intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Huyền thoại và giải huyền thoại nhân vật hoàng đế Quang Trung trong văn học Việt Nam

Chia sẻ: ViVatican2711 ViVatican2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

57
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các nhân vật hoàng đế được “làm mới” trong văn học phải kể đến trường hợp tiêu biểu là Quang Trung – Nguyễn Huệ. Nhân vật này đã đi dọc theo chiều dài lịch sử văn học từ trung đại đến đương đại. Viết về ông, mỗi tác giả đem đến cho văn chương những góc nhìn khác nhau rất phong phú và đa dạng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Huyền thoại và giải huyền thoại nhân vật hoàng đế Quang Trung trong văn học Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY<br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL<br /> ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY<br /> Số 61 (01/2019) No. 61 (01/2019)<br /> Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn<br /> <br /> <br /> <br /> HUYỀN THOẠI VÀ GIẢI HUYỀN THOẠI NHÂN VẬT HOÀNG ĐẾ<br /> QUANG TRUNG TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM<br /> Mystification and demystification of Emperor<br /> Quang Trung in Vietnamese literature<br /> <br /> ThS. Trịnh Huỳnh An<br /> Trường Đại học Bình Dương (Phân hiệu Cà Mau)<br /> <br /> Tóm tắt<br /> Các nhân vật hoàng đế được “làm mới” trong văn học phải kể đến trường hợp tiêu biểu là Quang Trung<br /> – Nguyễn Huệ. Nhân vật này đã đi dọc theo chiều dài lịch sử văn học từ trung đại đến đương đại. Viết<br /> về ông, mỗi tác giả đem đến cho văn chương những góc nhìn khác nhau rất phong phú và đa dạng.<br /> Chính vì thế việc tìm hiểu yếu tố huyền thoại, giải huyền thoại và tái huyền thoại về nhân vật Hoàng đế<br /> Quang Trung sẽ giúp có cái nhìn tổng thể hơn về nhân vật này qua từng giai đoạn văn học dưới góc<br /> nhìn hệ thống.<br /> Từ khóa: giải huyền thoại, huyền thoại, nhân vật Hoàng đế Quang Trung, văn học Việt Nam.<br /> Abstract<br /> Among Emperor characters which are "renewed" in the literature is the typical case of Quang Trung -<br /> Nguyen Hue. This character has traveled along the literary history from the Middle Ages to the Modern<br /> Ages. On writing about him, each author offers the literature different perspectives which are abundant<br /> and diversified. Therefore, the study of the mystification, demystification, and re-mystification of<br /> Emperor Quang Trung will provide a more comprehensive view of the character through each period of<br /> literature from the system perspective.<br /> Keywords: demystification, mystification, Emperor Quang Trung, Vietnamese literature.<br /> <br /> <br /> 1. Mở đầu đó có văn học. Phương thức sáng tác huyền<br /> Huyền thoại là một hiện tượng trung thoại được các nhà văn thế giới sử dụng tạo<br /> tâm trong lịch sử văn hóa, đồng thời là một nên những thành tựu rực rỡ: sáng tác của<br /> phương tiện cổ xưa để nhận thức thực tại những đại diện của dòng văn học phi lí như<br /> xung quanh về bản chất của con người. Frank Kafka, S. Beckett, Zola và những tác<br /> Huyền thoại và văn học nghệ thuật có mối phẩm của các nhà văn thuộc trào lưu<br /> quan hệ chặt chẽ trong đó phải kể đến sự hiện thực Mỹ Latinh như M. Marquez,<br /> tương đồng về thuộc tính: tính hình tượng Carpential, Asturias.<br /> và cách thức phản ánh hiện thực cuộc sống Các nhà lí luận và phê bình văn học<br /> thiên về cảm tính. Huyền thoại có ảnh khi bàn về chủ nghĩa hậu hiện đại trong<br /> hưởng đến các loại hình nghệ thuật, trong văn học Việt Nam đã chỉ ra văn xuôi, nhất<br /> Email: huynhan.cm@bdu.edu.vn<br /> 103<br /> SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 61 (01/2019)<br /> <br /> <br /> là ở thể loại truyện ngắn của các nhà văn Nguyễn Huệ niên hiệu là Quang Trung<br /> như Nguyễn Huy Thiệp, Hòa Vang, Hồ trị vì đất nước từ 1789 – 1792. Tuy thời<br /> Anh Thái,… có yếu tố huyền thoại như tín gian trị vì rất ngắn