mã hiệu MS, MSO, S12Sđến 800 và DUC(D)-N30 đến N260, B(D)-N65, N100 được thiết kể đầu cực dạng uốn dành cho kết nối dây. E-13
  14. 2. Kết nổi theo cách sau đây khí sử dụng mã hiệu MSO, S-N25CX hoặc N35CX, khi sử dụng đinh ốc để giữ bộ phận kẹp dây mạch công suất với mã hiệu MS-N25 hoặc N35. * Không được kết nối dây có kích cỡ > 8 ÍĨ1IĨ12 với dây 2 mm2. Sử dụng dây có Ộ1,6 thay vì dây 2 mm2. * Chỉ có thề đấu nổi 1 dây 14 mm2 Trong trưởng hợp này, chia các sợi dẫn về hai phía đinh ốc và đẩu nối. 3. Mạch tác động liên quan đến tiếp điềm phụ của công tắc tơ điện từ, cuộn dây và mạch điều khiền rơle nhiệt. 4. Trong câc trường hựp khác với 2), hai dây hoặc các đầu nối dạng uốn có thể đưực nối cho mỗi đầu cực. 5. Thậm chí nếu kích cỡ ốc vít như nhau, kích thưởc bộ phận kẹp dây khác nhau giữa đinh ốc với miếng đệm tự nâng mã hiệu N và K. Không được dùng cả hai dải (seri) này do miếng chắn cách điện cỏ thẻ bị vỡ và các dây dẫn có thề làm lệch tủ một cách dễ dàng. 6. Khi sử dụng đầu nổi uốn dạng tròn vởi các công tắc tơ giao tiếp tín hiệu DC: dải SD-Q hoặc - QRD, hãy tháo miếng che đầu cực trước khi nối dây. Sau khi đấu nối dây, ấn miếng che đầu cực vào. Ví dụ của mômen siết chặt tổng quát Một cách tồng quát, một Mômen siết ốc tối đa của tuốc nơ vít (N.m) người có lực kéo của tay Tuốc nơ vít Phillips. Chì bằng Chỉ tay Cả hai tay là 200N, như thế nếu tay phải trái cánh tay đòn dài 10cm, mômen sẽ là 20N.m. 20N • m 200N tay trái là 450 N.m. 5. Bảo trì và kiểm tra các tiếp điểm NGUY HIỀM Tắt nguồn trước khi bắt đầu bảo trì và kiểm tra Nếu không làm đúng có thẻ dẫn đến hiện tượng điện giật. E-14
  15. . Tiếp điểm và các bộ phận cơ có tuổi thọ đóng cẳt nhất định, vì thế kiểm tra độ mòn định kỳ. . Nếu các tiếp điềm bị hàn dính và không thể mờ ra do đóng cẳt với dòng quá thừa lớn do độ mòn bẩt bình thường hoặc hư hỏng tiếp điểm, hoặc do tuổi thọ, máy móc có thề chạy lồng lên. Đánh giá sự đóng và mở bị cấm do các ràng buộc cơ hoặc dính tiếp điểm và đảm bảo an toàn. . Không được loại bỏ, tháo hay sửa đổi các bộ phận như nắp đậy (che) hồ quang. Điều này có thể làm giâm đặc tính thiết bị. . Nếu như xuất hiện dao động khi vận hành tiếp điềm điều khiển, có thề xảy ra trường hợp tiếp điềm bị dính dẫn đến tác động không chính xác hoặc hoả hoạn. . Nếu có khói xuất hiện do sự cố ngắn mạch, v.v...hơỉ khí độc có thẻ sinh ra. Đảm bảo chắc rằng không hít hơi khí độc. . Sau khi kiểm tra các tỉếp điểm, chúng có thẻ được thay thế theo trình tự sự cố. Phương pháp thay thế được mô tà trong tài liệu này, nhưng ngắn mạch hay cháy có thẻ xuất hiên do giảm cách điên. Thay thế sàn phầm. . Nếu các bộ phận bị tháo rời ra hoặc bị thay thế trong khỉ sừa chữa, cẩn thận trá chúng về trạng thái nguyên thuỷ và siết chúng lại. . Mã hiệu SD-Q không nên tháo ra. Chủng không cho phép được bảo trì. 5.1 Cơ chế mòn tiếp điểm Đây là sự ăn mòn điện của tiếp điểm, trong đỏ vật liệu làm tiếp điềm bị tán ra dưởi dạng hạt nhuyễn do đỏng cắt dòng điện, và độ mòn cơ học của tiểp điềm mà ở đó tiếp điểm bị biến dạng do va đập hoặc ma sát. Hầu hết các tiểp điểm bị mòn có nguồn gốc từ điên (độ mòn điên). (1) Phạm trù sừ dụng thông thường AC-3 Sử dụng thông thường là khi công tẳc tơ thiết lập dòng khởi Hệ số công suâĩ =0,3-0,4 động động cơ 3 pha lồng sóc Sỉ khi đóng điện, sau đó dòng V.0 T7E y Hệ 'ổ công sunt =03-0.4 giảm xuống khi đạt trạng thái j Tán 5Ỗ đóng cẩt cho tổc độ định mức và cắt dòng -L.