Hướng dẫn tổ chức cho trẻ 5-6 tuổi đóng kịch dựa trên kịch bản chuyển thể từ tác phẩm văn học
lượt xem 1
download
Bài viết Hướng dẫn tổ chức cho trẻ 5-6 tuổi đóng kịch dựa trên kịch bản chuyển thể từ tác phẩm văn học trình bày các nội dung: Tác phẩm văn học, chuyển thể tác phẩm văn học thành kịch bản; Ý nghĩa của hoạt động đóng kịch dựa trên tác phẩm văn học; Hướng dẫn tổ chức cho trẻ đóng kịch tác phẩm văn học ở trường mầm non.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hướng dẫn tổ chức cho trẻ 5-6 tuổi đóng kịch dựa trên kịch bản chuyển thể từ tác phẩm văn học
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI ĐÓNG KỊCH DỰA TRÊN KỊCH BẢN CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC Vũ Thị Hương Giang* ABSTRACT The article mentions role-playing activities, the meaning of role-playing activities, and role-playing literary works for preschool children 5-6 years old, steps to organize and guide children to act out literary works. Learning, im- proving skills of translating literary works into scripts and processes for preschool children 5-6 years old to role- play literary works in preschool. Keywords: Tutorials, role-playing games, scripts, literary scripts Received: 05/03/2023; Accepted: 25/04/2023; Published: 28/05/2023 1. Đặt vấn đề văn học là một sáng tác cụ thể, văn bản bằng ngôn Văn học là một người bạn không thể thiếu đối với ngữ hoàn chỉnh không những mang ý nghĩa nhân văn trẻ thơ nhất là lứa tuổi mẫu giáo. Nó đem lại những sâu sắc mà còn có tính thẩm mỹ- là vẻ đẹp chủ yếu hiểu biết đầu tiên về cuộc sống xung quanh. Văn học tương ứng với cảm hứng và chủ đề tác phẩm. Một nuôi dưỡng và phát triển ở trẻ trí tưởng tượng, sáng tác phẩm văn học ra đời là đứa con tinh thần được tạo nghệ thuật. Vì vậy việc đem tác phẩm văn học thai nghén trong khoảng thời gian, trong đó đặt cả đến cho trẻ là một việc rất quan trọng và cần thiết. tâm huyết của nhà văn. Ở đó ta bắt gặp những cung Đối với trẻ mẫu giáo, quá trình được tiếp xúc với quá bậc, tình cảm, trạng thái cảm xúc mà thường vẫn trình văn học phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến gặp nhưng đôi khi lại khó diễn tả được bằng lời. Về phức tạp để trẻ bộc lộ khả năng cảm thụ văn học của hình thức, tác phẩm văn học tồn tại có thể dưới nhiều mình. Khả năng cảm thụ đó là sự phát triển trực tiếp phương diện ngôn ngữ: Là ngôn bản truyền miệng của trẻ về các lĩnh vực: nhận thức - ngôn ngữ - tình hoặc hình thắc văn bản được ghi lại bằng văn tự cụ cảm xã hội. Hướng dẫn dạy trẻ đóng vai nhân vật, thể. Có thể được tạo thành văn bản – những bài thơ đóng kịch tác phẩm văn học là một trong những hình hay văn xuôi với các thể loại nhất định như tự sự, trữ thức giúp trẻ phát triển các thao tác trí tuệ như nhận tình, kịch nhật ký, tuỳ bút và ký hoặc một thể tài văn biết, phân tích sao sánh, khái quát hóa, phát triển ở học nhất định như hài kịch, bi kịch, thơ trò phúng, trẻ khả năng ghi nhớ, tái tạo, sáng tạo, hình thành các thơ tự do, truyện tiếu lâm, truyện ngắn, tiểu thuyết. kĩ năng hợp tác làm việc trên tinh thần tập thể. Đối Chuyển thể tác phẩm văn học thành kịch bản là với trẻ 5-6 tuổi giai đoạn mẫu giáo lớn chuẩn bị vào việc viết lại lời tác phẩm sang loại hình nghệ thuật lớp 1, việc hướng dẫn và dạy