ngủi nhưng hoàng đế<br /> ngưỡng dân gian, motif huyền thoại, cổ Quang Trung đã có những quyết định lớn,<br /> tích… Sự xuất hiện của yếu tố huyền thoại mở ra cho đất nước nhiều triển vọng phát<br /> đã góp phần “làm mới” văn chương. triển. Dưới góc nhìn sử học, hoàng đế<br /> Khuynh hướng sáng tác huyền thoại hoá Quang Trung - Nguyễn Huệ đã được xem<br /> trong văn học Việt Nam hiện đại là một là một nhân vật tầm cỡ và anh minh xuất<br /> thực tế đang diễn ra, kéo theo nhu cầu ứng chúng. Tuy nhiên từ góc nhìn văn học và<br /> dụng cách tiếp cận phê bình huyền thoại qua ngòi bút tư duy nghệ thuật của các nhà<br /> trong nghiên cứu phê bình văn học. văn, hình ảnh hoàng đế Quang Trung –<br /> Trong mười thế kỷ (X – XIX), hoàng Nguyễn Huệ được tái hiện ở nhiều khía<br /> đế được xem là một “nhân vật” đặc biệt cạnh đa dạng hơn. Hình ảnh về ông đôi khi<br /> trong xã hội Việt Nam. Đặc biệt là bởi được tái hiện trong văn chương bằng cả sự<br /> hoàng đế có vai trò quan trọng và được ngợi ca, ngưỡng vọng, huyền thoại hóa<br /> xem là trung tâm của toàn xã hội. Nho giáo mang đậm tính sử thi, đôi khi lại được giải<br /> và thuyết Chính danh đã đem đến cho huyền thoại bằng những cử chỉ, lời nói,<br /> hoàng đế một “siêu quyền lực”: thế thiên hành động rất đời thường. Chính sự phong<br /> hành đạo. Hoàng đế được trời giao “thiên phú góc nhìn ấy đã tạo nên sự lôi cuốn, thu<br /> mệnh” trị vì trăm họ. Chính vì có một vị hút độc giả đi tìm câu trả lời đâu là hình<br /> thế đặc biệt trong xã hội quân chủ nên ảnh thực sự về vị thủ lĩnh phong trào Tây<br /> hoàng đế cũng đã trở thành một nhân vật Sơn oai hùng trong lịch sử.<br /> đặc biệt trong sáng tác văn học. Trong suốt 2. Quang Trung – mẫu hình hoàng<br /> hành trình lịch sử văn học, nhân vật hoàng đế lí tưởng trong văn học<br /> đế không chỉ xuất hiện trong các tác phẩm Khi nói đến huyền thoại người ta nghĩ<br /> thời trung đại mà đến văn học hậu hiện đại ngay đến những yếu tố siêu nhiên. Huyền<br /> nhân vật này vẫn còn là đề tài thú vị cho sự thoại xưa tôn vinh các nhân vật, các sự<br /> tìm tòi, sáng tạo. kiện siêu phàm, nên ngày nay trong xã hội<br /> Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ hiện đại ta cũng dùng thuật ngữ ấy để nói<br /> đã thống lĩnh quân Tây Sơn lập nên nhiều về những sự kiện, những nhân vật kiệt xuất<br /> chiến công hiển hách đánh nội thù, phá hoặc tài ba trong cuộc sống đời thường.<br /> ngoại xâm trong bối cảnh lịch sử xã hội Tác phẩm văn chương được coi là “tân<br /> Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII nhiều biến huyền thoại” khi nó phát ra tín hiệu của thể<br /> động. Đất nước phải gánh chịu những cuộc loại huyền thoại “cội nguồn”. Huyền thoại<br /> nội chiến liên miên, đời sống nhân dân lầm văn chương hay “huyền thoại tái tạo” gồm<br /> than, cơ cực. Các cuộc khởi nghĩa nông những huyền thoại nguyên thuỷ đi vào văn<br /> dân đã nổ ra liên tục nhưng đều kết thúc chương, được văn chương hoá. P.Brunel<br /> trong thất bại. Trong bóng tối lịch sử ấy, cho rằng văn chương, nghệ thuật có vai trò<br /> hoàng đế Quang Trung trở thành một hiện như “một phòng lưu trữ huyền thoại”. Nhờ<br /> tượng đặc biệt – một ngôi sao sáng trong được “bao bọc” bởi văn chương, nghệ<br /> lịch sử các hoàng đế Việt Nam. thuật mà huyền thoại nguyên thuỷ tồn tại.<br /> <br /> <br /> 104<br /> TRỊNH HUỲNH AN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br /> <br /> <br /> Đồng thời, huyền thoại văn chương cũng lực, để dựng lên công lớn” [8, 405 - 406].<br /> thêm vào huyền thoại nguyên thuỷ những ý Ông đã dùng lịch sử của dân tộc để làm<br /> nghĩa mới. minh chứng cụ thể khẳng định chủ quyền<br /> 2.1. Hình tượng người anh hùng áo dân tộc, khơi gợi lòng yêu nước, tự hào dân<br /> vải và tài năng quân sự tộc của mỗi công dân để họ đứng lên chung<br /> Những nhân vật lí tưởng thời trung đại sức, chung lòng giết giặc.