ặí. *1 13QQ chn kỳ /giờ này khi ngắt (mờ) công tắc tơ. ais Tần đóng cắt cho Đây là phạm trù AC-3 theo 1200 chu kỉ/gia thuật ngữ chuẩn của IEC. Chi tiết hơn, đây là sự vận hành trong đó dòng điện gấp 6 lần dòng định mức khi đóng mạch và dòng điện có giá trị bằng định mức khi ngẳt mạch. Độ bền điện là 2 triệu lần vận hành cho mã hiệu S- N10->N65, 1 triệu lần cho S-N80->N300 và 500.000 lần cho S-N400->N800. Phạm trù AC3 kiểm nghiêm độ bền điện khi vận hành: I: dòng điện làm việc định mức; E : điện áp làm việc định mức. E-15
  16. Sự không đều của bề mặt tiếp điềm trong trường hợp này tương đối thấp và biến dạng do mòn tiếp điểm cũng thấp. Trong trường hợp tiểp điềm là hợp kìm bạc, bề mặt được phủ một lớp bạc đen nhuyễn, và có dấu hiệu trên một phần của tiếp điẻm. Trong trường hợp này, nói chung tiếp điểm không cần thiết được bảo trì. Thông thường độ mòn cùa mỗi cực tiếp điềm 3 pha không phải đều cho 3 pha mà chỉ quan sát 2 trong 3 cực, vì các tiếp điềm của 3 pha không đóng điện đồng thời và lệch pha dòng điện một góc 120° (2) Phạm trù AC-4 : Chế độ bước và hãm ngược Vận hành chế độ bước liên quan đến việc cắt dòng khởi động trước khi động cơ đạt tốc độ xác lập (định mức) bởi sự lặp lại tuần hoàn quá trình khởi động (start) và dừng (stop) động cơ. Hãm ngược là phương pháp tạo momen đảo Hê cồng suât xO. 3-0. ~ chiều đẻ hãm động cơ, và đóng ngắt dòng có giá trị lớn gồm cỏ dòng đảo pha cộng thêm vào dòng Tần :íô‘đóng cát cho 1200 chu kỳ/gĩờ khởi động. Tần ĩố đór.g cắt cbo Phạm trù AC4- kiểm nghiệm độ bền vận hành. ỐOO chu kỳ/gíổ Theo thuật ngữ chuẩn IEC, phương pháp sử dụng này được gọi là phạm trù AC-4, và được kiểm nghiệm đặc biệt quá trình làm việc như trình bày trong hình bên. Chế độ vận hành này đóng cắt dòng khởi động động cơ, và đây là chế độ làm việc nặng nề đối với công tắc tơ điện từ. Phạm trù AC4 có độ bền điện đối với công tắc tơ MS-N là 30.000 chu kỳ, 15.000 chu kỳ cho các công tắc tơ N35 đến N800 có định mức lớn hơn 380 V. Trong chế độ bước, dòng điện có giá trị bằng 6 lần dòng làm việc định mức sẽ được cắt, dẫn đến sự mòn tiếp điểm diễn ra đặc biệt nhanh. Sự không đổng đều của bề mặt tiếp điểm trở nên đáng kể, và vật liệu chế tạo tiếp điẻm bị tán ra dạng hạt. Đối với các tiếp điểm bằng hợp kim bạc, lớp màu đen trài dài trên hợp kim bề mặt và các viền xung quanh, và các dấu hiệu màu trắng xuất hiện trên bề mặt tiếp xúc. Tiếp điểm sau khi kiểm nghiêm độ bền điện Mã hiệu S-N21,3pha 440 V Mã hiệu S-N35, 3 pha 440 V Phạm trù AC-3, sau 1.000.000 chu kỳ đóng Phạm trủ AC-3, sau 1.000.000 chu kỳ đỏng điện ở 120 A và ngắt điện ở 20 A. ở 192 A và ngắt điện ở 32 A E-16