trẻ đóng kịch dựa trên khác trên cơ sở đảm bảo nội dung của tác phẩm gốc, tác phẩm văn học sẽ đem lại nhiều lợi thế để trẻ sẵn chuyển thể truyện thành kịch…hoặc cũng là tác sàng thích ứng với môi trường học tập đòi hỏi sự tự phẩm kịch (sân khấu) được chuyển thành kịch bản. tin, mạnh dạn trong giao tiếp ngôn ngữ. 2.2. Ý nghĩa của hoạt động đóng kịch dựa trên tác 2. Nội dung nghiên cứu phẩm văn học 2.1. Tác phẩm văn học, chuyển thể tác phẩm văn Hướng dẫn trẻ đóng kịch có ý nghĩa rất quan học thành kịch bản trọng đối với trẻ mẫu giáo, khi tham gia vào hoạt Tác phẩm văn học là công trình sáng tạo của nhà động chơi đóng kịch trẻ được đóng vai các nhân vật văn, sử dụng phương tiện là ngôn từ, hình tượng trong tác phẩm, trẻ được trải nghiệm những xúc cảm, nghệ thuật để gửi gắm thông điệp về con người và thấm thía hơn những điều xảy ra với các nhân vật cuộc đời. Tác phẩm văn học được định nghĩa như trong tác phẩm, trẻ dễ dàng nắm được nội dung, ý một công trình nghệ thuật ngôn từ, là kết quả tiến nghĩa của tác phẩm, nắm được tính lôgic, tính liên trình lao động trí óc của cá nhân hay một tập thể mà tục và phát triển, ước chế của các sự kiện... tất cả được người ta gọi với danh từ nhà văn. Một tác phẩm những điều đó góp phần thúc đẩy quá trình phát triển *Trường Đại học Hải Phòng 48 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 25 QUÝ 1I/2023
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ tư duy, khả năng cảm thụ tác phẩm văn học một cách này là một văn bản hoàn chỉnh được thể hiện đầy đủ sâu sắc. Khi chơi đóng kịch, trẻ thể hiện bằng lời nói các yếu tố của tính mạch lạc: Chủ đề tập trung, triển của nhân vật trong tác phẩm (đặc biệt là các nhân vật khai chủ đề logic, biết sử dụng các hình thức liên kết, trong truyện ngụ ngôn, truyện cổ tích, thần thoại...) lời nói có sắc thái biểu cảm. Đối với trẻ mẫu giáo giúp trẻ nắm được ngôn ngữ dân gian có nội dung thông qua trò chơi đóng kịch, trẻ học được cách giao phong phú và đầy sức biểu cảm từ đó giúp trẻ cảm tiếp tốt, rèn luyện lời nói mạch lạc qua hình thức lời thụ được sự giàu có của lời nói, nắm được phương nói đối thoại nhất vì trò chơi này đã đáp ứng đầy đủ tiện để thể hiện lời nói, lĩnh hội được cái hay, cái đẹp, các nguyên tắc hội thoại như: nguyên tắc luân phiên sự phong phú của tiếng mẹ đẻ. Tất cả những điều này lượt lời, nguyên tắc liên kết hội thoại, nguyên tắc ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển lời nói của trẻ. cộng tác, nguyên tắc thể diện, nguyên tắc khiêm tốn. Trò chơi đóng kịch giúp trẻ rèn luyện và phát triển Khi tham gia hoạt động yêu cầu trẻ phải tuân thủ ngôn ngữ rất hiệu quả đặc biệt là lời nói mạch lạc và theo kịch bản, khi nào thì lắng nghe người khác khi ngôn ngữ nghệ thuật. Để tham gia vào trò chơi đóng nào thì mình được nói và khi nói thì thái độ nét mặt, kịch đòi hỏi trẻ phải có một khả năng ngôn ngữ nhất cử chỉ của mình phải phù hợp với hoàn cảnh, nhân định, trẻ phải biết lắng nghe và cùng tham gia vào vật mà mình đang đảm nhiệm. trò chơi đóng kịch đã thảo luận với GV và các bạn để lên kể hoạch tổ chức giúp trẻ rèn luyện khả năng hội thoại có hiệu quả cao trò chơi, phân vai chơi, dựng bối cảnh, luyện tập lời nhất. Có thể những quy tắc hội thoại GV vẫn thường thoại... từ đó khả năng