<br /> hầu hết đều được tô đậm màu sắc thần kì Đặc điểm nổi bật trong tài năng quân<br /> và mang motif dị thường, phi thường. Hình sự của Nguyễn Huệ là hành quân thần tốc,<br /> tượng Quang Trung – Nguyễn Huệ qua văn tiến quân mãnh liệt, tổ chức và chỉ đạo<br /> học trung đại được phác họa với những chiến đấu cơ động, tiên đoán trước được<br /> hình ảnh cao diệu. Đó là một vị tướng tài tình hình: “Trước đó, vua Quang Trung đã<br /> ba, một chiến lược gia xuất chúng và cuối sai một toán quân theo bờ đê Yên Duyên<br /> cùng trở thành một hoàng đế có tài thu kéo lên, mở cờ gióng trống để làm nghi<br /> phục lòng người. binh ở phía Đông. Đến lúc ấy, quân Thanh<br /> Trong văn học trung đại, hình ảnh chạy về trông thấy, càng thêm hoảng sợ…”<br /> Nguyễn Huệ tái hiện rõ nét nhất qua sáng [8, 410]. Chiến công thần tốc của Quang<br /> tác của Ngô Thì Nhậm và Hoàng lê nhất Trung đã làm quân thù khiếp sợ: “ai nấy<br /> thống chí của Ngô gia văn phái: “Nguyễn rụng rời sợ hãi, liền xin ra hàng, lương<br /> Huệ là một tay anh hùng lão luyện, dũng thực khí giới đều bị quân Nam lấy hết”<br /> mãnh và có tài cầm quân. Xem hắn ra Bắc [8, 409].<br /> vào Nam, ẩn hiện như quỷ thần không ai có Phẩm chất anh hùng của Nguyễn Huệ<br /> thể lường biết… không một người nào dám còn được thể hiện qua hành động “phò Lê,<br /> nhìn thẳng vào mặt hắn. Thấy hắn trỏ tay, diệt Trịnh”. Mặc dù lật nhào chế độ họ<br /> đưa mắt là ai nấy đã phách lạc hồn xiêu, sợ Trịnh nhưng Nguyễn Huệ đã đem giang sơn<br /> hơn sấm sét” [8, 401]. trao trả lại cho nhà Lê rồi dẫn quân trở về<br /> Tài năng quân sự của Nguyễn Huệ Phú Xuân. Hành động đầy khí chất anh<br /> được sử sách ghi chép là chỉ một ngày đã hùng đó đã để lại sự cảm kích của vua Lê và<br /> thống lĩnh quân Tây Sơn đánh tan hơn năm sự nể phục trong lòng muôn dân, trong đó<br /> vạn quân Xiêm. Ông còn tỏa sáng trong có Ngô Thì Nhậm:<br /> chiến công đại phá gần ba mươi vạn quân “Kim thanh ngọc chấn tập thành chương<br /> Thanh, đánh dấu một mốc son oanh liệt Tái kiến linh đài tụng Hiến Vương.<br /> trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Đoạn miện thánh sư dương trắc giáng,<br /> Để giành được thắng lợi đó, phải kể đến tài Tuy du nguyên hậu địch khang cường”<br /> chiêu binh mãi mã của Nguyễn Huệ: “Từ (Đáp lại thị Nghĩa Trạch Nhữ hầu)<br /> đời Hán đến nay, chúng mấy phen cướp (Tiếng vàng lời ngọc hợp thành chương<br /> bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của Lại chốn đài mây chúc Hiển Vương<br /> cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng Ngài Khổng nghiêm trang vừa giáng thế,<br /> muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Nhà vua mưu lược thật khang cường.)<br /> Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng... Tài năng quân sự của Nguyễn Huệ còn<br /> Các ngươi đều là những kẻ có lương tri được thể hiện qua việc biết lượng sức mình<br /> lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp trong từng thời điểm và đặt lợi ích muôn<br /> <br /> <br /> 105<br /> SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 61 (01/2019)<br /> <br /> <br /> dân lên trên hết: “Việc binh đao không bao sắc vai trò người đứng đầu đất nước. Ông<br /> giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ đã có nhiều cải cách quan trọng trong kinh<br /> nào mà làm vậy. Đến lúc ấy, chỉ có người tế, văn hóa, giáo dục.v.v. Những việc làm<br /> khéo lời lẽ mới dẹp nỗi việc binh đao… của hoàng đế Quang Trung đã được Ngô<br /> Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà Thì Nhậm ghi lại trong sự kính trọng, nể<br /> nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu phục:<br /> quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng” [8, 408]. “Vạn thặng bộ cương khai bát trận<br /> Nho giáo lấy đức trị làm nền tảng trị quốc. Lục quân độ lĩnh cổ tam khu<br /> Trong đó, tư tưởng thân dân có vị trí rất Dực nghiêm sư luật cao Thường Vũ,<br /> quan trọng trong công cuộc trị nước của Sưu thú nhung dung tiểu Tỷ Bồ.