  17. Mã hiệu S-N65, 3 pha 440 V Mã hiệu S-N95, 3 pha 440 V Phạm trù AC-3, sau 1.000.000 chu kỳ đóng Phạm trù AC-3, sau 1.000.000 chu kỳ đóng điện ở 372 A và ngắt điện ở 62 A. ở 558 A và ngắt điện ờ 93 A Mã hiệu S-N65, 3 pha 440 V Mã hiệu S-N220, 3 pha 440 V Phạm trù AC-3, sau 1.000.000 chu kỳ đóng Phạm trù AC-3, sau 1.000.000 chu kỳ đóng điện ở 900 A và ngắt điện ở 150 A. ở 1320 A và ngắt điện ở 220 A (3) Đóng cắt bất thường do dao động Hiện tương xảy ra khi quá trình đóng cắt lặp đi lặp lại với tần số rẩt cao do bị sụt áp trong mạch hoặc do tiep điếm bị rung (dội). Khi dao động xảy ra, dòng khởi động động cơ sẽ đóng cắt lặp đi lặp lại và nhiệt độ của tiếp điềm sẽ tăng nhanh do hồ quang phát sinh giữa các tiếp điểm. Điều đó gây ra hệ quả là tuổi thọ tiếp điểm sẽ giảm một cách đáng kề, vì thế cần phải cỏ biện pháp ngay lập tức. (4) Đóng cắt dòng binh thường Khi đóng cắt dòng điện có giá trị gấp 13 lần hoặc hơn giá trị dòng định mức, gây ra do sự cố ngắn mạch,..,, thường gặp vượt quá khả năng của công tắc tơ điện từ. Tìểp điểm sẽ trờ nên tải dòng quá mức giống như trường hợp vận hành bước, và bề mặt sẽ bị biển dạng rõ rệt dưới tác động của hồ quang. Chất cách điện xung quanh tiếp điềm sẽ bị đen, thúc đầy nhanh quá trình phá huỳ cách điện, và nếu như đóng cắt thực hiện nhiều lần, công tắc tơ không thể sừ dụng được nữa. Tiểp điểm sẽ bị hàn dính nếu dòng điện gẩp 20 lần hoặc hơn dòng vận hành định mức. Dạng hàn kín này thường gặp khi dòng điện bất bình thường. (5) Khi tiếp điểm dính dầu Nếu thực hiện đóng cắt khi dính dầu trên bề mặt tiếp điểm, ví dụ như trường hợp sử dụng tiếp điểm trong các máy công cụ, sự ăn mòn tiếp điểm sẽ được đẩy mạnh đáng kẻ. ở thời điềm này, dầu sẽ bị phân tách do hồ quang phát sinh khi đóng cắt, giải phóng một lượng lớn khí hydro (H2), thúc đẩy quá trình ăn mòn, tuổi thọ sẽ bị giảm đi 1 chữ sổ hoặc 2 chữ số trong môi trưởng khí quyển bình thường. Bề mặt tiếp điẻm sẽ bị đen do dầu và cacbon. Chất cách điện ngoại biên sê trở nên rất bần, cẩn các biện pháp đẻ ngân ngừa trưởng hợp này như thay đổi vị trí lắp đặt hoặc sừ dụng kết cẩu có bảo vệ... E-17
  18. 5.2 Bảo dưỡng các tiếp điểm (1) Chu kỳ và phương pháp bảo trì tiếp điểm Khi tiếp điểm bị mảt màu hoặc trở nên gồ ghề (lởm chởm), bề mặt tiếp điềm được nung lện và đưực đánh bóng. Đây là phương pháp đưực sử dụng để duy trì tiếp điễm ôxít đồng hoặc tungsten bạc, ... Cho công tắc tơ điện từ mã hiệu S-N, sử dụng tiếp điểm hợp kim bạc, mài bóng tiếp điẻm bằng cách nung lên có thẻ làm giảm tuổi thọ thiết bị. Tiểp điềm bị đen hoặc hơi gồ ghề ờ bề mặt tiếp xúc gây ra bởi vận hành đóng cắt bình thường không cần bảo trì, vá thay vì không duy tu, tiếp điểm có thẻ đưa về trạng thái mòn mong muốn và có tuổi thọ dài hơn. Tuy nhiên nếu như sự gồ ghè một phần tiếp điểm trở nên đáng kẻ, hoặc nếu xuất hiện một lớp mỏng kim loại do đóng cắt bất bình thường như đóng cắt vô cùng