ngôn ngữ của trẻ được bồi nhắc nhở hằng ngày cũng như các quy tắc khi tham dưỡng và phát triển. Khi chơi đóng kịch ngoài việc gia trò chơi trẻ phải thực hiện luật chơi một cách tự phải nói bằng lời nói của nhân vật trẻ còn phải biểu giác. Những quy định này giúp trẻ biết tôn trọng và cảm qua nét mặt, cử chỉ điệu bộ... để tạo được thành lắng nghe bạn nói cũng như biết diễn đạt cho bạn một thể thống nhất đòi hỏi tư duy của trẻ phải tốt, hiểu lời nói của mình. cộng với khả nói lưu loát, mạch lạc... qua đó trẻ làm Đảm nhận một vai nào đó trẻ phải “hóa thân” vào giàu thêm vốn ngôn ngữ dân gian cho bản thân mình, vai đó từ hành động đến lời ăn tiếng nói, lúc này trẻ cảm nhận được sự giàu có của ngôn ngữ, lĩnh hội sự thực sự tư duy xem cần thể hiện nhân vật đó như thế phong phú của tiếng mẹ đẻ. nào cho có hồn. Trẻ như sống hòa mình cùng nhân Maxim Gooki đã nhấn mạnh vai trò quan trọng vật và hiểu nhân vật. Trẻ đóng vai các nhân vật trong của trò chơi với trẻ em: “trò chơi là con đường dẫn truyện và thông qua đó trẻ thể hiện tình cảm, suy trẻ em đến chỗ nhận thức được cái thế giới ở trong nghĩ của mình. đó các em đang sống, cái thế giới mà các em có sứ Ngôn ngữ trong trò chơi đóng kịch dành cho trẻ mệnh phải cải tạo”. Trong các loại trò chơi thì trò mẫu giáo chủ yếu dựa vào ngôn ngữ của chính tác chơi đóng kịch có vai trò quan trọng với sự phát triển phẩm văn học ấy. Nhưng khi chuyển thể tác phẩm lời nói mạch lạc của trẻ 5 – 6 tuổi. Khi chơi đóng văn học sang kịch bản cần chú ý ngôn ngữ tác phẩm kịch, trẻ nói bằng ngôn ngữ của nhân vật trong tác văn học là viết ngôn ngữ viết, ngôn ngữ gián tiếp còn phẩm (đặc biệt các nhân vật của truyện cổ tích, ngụ ngôn ngữ kịch là ngôn ngữ nói, ngôn ngữ trực tiếp, ngôn, thần thoại) giúp trẻ nắm được ngôn ngữ dân ngôn ngữ hành động. Vì vậy cần có sự dung hợp hài gian có nội dung phong phú và đầy sức diễn cảm, từ hòa giữa ngôn ngữ văn chương với ngôn ngữ hội đó giúp trẻ cảm nhận được sự giàu có của ngôn ngữ, thoại, khẩu ngữ tự nhiên. Ngôn ngữ kịch phải có tính nắm được phương tiện thể hiện ngôn ngữ, lĩnh hội hành động, tính khẩu ngữ, tính hàm xúc, tính tổng được sự phong phú của tiếng mẹ đẻ. Tất cả những hợp, và đặc biệt là phải phù hợp với thể loại tác phẩm điều này ảnh hưởng tích cực tới sự phát triển lời nói và tính cách nhân vật. Với ngôn ngữ nhân vật, nhân (vốn từ vựng, kĩ năng sử dụng từ ngữ, ngữ âm...) vật nào phải theo đúng lời ăn tiếng nói của nhân vật của trẻ. ấy, nói cách khác ngôn ngữ phải được tính cách hóa. Trò chơi đóng kịch trước hết phải có kịch bản Khi biên soạn, nên chọn ra giọng điệu, cách nói riêng mà kịch bản cho trò chơi đóng kịch là tác phẩm văn cho từng nhân vật. Khi chuyển thể lời thoại cho các học đã được chuyển thể sang kịch bản. Một kịch bản nhân vật trong kịch cho trẻ cần chú ý đến tính phù bao giờ cũng có cốt truyện kịch, nhân vật kịch, ngôn hợp với đặc điểm tâm sinh lí của trẻ, phải sử dụng ngữ kịch, hành động kịch và xung đột kịch. Kịch bản tiếng mẹ đẻ, từ ngữ ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, dễ TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 25 QUÝ 1I/2023 49