<br /> hoàng đế. Từ dẫn chứng trên cho thấy, văn Húc nhật quang hoa trưng cát tượng,<br /> chương trung đại đã huyền thoại hóa hình Long nhan hỉ động hiệp sơn hô”<br /> ảnh hoàng đế Quang Trung đạt đến chuẩn (Tòng giả vong trận cung xuân nhật<br /> mực của một đấng minh quân. Đó là hình xuất binh cung ký)<br /> ảnh một hoàng đế biết lo cho dân và có tầm (Thiên tử đạp sao Thiên Cương, mở ra<br /> nhìn xa trông rộng cho vận mệnh dân tộc. bát trận,<br /> 2.2. Tài trị quốc và thu phục lòng người Sáu quân vượt núi, thúc trống đuổi săn<br /> Không chỉ có ngoại hình đạo mạo và ba bên.<br /> tài năng quân sự lỗi lạc, Nguyễn Huệ còn Luật quân nghiêm túc, hơn hẳn trận<br /> được văn chương huyền thoại hóa với nói trong thơ Thường Vũ,<br /> những hình ảnh cao diệu. Đó là hình ảnh Đóng quân trong lúc săn bắn, coi<br /> một vị hoàng đế giỏi về chính trị, khéo léo khinh săn lớn ở Tỷ Bồ.<br /> trong ngoại giao. Mặt trời buổi sớm, rạng rỡ báo điềm tốt,<br /> Với tài năng quân sự, hoàng đế Quang Vẻ mặt Hoàng thượng mừng vui hòa<br /> Trung đã đánh tan quân Thanh xâm lược. với tiếng tung hô)<br /> Tuy nhiên, ông rất khéo léo trong ngoại Cũng vậy, trong Tụng Tây Hồ phú,<br /> giao để không phật lòng từ triều đình nhà Nguyễn Huy Lượng đã ca ngợi đất nước<br /> Thanh: “Ta là nước nhỏ, một lòng kính thanh bình, thịnh trị, muôn dân tin tưởng vào<br /> thuận, sợ mệnh trời, sao dám có ý kiến sự thống lĩnh của hoàng đế Quang Trung:<br /> khác… không ngờ đường sá đồn nhảm, làm “Tới Mậu Thân từ rỡ vẻ tường vân,<br /> to thanh thế của ta, khiến cho mọi người sông núi sắp nhờ công đãng địch<br /> nghi ngờ sợ hãi bỏ đội ngũ mà chạy trước, Qua Canh Tuất lại tưới cơn thời vũ, cỏ<br /> đến nỗi cầu phao bị đứt, quân lính thiên cây đều gọi đức triêm nhu.<br /> triều phải chết đuối…” [8, 419]. Rõ ràng Vũng trì chiểu nước dần dần lặng.<br /> bằng tài năng quân sự, Quang Trung đã Nơi đình đài hoa phới phới đua.<br /> đánh tan quân Thanh xâm lược nhưng để …<br /> giữ gìn mối quan hệ bang giao ông đã khéo Vẻ hoa thạch châu thêu, gấm dệt;<br /> léo cho rằng đó chỉ là một sự cố rủi ro dẫn Tiếng trùng cầm, ngọc gõ, vàng khua.<br /> đến kết quả ngoài tầm kiểm soát. Bãi cỏ non: trâu thả, ngựa buông; nội<br /> Tuy thời gian trị vì ngắn ngủi nhưng Chu đã lắm người ca ngợi,<br /> hoàng đế Quang Trung đã thực hiện xuất Làn nước phẳng: kình ngầm, ngạc lặn;<br /> <br /> <br /> 106<br /> TRỊNH HUỲNH AN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br /> <br /> <br /> ao Hán nào mấy trẻ reo hò”. thường. Đây là một thực tế dễ hiểu bởi nhân<br /> Những cải cách tiến bộ đó đã giúp vật hoàng đế trong văn học trung đại là “ủy<br /> hoàng đế Quang Trung chiếm trọn được nhiệm” của mệnh trời, là con người sống và<br /> lòng dân. Đất nước thành bình, mở mang hành động nhân danh cộng đồng.<br /> bờ cõi. Vì thế khi ông mất đã để lại sự xót 3. Giải huyền thoại và tái huyền<br /> thương cho nhiều lớp người. Điều đó được thoại mẫu hình hoàng đế Quang Trung<br /> thể hiện rõ nhất trong sáng tác của Ngô Thì Ngược lại với quá trình huyền thoại<br /> Nhậm và Lê Ngọc Hân. hoá là giải huyền thoại (Demystification).<br /> Ngô Thì Nhậm bày tỏ niềm tiếc thương Trong huyền thoại có phần không thực, vì<br /> vô hạn trước sự ra đi của Quang Trung: vậy, Platon cho rằng huyền thoại làm cho<br /> “Long ngự nan phan Tử Cực đường con người lạc lối, lầm đường. Và giải<br /> Kim nguyên trướng vọng cửu hồi đường huyền thoại là xoá bỏ, hoá giải điều sai lầm<br /> Nhung y thần vũ lưu bằng tạ, để tìm ra sự thật đích thực. Theo<br /> Phương sách anh mô dịch hiến chương” R.Barthes, giải huyền thoại là một kỹ thuật,<br /> (Khâm vãn Đan Dương lăng) một phương pháp tạo ra sự thức tỉnh, một<br /> (Khó vượt thiên cung níu áo rồng thủ pháp vệ sinh tinh thần để tẩy rửa những<br /> Suối càng chín khúc dạ hoài mong huyền thoại chính trị, văn hoá, xã hội đã<br /> Võ công oanh liệt gây nền vững, được chế tạo ra. Như vậy giải huyền thoại<br /> Chính sách tài tình để phép chung) chính là khai quật lại quá khứ để truy<br /> Lê Ngọc Hân trong Ai tư vãn cũng đã nguyên lý lịch ban đầu của sự vật, tìm ra<br /> ca ngợi tài năng, đức độ và bày tỏ niềm xót tính ngẫu nhiên lịch sử của chúng và từ đó<br /> thương trước sự ra đi đột ngột của hoàng xoá đi tính thiêng liêng, thần thánh bao<br /> đế Quang Trung: quanh những sự vật đó.<br /> “Mà nay áo vải, cờ đào Việc giải huyền thoại luôn luôn không<br /> Giúp dân dựng nước biết bao công trình! trọn vẹn, cùng với việc giải huyền thoại<br /> Nghe rành rành trước vua Nghiêu, Thuấn thường diễn ra tình trạng tái huyền thoại<br /> Công đức dày, ngự vận càng lâu theo chu kì nhất định. Sự tái huyền thoại<br /> Mà nay lượng cả, ơn sâu trong văn học cũng được xem là quá trình<br /> Móc mưa rưới khắp chín châu đượm nhuần giải huyền thoại theo quan điểm của các<br /> Công dường ấy mà nhân dường ấy, tác giả văn học. Văn học đương đại Việt<br /> Cõi thọ sao hẹp bấy Hóa công?” Nam đã có nhiều đổi mới mạnh mẽ từ nội<br /> Có thể nói dưới góc nhìn của các nhà dung đến hình thức. Trong đó, đề tài về<br /> văn trung đại, hoàng đế Quang Trung hiện lịch sử được quan tâm khai thác. Sử liệu<br /> lên với dáng dấp lừng lẫy, oai phong. Tuy trở thành một “miền đất” mới để các nhà<br /> nhiên, có thể nhận thấy hình ảnh Quang văn thể hiện tư duy sáng tạo. Dưới góc<br /> Trung – Nguyễn Huệ trong những tác phẩm nhìn của các nhà văn Việt Nam đương đại,<br /> này mang đậm yếu tố sử thi, gắn liền với Nguyễn Huệ giữa lịch sử và văn chương đã<br /> nhân vật lịch sử hơn là nhân vật văn học. có nhiều sự khác biệt. Các nhà văn đương<br /> Quang Trung được huyền thoại hóa bởi cảm đại không còn “trói buộc” nhân vật Nguyễn<br /> hứng ngợi ca, ngưỡng vọng nhưng chưa Huệ trong những tiêu chuẩn tu thân, tề gia,<br /> được khai thác dưới góc độ cuộc sống đời trị quốc, bình thiên hạ mà được giải thiêng<br /> <br /> <br /> 107<br /> SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 61 (01/2019)<br /> <br /> <br /> ở những khía cạnh rất đời thường. Tiêu Nguyễn Huệ còn đam mê nữ sắc qua ngòi<br /> biểu phải kể đến các sáng tác của Nguyễn bút Nguyễn Huy Thiệp: “Nhà vua thấy Vinh<br /> Huy Thiệp, Trần Vũ, Nam Dao, Nguyễn Hoa, thốt nhiên rùng mình, hoa mắt, đánh<br /> Mộng Giác. rơi cốc rượu quý cầm tay” [10, 335]. Khi<br /> 3.1. Giải huyền thoại mẫu hình hay tin Khải treo cổ tự tử: “Nhà vua đang<br /> hoàng đế Quang Trung đêm xỏa tóc, đi chân đất, vừa đi vừa vấp,<br /> Nếu văn chương trung đại “đóng chạy vào báo cho Vinh Hoa việc Khải mất”<br /> khung” cách miêu tả Nguyễn Huệ với một [10, 339]. Đây là một chi tiết rất độc đáo.<br /> tầm vóc phi thường đậm chất sử thi thì Chỉ một câu văn nhưng Nguyễn Huy Thiệp<br /> trong văn chương đương đại có cái nhìn đa đã giải huyền thoại về một nhân vật có tầm<br /> diện hơn. Nguyễn Huệ vẫn rất tài năng vóc lớn trong lịch sử. Không còn một<br /> trong Phẩm tiết của Nguyễn Huy Thiệp: Nguyễn Huệ oai phong trên chiến trường<br /> “Quang Trung là bậc anh tài, hào hùng bách chiến bách thắng mà có những khoảnh<br /> lắm” [10, 333]. Bên cạnh đó, Nguyễn Huệ khắc đi chân đất, không còn khoảnh khắc<br /> còn hiện lên với ngoại hình rất hợm trong hiên ngang, bình tĩnh xử lí từng trận đánh<br /> Mùa mưa gai sắc của Trần Vũ: “Huệ quả mà “vừa đi vừa vấp”. Nhan sắc của Vinh<br /> như lời đồn đãi, vai to bè hơn vai tê giác, Hoa đã làm Nguyễn Huệ mê đắm “Ta được<br /> mặt vuông ván gỗ. Huệ cất tiếng nói, giọng Vinh Hoa như báu vật, một Vinh Hoa bằng<br /> ồ ề vỡ ra như tiếng thác đổ vào giữa ba vạn người”. Một anh hùng dân tộc<br /> khuya”. Trong Gió lửa, Nam Dao cũng không ai nghĩ rằng Nguyễn Huệ lại rất hung<br /> miêu tả Nguyễn Huệ rất kì dị: “Huệ to bạo và đầy mặc cảm trong Gió lửa của Nam<br /> ngang, hơi thấp, tay dài đến đầu gối, di Dao: “Huệ mê An, cô láng giềng. Chê Huệ<br /> chuyển vừa nhanh vừa chắc như một loài xấu, An yêu người khác. Ngày đám cưới An,<br /> nửa gấu nửa vượn. Mặt nổi mụn, mũi sư tử, Huệ tuyệt vọng chạy ra hét như người hóa<br /> một mắt to một mắt nhỏ”. Vẫn khí chất, vẫn dại, rút dao đâm vào đùi mình, máu chảy<br /> oai phong, nhưng Nguyễn Huệ trong văn lên láng, kêu ầm lên chỉ vì mặt ta có mụn”.<br /> chương đương đại không còn gắn mới nhiều Độc giả quen với việc ngợi ca một<br /> mĩ từ ngợi ca, trừu tượng hóa mà rất chân hoàng đế Quang Trung oai phong lẫm liệt<br /> thực, sinh động và gần gũi với đời thường. lập nhiều chiến công dẹp nội thù, phá ngoại<br /> Không chỉ mới mẻ qua ngoại hình, xâm, vì thế khi đọc những tác phẩm đương<br /> Nguyễn Huệ còn được giải thiêng qua đại họ không dễ dàng chấp nhận được một<br /> những lời nói và hành động. Nếu như hoàng Nguyễn Huệ quen cuồng sát và coi sinh<br /> đế được bất biến cho những cung cách ứng mệnh người như cỏ rác: “Huệ quất roi như<br /> xử lễ nghi, thì qua văn chương đương đại đã một kẻ suốt đời hành nghề tra tấn, không<br /> được khả biến những hành động “hạ bệ” đánh được người thì không biết phải làm<br /> thần tượng. Trong Mùa mưa gai sắc, Trần gì”, “Huệ nóng nảy sai Nhậm chém một<br /> Vũ miêu tả sự thô lỗ của Nguyễn Huệ: viên Tả Phiên triều Lê chỉ bởi hắn dám<br /> “Trong phủ chúa, chốn sang trọng lộng lẫy cười cách đọc điếu văn của Huệ… thủ cấp<br /> nhất Thăng Long, từng mảng da beo lớn Huệ sai bỏ trên mâm bạc đặt lên áo quan<br /> trải thảm làm lót chân, Huệ đi lại trên đó và vua làm kinh động khắp thành. Thân nhân<br /> khạc nhổ trên đó”. Chưa dừng lại đó, người có tội hay biết, chạy đến cửa cung<br /> <br /> <br /> 108<br /> TRỊNH HUỲNH AN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br /> <br /> <br /> kêu khóc. Huệ cũng sai chém…”. (Mùa đầy thù hận trong Mùa mưa gai sắc của Trần<br /> mưa gai sắc – Trần Vũ). Vũ: “Ngọc Hân chấm tay vào giọt máu còn<br /> Văn chương đương đại đã phác họa rỉ ra ở bụng bình, đưa lên môi, máu của họ<br /> lên một Nguyễn Huệ cuồng dâm. Cảnh Lê phải trả bằng máu của Tây Sơn”.<br /> đêm tân hôn của Nguyễn Huệ và Ngọc Hân Từ một nhân vật lịch sử, văn chương<br /> được nhiều nhà văn khai thác. Trong Mùa trung đại đã huyền thoại hóa hoàng đế<br /> mưa gai sắc, Trần Vũ đã hiện lên một đêm Quang Trung và được văn chương đương<br /> tân hôn không xuất phát từ tình yêu mà đó đại giải huyền thoại. Mỗi góc nhìn, mỗi<br /> là hận thù, chiếm đoạt: “Huệ chụp lấy áo nhà văn đem đến cho văn chương những<br /> cưới của Ngọc Hân xé toạc. Bằng hành hình ảnh khác nhau về nhân vật Nguyễn<br /> động của con mãnh thú, Huệ xô ngã sấp Huệ. Mặc dù nhân vật Nguyễn Huệ được<br /> Ngọc Hân ra giường, tháo dây đai quật xối giải thiêng bằng việc gắn vào những yếu tố<br /> xả lên tấm lưng mãnh dẻ tưởng như giải đời thường, nhưng các nhà văn đương đại<br /> lụa bạch đang oằn mình chịu đòn”. Trong không nhằm mục đích bôi nhọ, hạ bệ nhân<br /> Gió lửa của Nam Dao, đêm tân hôn của vật lịch sử. Đây là cách nhìn giải thích cho<br /> Ngọc Hân và Nguyễn Huệ cũng không xu hướng mượn lịch sử để lí giải cho hiện<br /> phải xuất phát từ tình yêu mà là sự chiếm thực trong văn học Việt Nam đương đại.<br /> đoạt cô gái chỉ mới mười sáu tuổi: “Huệ xé 3.2. Tái huyền thoại mẫu hình hoàng<br /> mảnh vải cuối cùng trên hạ thể Hân, xoay đế Quang Trung<br /> người Hân lại bắt quỳ xuống… Ngọc Hân Tái huyền thoại trong văn học cũng<br /> oằn người, thét lên một tiếng nhỏ, rồi mặc được xem là quá trình giải huyền thoại.<br /> cho sự đau đớn đến chảy nước mắt”. Khả năng tái sinh, thâm nhập vào văn<br /> Trong Ai tư vãn, Lê Ngọc Hân đã dùng chương của huyền thoại là điều tất yếu của<br /> nhiều ngôn từ xúc động bày tỏ sự xót sáng tạo nghệ thuật. Có thể nói Sông Côn<br /> thương cho con đường tình duyên ngắn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác đã đem đến<br /> ngủi giữa hai người: hình ảnh một nhân vật Nguyễn Huệ đẹp<br /> “Kiếp này chưa trọn chữ duyên hơn trong lịch sử.<br /> Ước xin kiếp khác vẹn tuyền lửa hương” Nếu như lịch sử chỉ ghi chép về một<br /> Đọc những dòng thơ trên, chắc hẳn bất Nguyễn Huệ xuất chúng trong lĩnh vực<br /> kì ai cũng xúc động trước tình cảm sâu quân sự, chính trị thì Sông Côn mùa lũ đã<br /> đậm của hoàng hậu Ngọc Hân dành cho huyền thoại hóa nhân vật anh hùng này<br /> Nguyễn Huệ. Tuy nhiên, văn học đương những tư tưởng vượt tầm. Trong tác phẩm,<br /> đại lại đưa độc giả đến sự hoài nghi đâu là Nguyễn Huệ xuất hiện qua lời giới thiệu của<br /> sự thật trong mối quan hệ tình cảm giữa Nguyễn Nhạc với thầy giáo Hiến: “Thằng<br /> Ngọc Hân và Nguyễn Huệ. Từ cảnh tượng Lữ tuổi Mùi, thằng Huệ tuổi Dậu. Trước<br /> đêm tân hôn nhuốm màu sắc của sự oán đây tôi có cho đi học, cả hai viết chữ cũng<br /> thù, chiếm đoạt, đến những ngày dài Ngọc ngay ngắn. Thằng Huệ sáng trí hơn, lâu lâu<br /> Hân sống trong cảnh tra tấn đòn roi. Quang có làm được cái đơn, giúp tôi sổ sách thuế”<br /> Trung chết không nhắm mắt phải nhờ đến [4, 123]. Thông qua những lần phát biểu,<br /> bàn tay của Vinh Hoa trong truyện ngắn tranh luận tại lớp học thầy giáo Hiến,<br /> của Nguyễn Huy Thiệp, hay những lời lẽ Nguyễn Huệ đã bộc lộ sự thông minh và tài<br /> <br /> <br /> 109<br /> SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 61 (01/2019)<br /> <br /> <br /> năng xuất chúng. Khi học bài học về nghĩa tin An sắp lấy Lợi, lòng Huệ ngổn ngang,<br /> hiệp, Huệ hỏi thầy như thế nào là người lo âu, dày vò. Ngày An thành thân, Huệ rơi<br /> nghĩa hiệp?. Thầy giáo Hiến trả lời: “Phải vào trạng thái tuyệt vọng. Ở góc độ này,<br /> rộng rãi để giúp người mà không so đo thiệt độc giả không còn thấy một Nguyễn Huệ<br /> hơn, nếu cần dám quên mình mà giúp hiên ngang trên trận mạc, mà là một con<br /> người” [4, 149]. Từ cách lí giải của thầy, người đời tư, con người thế sự. Con người<br /> cậu học trò 15 tuổi lại đưa ra những giả ấy cũng biết vui buồn với những trắc trở<br /> thuyết mang chiều sâu về lí luận: “quên cả của cuộc sống đời thường. Có thể nói đến<br /> sống chết xông vào cứu một thằng ăn cướp với Sông Côn mùa lũ, Nguyễn Mộng Giác<br /> ngay ban ngày, giữa chợ có phải là nghĩa đã tái huyền thoại Nguyễn Huệ một cách<br /> hiệp không thưa thầy?... Nhảy xuống sông tròn trịa. Bởi lẽ đến với tác phẩm này, độc<br /> cứu một người sắp chết đuối, dù không biết giả mới thấy được sự dung hòa giữa huyền<br /> bơi, đã được gọi là nghĩa hiệp chưa?...Vậy thoại và giải huyền thoại. Nguyễn Huệ đã<br /> là con đã biết phải làm gì rồi. Gặp một tên hiện lên rất chân thực, rất đời thường,<br /> thu thuế hống hách và tham lam đang bị không còn là một con người được đóng<br /> bọn cướp đường hành hung, ta không nên khung theo lí tưởng nhân vật anh hùng hay<br /> can thiệp vào làm gì. Để bọn cướp tự thanh là một anh hùng ngạo nghễ, hoang dại<br /> toán với nhau” [4, 149 - 150]. Qua mỗi lần không vướng bận chuyện yêu đương.<br /> đối thoại, thầy giáo Hiến lại càng bất ngờ Trong mối quan hệ huyết thống, Sông<br /> trước sự thông minh, khéo léo và những suy Côn mùa lũ đã xây dựng một Nguyễn Huệ<br /> nghĩ mới mẻ, vượt tầm của Nguyễn Huệ. nặng tình máu mủ. Nguyễn Huệ có tư<br /> Huệ không tin vào “mênh trời chí công” vì tưởng, hoài bão lớn là muốn thống nhất<br /> ông tin không thực sự có trời, bởi nếu có giang sơn. Nhưng nếu thực hiện hoài bão<br /> trời đảm bảo sự công bằng thì cớ gì “tại sao ấy cũng chính là chống lại người anh của<br /> trời lại sinh chi những con người vất vưởng mình. Vì thế Nguyễn Huệ luôn ưu tư, trăn<br /> đầu đường với cái bụng trống rỗng như trở: “Ta dừng lại chăng? Ta bằng lòng<br /> vậy?” [4, 223]. đứng bên này Lũy Thầy nhìn ra phía Bắc<br /> Khi viết Sông Côn mùa lũ, Nguyễn như một kẻ ngoài cuộc, để mặc cho Nguyễn<br /> Mộng Giác đã triệt để hóa yếu tố sáng tạo Hữu Chỉnh, họ Lê, họ Trịnh, quân Thạc,<br /> và hư cấu của thể loại tiểu thuyết để biến quân Liễn cùng lũ quan lại xâu xé nhau<br /> nhân vật lịch sử thành nhân vật văn học. giữa một đất nước tan hoang? Như vậy,<br /> Yếu tố đời tư của Nguyễn Huệ được tác giả bấy nhiêu việc ta làm lâu nay chẳng hóa ra<br /> khai thác với nhiều trắc trở và bi kịch trong vô ích sao?” [6, 136]. Khi quyết định tấn<br /> tình yêu và cuộc sống. Ông đã cung cấp công Quy Nhơn, Nguyễn Huệ phải trải qua<br /> cho độc giả một Nguyễn Huệ thủy chung, thời gian dài rơi vào trạng thái trằn trọc, cô<br /> son sắc trong tình yêu. Nguyễn Huệ đã đơn: “Chưa bao giờ Nguyễn Huệ cảm thấy<br /> rung động trước vẻ đẹp của An: “Cho đến cô đơn như vậy. Ông thức trắng nhiều đêm.