khó khăn, dao động điện áp ngắt dòng có trị số lớn, các tiếp điểm cần được duy tu. Khi tiếp điểm đạt ngưỡng độ bền đỏng cắt và đạt giới hạn mòn (xem mục 5.3) các tiếp điểm cho các cực cần phài được thay thế. Đẻ bảo trì tiếp điễm, sự gồ ghề cần chú ý được trinh bày trong các hình vẽ dưới phải được đánh bóng. Toàn bộ tiếp điềm không cần mài bóng. Mài bóng quí mức (2)Mài bôug ( trì LU rũ bong inỉêiig go Bảo trì tiếp điểm (2) Sự đổi màu của các tiếp điểm Sự đỗi màu đen của tiếp điểm điện gây ra bởi sự sulfur hoá và do dính các vật lạ vào. Sulfur hoá tiếp điềm là sulfide bạc gây ra bởi khí trong không khí. Màu sẽ chuyển từ nâu sang đậm rồi thành màu đen phụ thuộc vào độ dày của lớp tráng. Quá trình sulfur hoá gây ra chù yếu trên hợp kim bạc bởi chất H2S sinh ra từ chất thải, đường kênh, sông bị nhiễm bần, chất thải của người, khí thải...Sunfide bạc đưực sử dụng làm lớp tráng ngoài cho bán dẫn, chúng không phát sinh vẩn đề nào trong khí quyển thông thường và tần số đóng cắt thông thường. Tuy nhiên, có thể tiểp điềm bị sự cố khi dòng điện hoặc điện áp và tần số đóng cắt có giá trị thấp. Sự kểt dính các vật lạ gây đổi màu khi đóng cắt tiếp điểm, gãy ra bởi các phản ứng phức tạp. Không thề xác định được hợp chất nào gây ra màu nào, nhưng màu đen là than sinh ra bởi hợp chất cacbon có trong thành phần không khí phân tách bởi hồ quang. Dải màu sắc vàng là màu của oxy hoá và sẽ khuếch tán từng phần, ôxyt bạc không có lớp cách điện cao như ôxít đồng, do đỏ dễ dàng phân tách ở nhiệt độ khoảng 250°C dưới tác động của nhiệt và cơ. Các chẩt ôxít sẽ giảm thuộc tính ở điện áp thẩp, như vậy điện trở tiếp xúc ở 24V hoặc cao hơn của mạch không đặt ra các vấn đề lớn nào. E-18
  19. (3) Sự gia tăng nhiệt độ tiếp điểm. Sự gia tăng nhiệt độ cửa tiếp điểm cõng tắc tơ điện từ được đặc trưng bởi “giá trị nhiệt độ ngưỡng khồng sử dụng", tuy nhiên như hưởng dẫn chung thì gia tâng nhiệt độ cho tiếp điểm là 100°C [K] hoặc thấp hơn. Sự tâng nhiệt ở phần đầu cực có giá trị 70°C [K] hoặc thấp hơn [nhiệt độ môi trường 40°CJ. (4) Nguyên nhân hao mòn bất thường và các biện pháp (a) Khi vận hành bước và hãm ngược Lượng hao mòn tiếp điềm sẽ khác nhau phụ thuộc vào % chế độ vận hành bước và hãm trong tổng thời gian vận hành. Tuy nhiên, về cơ bản đây là phương pháp khó, vì thế nên tra sổ tay tra cứu..., và chọn công tắc tơ điện từ vả khả năng định mức rộng. (b) Khi dao động Đó là nguyên nhân gây ra hao mòn và phần lớn chia ra thành 2 nguyên do sau: (I) Sụt áp quá lớn Nếu như sụt âp quá cao( lớn hơn mức 35%) khi công tắc tơ đóng và động cơ đang khởi động, tiếp điểm sẽ lập lại trình tự đóng, sụt áp, mở, phục hồi điện áp, đóng trở lại, sụt áp. Do đó, sự dao động sẽ xuất hiện ở tần số cao (1 lần/ 20-50 ms). Các nguyên nhân sau có thể được khảo sát, từ đó đưa ra các điệu chỉnh cần thiết. Loại sụt áp này không thể đo với đồng hồ tester, do đó ghi nhận độ sụt áp bằng máy hiện sóng (oscillo). . Không đủ công suất nguồn. . Không đủ tiết diện dây. . Lắp đặt quá xa so với nguồn. . Phương pháp điều khiển khỡng đúng (do điều khiển đồng thời nhiều động cơ). (ii) Hiện tượng dội hệ thống mạch điều khiển Nếu như tiếp điểm của mạch điều khiển bị dội (va đập) do các va đập cơ hoặc sốc điện, hoặc do các nguồn ngoài gây rung, phần kích tự cửa công tắc tơ (cuộn dây tác động) sê bị ngắt, dao động xuất hiện. Các nguyên nhân sau cần được khảo sát, nghiên cửu và đưa ra cách điều chỉnh. Rơle được lắp đặt gần công tắc tơ điện từ, và tiểp điềm rơle va đập do công tắc tơ đóng. . Tìểp điềm của công tắc áp lực, công tẳc pha hoặc tiếp điềm hành trình.... va đập, rơle vận hành một cách gián đoạn do sự dao động không bền của các khoả công tẳc đóng cắt kề trên. . Tiểp điểm bị dội do kết cấu tủ điều khiển hoặc cách điện không hợp lý. . Kết nối đầu cực không chặt (đinh ổc được siết hoặc được hàn không đúng). . Điện áp cuộn dây lớn quá gây ra dao động khi đóng điện. (5) Tìm hiểu nguyên nhân khi khảo sát các hiện tượng bị cháy Dòng điện đóng và ngắt ở tần số cao do hiện tượng dao động, dẫn đến lượng nhiệt sinh ra bời hồ quang hấp thụ nhiều hơn khuẻch tán (toà nhiệt). Điều này gây ra nhiệt độ ở tiếp điềm đạt giá trị rất cao, khoảng 800°C trong khoảng thời gian ngẳn (3—>20 giây với dòng khởi động, 20->120s với dòng định mức). Trong trường hợp này, tiếp điểm có thể bị cháy với quá trình diễn ra như sau: E-19
  20. Cực bìtth 1. Đây là trưởng hợp khi biển dạng phồng rộp, xuất hiện trong bộ phận trượt của thanh ngang nâng thành phần tiếp điểm di động, dẫn đển chuyển động khó khăn cũa tiếp điểm di động. Sự phồng rộp của vỏ nhựa (phần trượt) ở giai đoạn đầu của hiện tượng dao động. Như trình bày với các cực s và T trên hình vẽ, lò xo trả về kẹt trong phần này do bị phồng rộp lên, dẫn đến thành phần tiếp đỉẻm di động không được nhấn hoàn toàn. (Chú thích) Cực R là cực bình thường. 2. Tiểp theo, phần hàn tiếp điềm chảy ra dẫn đến tiếp điểm bị lệch hoặc bị rơi ra ngoài. 2-1 3. Nếu dao động vẫn tiếp tục, dòng điện sẽ chuyền mạch ở phần cơ bản nơi tiếp điểm bị rơi ra ngoài, và phần cơ bản này sẽ chây ra. Bộ phận trượt của thanh ngang sê bị phồng rộp do nhiệt gây ra than hóa Trong một vài trường hợp, nhiệt sẽ truyền theo dây nối, làm mất màu lớp vỏ cách điện hoặc chảy ra. 4. Trong một vài'trường hợp, nếu như tiếp điểm hai cực bị hàn dính, dòng điện sẽ bị ngắt và sự cố kết thúc. Trong vài trương hợp, quá trình than hóa của chất cách điện xung quanh tiếp điểm sẽ phát triển do nhiệt của hồ quang, và có thể gây ra ngắn mạch giữa các cực. Trạng thái cháy tiếp điềm gây ra bởi dao động được mô tả như trên. . Tuy vậy, sự cháy gây ra bởi dòng bất thường thì khác nhau. Sự lỳ giải trạng thái cháy tiểp điẻm gây ra bởi dòng bẩt thường Neu dòng điên quá lớn được thiết lập do ngắn mạch, v.v tiêp điêm sẽ bị hàn dính trong hâu hêt cấc trường hợp. Tuy nhiên, nếu như sự phối hợp bảo vệ tương ứng cho sự cố ngắn mạch không thực hiện đầy đủ, tiếp điềm có thể bị chảy ra. E-20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2