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ nhớ, những từ mang tính hình tượng giàu sắc biểu cho từng trẻ có trong tác phẩm (có thể phân cho cảm, gần gũi với đời sống tình cảm và tư duy của nhiều trẻ đóng cùng một vai, số lượng tùy thuộc vào trẻ, tránh dùng những từ có ý khái quát hóa tư tưởng số trẻ trong nhóm) vai chơi của trẻ phải có nhiều cảm cao, những từ triết lí khô khan,... mà tư duy trẻ không xúc hấp dẫn, từ đó người lớn khơi gợi, giúp trẻ hiểu nắm bắt được. sâu hơn nhân vật mình sẽ đóng vai. Nhập vai trong Ngoài ra, GV có thể xây dựng ngôn ngữ của trò chơi đóng kịch là giai đoạn trẻ bước vào thực kịch (trong toàn vở hay một số đoạn) dưới hình thức hành, biến nội dung kịch bản thành hành động kịch, những câu thơ, những câu văn vần, hay những điệu ngôn ngữ kịch. hát dí dỏm, ngộ nghĩnh được nhắc đi nhắc loại nhiều - Trang trí sân khấu, làm đạo cụ: Trang trí góp lần, gây hứng thú cho trẻ và để trẻ dễ nhớ, dễ thuộc. phần tạo ra ấn tượng về một vở kịch thật sự. Có thể Khi chuyển thể GV chú ý tới việc phát triển vốn từ, sử dụng những thứ có sẵn trong lớp để trang trí: bàn, ngữ pháp, ngôn ngữ ngữ cảnh, ngôn ngữ diễn cảm, ghế, vật liệu xây dựng, lẵng hoa, chậu cảnh, quần tùy vào mức độ, ở mức độ đơn giản có thể hòa trộn, áo, mũ… phối hợp sử dụng tất cả các hình thức ngôn ngữ của - Hoạt động đóng kịch là một hình thức giải trí nghệ thuật sân khấu như: ngôn ngữ động tác, ngôn vui chơi, giúp trẻ vừa học vừa chơi, đồng thời là một ngữ đối thoại, ngôn ngữ độc thoại...để tạo hiệu ứng phương tiện giáo dục thực sự hiệu quả ở các trường gây hứng thú cho trẻ. mầm non, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục nghệ thuật 2.3. Hướng dẫn tổ chức cho trẻ đóng kịch tác và phát triển ngôn ngữ. phẩm văn học ở trường mầm non 3. Kết luận - Lựa chọn tác phẩm văn học: GV lựa chọn tác Trò chơi đóng kịch có ý nghĩa quan trọng đối phẩm phù hợp với đặc điểm sinh lí của trẻ, hứng thú. với sự phát triển của trẻ, là phương tiện giáo dục - Chuyển thể tác phẩm văn học sang kịch bản: là toàn diện hiệu quả, tốt nhất về mặt đạo đức, trí tuệ, một trong những yếu tố quyết định trong thành công lời nói, thẩm mĩ... đặc biệt trò chơi còn phát triển ở của trò chơi đóng kịch. Kịch bản chuyển thể cho trẻ trẻ tính độc lập, sáng tạo, trí tưởng tượng, tính tích đóng vai cần ngắn gọn, có cốt truyện rõ ràng, mạch cực cá nhân. Trò chơi mang đến cho trẻ niềm vui, sự lạc, nhân vật có tính cách rõ ràng, ngôn ngữ trong thích thú, lòng say mê và để lại những dấu ấn tuyệt sáng, dễ hiểu, gần gũi với trẻ để trẻ dễ tiếp thu hoạc vời lắng sâu trong tâm hồn và trở thành những kí ức dễ thuộc. đẹp đẽ trong tuổi thơ của trẻ. Trẻ mẫu giáo lớn 5-6 - Cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học và kịch tuổi là giai đoạn quan trọng có tính chất bước ngoặt bản: GV đọc cho trẻ nghe toàn bộ tác phẩm văn học khi trẻ chuẩn bị vào lớp 1, việc hướng dẫn trẻ nhập bằng nghệ thuật đọc và kể diễn cảm. Trò chuyện với vai, đóng kịch tác phẩm văn học ở trường mầm non trẻ về tác phẩm văn học nhằm giúp trẻ nhớ được trình là nhiệm vụ quan trọng để hình thành ở trẻ các kĩ tự diễn biến tác phẩm và cảm thụ được tác phẩm. Cô năng hợp tác chia sẻ cũng như phát triển khả năng tư giáo phải đọc nhiều lần, phải trò chuyện với trẻ về duy, ngôn ngữ biểu cảm. tác phẩm để trẻ ghi nhớ và giúp trẻ có thể dễ dàng “nhập vai” vào nhân vật. Có thể cho trẻ xem trực Tài liệu