<br /> ngày Huệ gặp An. Điều ghi giấu trong cảm Một mình, không nói chuyện u uất với ai”<br /> quan của cậu, khiến cậu gần như sững sờ [6, 114]. Có thể thấy nhân vật Nguyễn Huệ<br /> là cái dáng điệu uyển chuyển, nhịp nhàng, qua ngòi bút Nguyễn Mộng Giác đầy ưu<br /> linh động của An” [4, 136]. Đến khi nghe tư, đời sống nội tâm được khai thác ở nhiều<br /> <br /> <br /> 110<br /> TRỊNH HUỲNH AN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br /> <br /> <br /> khía cạnh mới mẻ. Nhà văn đã thay các tâm, những cảm xúc yêu đương rất đời<br /> sử gia viết lên những nỗi lòng ưu tư của thường, những sự dằn xé tâm can trong<br /> Nguyễn Huệ. cảnh “nồi da xáo thịt”. Việc khảo sát hệ<br /> 4. Kết luận thống các tác phẩm từ trung đại đến đương<br /> Qua khảo sát các tác phẩm từ trung đại đại viết về hoàng đế Quang Trung đã đem<br /> đến hiện đại có thể thấy được một hệ thống đến cái nhìn đa diện, đa chiều về nhân vật<br /> khá toàn diện về hình ảnh hoàng đế Quang này. Đặc biệt, giải huyền thoại và tái huyền<br /> Trung qua từng giai đoạn văn học. Từ nhân thoại đã có tác dụng tích cực giúp độc giả<br /> vật lịch sử, người anh hùng áo vải cờ đào có cái nhìn gần gũi và chân thực hơn về<br /> đã được văn chương trung đại huyền thoại nhân vật lịch sử.<br /> hóa với những hình ảnh sống động, oai<br /> phong dẹp nội thù, phá ngoại xâm. Cũng TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> một nhân vật lịch sử, nhưng hoàng đế 1. Đào Duy Anh (2004), Hán Việt từ điển<br /> Quang Trung qua ngòi bút các nhà văn (Giản yếu), Hãn Mạn Tử hiệu đính, Nxb<br /> đương đại đã hiện lên rất mới mẻ, đời Khoa học xã hội, TP. Hồ Chí Minh.<br /> thường. Từ lời nói, hành động, suy nghĩ 2. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn<br /> của hoàng đế Quang Trung đều được giải học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia,<br /> thiêng. Thậm chí có những chi tiết khiến Hà Nội.<br /> người đọc cảm nhận một Quang Trung xấu 3. Nam Dao (2014), Gió lửa, Người Việt.<br /> xa, thô bạo, dâm đãng và hoang dại. 4. Nguyễn Mộng Giác (2007), Sông Côn mùa<br /> Chịu sự chi phối của thi pháp trung đại, lũ tập I, Nxb Văn học, Hà Nội.<br /> các tác gia thời kì này thiên về cảm hứng 5. Nguyễn Mộng Giác (2007), Sông Côn mùa<br /> ngợi ca, tôn sùng và huyền thoại hóa nhân lũ tập II, Nxb Văn học, Hà Nội.<br /> vật hoàng đế Quang Trung trở thành mẫu 6. Nguyễn Mộng Giác (2007), Sông Côn mùa<br /> hình chuẩn mực trong đời sống xã hội quân lũ tập III, Nxb Văn học, Hà Nội.<br /> chủ. Đồng hành cùng sự vận động của văn 7. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn<br /> chương, hình ảnh hoàng đế Quang Trung đã Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học<br /> từng bước được giải thiêng rất gần gũi với bộ mới, Nxb Thế giới, TP. Hồ Chí Minh.<br /> cuộc sống đời thường. Các tác giả hiện đại, 8. Ngô gia văn phái (2014), Hoàng lê nhất<br /> đương đại vừa giải huyền thoại vừa tái thống chí, Nxb Văn học, Hà Nội.<br /> huyền thoại Quang Trung không còn khô 9. Bùi Duy Tân (2009), Hợp tuyển văn học<br /> cứng trong mẫu hình anh hùng oai phong trung đại Việt Nam tập III, Nxb Giáo dục<br /> trên trận mạc, mà đó là con người đời tư, Việt Nam, Hà Nội.<br /> con người thế sự. Hoàng đế Quang Trung 10. Nguyễn Huy Thiệp (2011), Không có vua,<br /> được vẽ lên bằng những chiều sâu về nội Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.<br /> <br /> Ngày nhận bài: 07/07/2018 Biên tập xong: 15/12/2018 Duyệt đăng: 20/01/2019<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 111<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2