tham khảo quan là tranh minh hoạ để giúp trẻ nhớ được hình 1. Hà Nguyễn Kim Giang (2018), Phương pháp ảnh nhân vật và các sự kiện trong tác phẩm. Khi trao tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học, NXB đổi, hỏi trẻ có thể sử dụng các dạng câu hỏi để giúp Đại học Sư phạm, Hà Nội. trẻ khắc sâu về nhân vật: 2. Vũ Thị Hương Giang, Lê Thị Luận (2014), - Sự việc này xảy ra ở đâu? Trong hoàn cảnh nào? Tuyển tập thơ truyện theo chủ đề dành cho lứa tuổi - Các nhân vật đang làm gì? mẫu giáo, NXB Giáo dục, Hà Nội. - Vì sao lại làm thế? 3. Vũ Thị Hương Giang (2018), Các kịch bản - Nhân vật có tư thế như thế nào? Trong khi đọc chuyển thể từ tác phẩm văn học, NXB Giáo dục, Hà kịch bản cho trẻ nghe, GV cần giúp trẻ phân biệt Nội. được sắc thái giọng điệu của nhân vật để từ đó giúp 4. Lã Thị Bắc Lý, Lê Thị Ánh Tuyết (2018), trẻ khắc hoạ rõ thêm tính cách của nhân vật. Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác - Phân vai chơi và luyện tập đóng vai: Phân vai phẩm văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 50 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 25 QUÝ 1I/2023
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo (Dùng cho học viên hệ đào tạo từ xa)
41 p | 1497 | 118
-
Bài giảng Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với tác phẩm Văn học - ĐH Phạm Văn Đồng
60 p | 464 | 43
-
Giáo trình Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non: Phần 2
195 p | 66 | 14
-
Bài giảng Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non - ĐH Phạm Văn Đồng
70 p | 141 | 12
-
Tài liệu giảng dạy môn Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ
45 p | 95 | 11
-
Giáo trình Lý luận và phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh (In lần thứ sáu): Phần 2
114 p | 59 | 9
-
Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen văn học cho trẻ mầm non (Sách hướng dẫn học tập): Phần 1
36 p | 17 | 6
-
Giáo trình Tổ chức, hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi: Phần 1
100 p | 36 | 5
-
Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen văn học cho trẻ mầm non (Sách hướng dẫn học tập): Phần 2
64 p | 18 | 4
-
Hướng dẫn sinh viên cao đẳng ngành Giáo dục mầm non tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo bé
3 p | 18 | 4
-
Giáo trình Tổ chức, hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi: Phần 2
63 p | 25 | 3
-
Tài liệu tập huấn giáo viên tiểu học hướng dẫn trẻ em sử dụng mạng internet an toàn và hiệu quả
28 p | 23 | 3
-
Phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ ở trường mầm non: Phần 2
127 p | 9 | 3
-
Vận dụng phương pháp giáo dục Montessori hướng dẫn sinh viên tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ mẫu giáo tại Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây
6 p | 36 | 2
-
Tổ chức hoạt động giáo dục hướng đến phát triển toàn diện cho trẻ mầm non
6 p | 24 | 2
-
Các biện pháp tổ chức trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo khiếm thính 3-4 tuổi trong môi trường giáo dục hòa nhập
8 p | 135 | 2
-
Hướng dẫn chọn nội dung và phương pháp tổ chức hoạt động ca hát cho trẻ mầm non đối với sinh viên ngành Sư phạm mầm non, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nha Trang
3 p | 12 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn