HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU Ở BỆNH NHÂN NỘI KHOA<br />
TẠI KHOA SĂN SÓC ĐẶC BIỆT (ICU) BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH<br />
Huỳnh Văn Ân*, Ngô Văn Thành*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ mới mắc huyết khối tĩnh mạch sâu (HKTMS) ở bệnh nhân nội khoa tại<br />
Khoa Săn Sóc Đặc Biệt (ICU).<br />
Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu: mô tả, cắt ngang, tiền cứu. 54 bệnh nhân nhập Khoa Săn Sóc<br />
Đặc Biệt Nội (ICU) từ 7/2007 đến 12/2008 vì một bệnh lý nội khoa cấp tính, được định lượng D-Dimer và siêu<br />
âm Duplex tĩnh mạch 2 chi dưới.<br />
Kết quả: 46% bệnh nhân ICU có HKTMS sau 1 tuần nằm viện và thêm 17% bệnh nhân còn lại sau tuần<br />
thứ 2.<br />
Kết luận: Bệnh nhân nội khoa tại Khoa ICU thuộc nhóm nguy cơ cao có HKTMS. Cần chú trọng việc<br />
phòng ngừa HKTMS ở nhóm bệnh nhân này.<br />
Từ khóa: Tỷ lệ mới mắc, Huyết khối tĩnh mạch sâu.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
DEEP VENOUS THROMBOSIS (DVT) IN MEDICAL INTENSIVE CARE (ICU) PATIENTS<br />
IN NHAN DAN GIA DINH HOSPITAL<br />
Huynh Van An, Ngo Van Thanh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 6 - 2009: 127 – 134<br />
Purpose: To determine the incidence of Deep Venous Thrombosis (DVT) in medical intensive care (ICU)<br />
patients.<br />
Materials and method: Cross sectional, Descriptive and Prospective Study. 54 patients were admitted ICU<br />
from July, 2007 to December, 2008 due to an acute internal disease. They were evaluated the quantitative DDimer and the venous duplex Doppler ultrasound of the inferior limbs.<br />
Results: 46% of the overall patients got the Deep Venous Thrombosis after 1 week admitted ICU. In the 2nd<br />
week, there were 17% of the rest patients got this disease.<br />
Conclusion: The patients admitted ICU due to internal diseases have a higher risk of Deep Venous<br />
Thrombosis. Therefore, the preventive Treatment of DVT should be applied on those patients.<br />
Key words: Incidence, Deep Venous Thrombosis<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Huyết khối tĩnh mạch sâu (HKTMS) là hiện tượng huyết khối làm tắc nghẽn một phần hay<br />
toàn bộ tĩnh mạch sâu, thường gặp ở những bệnh nhân nằm viện. HKTMS là bệnh lý nghiêm trọng<br />
do các biến chứng cấp tính và lâu dài của chúng.<br />
Biến chứng cấp tính của HKTMS là thuyên tắc phổi có thể dẫn đến tử vong, còn các biến chứng<br />
mạn tính như hội chứng sau viêm tĩnh mạch và loét tĩnh mạch mạn tính đều gây thương tật cho bệnh<br />
nhân bị HKTMS. Phần lớn HKTMS thường không có triệu chứng nhưng có thể gây thuyên tắc phổi<br />
dẫn đến tử vong nên phòng ngừa HKTMS là vấn đề cần được đặt ra.<br />
<br />
127<br />
<br />
HKTMS là bệnh lý thường gặp ở người da trắng. Các hướng dẫn điều trị và dự phòng<br />
HKTMS của các quốc gia Bắc Mỹ và Châu Âu đều khuyến cáo dự phòng ở cả bệnh nhân nội<br />
khoa và ngoại khoa, nhưng tại Châu Á việc dự phòng HKTMS không được chú trọng vì các<br />
bác sĩ lâm sàng vẫn cho rằng HKTMS ở Châu Á là hiếm gặp.<br />
Năm 1998, ở Hong Kong tỷ lệ mới mắc HKTMS là 2,7/10.000 bệnh nhân, tương tự tại<br />
Kuala Lumpur, Malaysia là 2,8/10.000 bệnh nhân nhập viện năm 1990. Năm 1992, Kueth<br />
(Singapore) công bố tỷ lệ mới mắc HKTMS tại bệnh viện Đa Khoa Singapore là<br />
7,9/10.000 bệnh nhân(6).<br />
Tỷ lệ HKTMS thấp tại Châu Á có lẽ do việc ghi nhận các trường hợp HKTMS và thuyên<br />
tắc là chưa đầy đủ, hoặc bác sĩ lâm sàng không nghĩ đến nên không chẩn đoán ra.<br />
Hiện nay, tại Việt nam, số liệu thống kê về HKTMS là rất hạn chế cả trên bệnh nhân nội<br />
khoa và ngoại khoa.<br />
Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định tỷ lệ mới mắc HKTMS bằng siêu âm duplex<br />
trên những bệnh nhân nội khoa tại Khoa Săn Sóc Đặc Biệt (ICU) Bệnh viện Nhân Dân Gia<br />
Định vì một bệnh lý nội khoa cấp tính. Kế đến, mô tả những yếu tố nguy cơ của HKTMS và<br />
xem xét mối tương quan của chúng với chẩn đoán HKTMS.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Tiêu chuẩn nhận bệnh<br />
Bệnh nhân nam hay nữ, tuối từ 18 trở lên, nhập viện vào khoa Săn Sóc Đặc Biệt, Bệnh<br />
viện Nhân Dân Gia Định vì một bệnh lý nội khoa cấp tính và dự kiến nằm viện trong ít nhất<br />
6 ngày.<br />
Thời gian từ đầu tháng 7/2007 đến hết tháng 12/2008 (18 tháng).<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Có tiền sử bị HKTMS, thuyên tắc phổi trong vòng 12 tháng trước đó.<br />
Đang sử dụng hay dự định sử dụng các biện pháp dự phòng HKTMS bằng thuốc như<br />
heparin không phân đoạn, heparin trọng lượng phân tử thấp hay kháng đông uống.<br />
Bệnh nhân đang sử dụng heparin hay heparin trọng lượng phân tử thấp để điều trị<br />
bệnh nội khoa không phải HKTMS hoặc warfarin trên 48 giờ.<br />
Bệnh nhân vừa trãi qua phẫu thuật lớn hay chấn thương nặng trong vòng 3 tháng trước<br />
và phải nhập viện.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Nghiên cứu tiền cứu, mô tả, cắt ngang.<br />
<br />
Tiến hành<br />
Bệnh nhân hội đủ các tiêu chuẩn nhận bệnh và không có bất kỳ tiêu chuẩn loại trừ nào<br />
sẽ được thu nhận vào lô nghiên cứu.<br />
Bệnh nhân sẽ được lấy mẫu máu để làm xét nghiệm D-dimer và thực hiện siêu âm<br />
duplex vào ngày thứ 7 kể từ lúc nhập viện.<br />
Khi kết quả siêu âm duplex lần đầu không phát hiện được HKTMS (kết quả âm tính),<br />
siêu âm duplex lần thứ hai sẽ được tiếp tục thực hiện 7 ngày sau lần thứ nhất.<br />
<br />
128<br />
<br />
Bệnh nhân nhập viện vì một bệnh nội khoa<br />
cấp tính và có các yếu tố nguy cơ<br />
<br />
Xét nghiệm<br />
D-dimer (sau 1 tuần)<br />
<br />
Dương tính<br />
(≥ 500ng/mL)<br />
<br />
Âm tính<br />
(< 500ng/mL)<br />
<br />
Xác<br />
định HKTMS<br />
<br />
Không<br />
hiện HKTMS<br />
<br />
phát<br />
<br />
Siêu âm duplex hai chi<br />
dưới lần 2 (sau 1 tuần)<br />
<br />
Không<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
hiện HKTMS<br />
<br />
phát<br />
<br />
Xác định HKTMS<br />
<br />
Sau 18 tháng thực hiện nghiên cứu (7/2007- 12/2008), chúng tôi thu thập được 54 bệnh<br />
nhân, trong đó 27 nam, 27 nữ. Tỷ lệ nam/nữ: 1:1.<br />
<br />
Đặc tính dân số học<br />
Tất cả các bệnh nhân nữ đều đã mãn kinh, và không sử dụng hormone thay thế.<br />
Đại đa số (98%) bệnh nhân là người Kinh, chỉ 1 bệnh nhân nữ là người Hoa. Tỷ lệ béo<br />
phì là 9% (5 bệnh nhân).<br />
Bảng 1:<br />
Cân nặng:<br />
Chiều cao<br />
BMI<br />
Béo phì<br />
<br />
N<br />
Nam<br />
54 56,0±5,8<br />
54 165,9±2,8<br />
54 20,35±2,13<br />
54<br />
4% (1)<br />
<br />
Nữ<br />
48,6±9,2<br />
150,1±2,0<br />
21,54±3,86<br />
15% (4)<br />
<br />
52,3±8,4<br />
158,0±8,3<br />
20,94±3,15<br />
9% (5)<br />
<br />
Tiền sử y khoa về huyết khối tĩnh mạch<br />
Tất cả bệnh nhân đều không có tiền sử gia đình và cá nhân mắc HKTMS hay thuyên tắc<br />
phổi (>12 tháng truớc lúc nhập viện lần này). Cũng như không có tiền sử y khoa về tình<br />
trạng tăng đông.<br />
Tất cả bệnh nhân đều không có tiền sử tình trạng bất động.<br />
<br />
Tiền sử y khoa<br />
Bảng 2:<br />
Tăng huyết áp<br />
Rối loạn lipid máu<br />
Bệnh hô hấp mạn<br />
Đái tháo ñuờng<br />
Suy tim mạn<br />
Hút thuốc<br />
<br />
N<br />
54<br />
54<br />
54<br />
54<br />
54<br />
54<br />
<br />
63% (34)<br />
7% (4)<br />
50% (27)<br />
17% (9)<br />
9% (5)<br />
52% (28)<br />
<br />
129<br />
<br />
Ung thư<br />
<br />
54<br />
<br />
9% (5)<br />
<br />
Loại ung thư<br />
Bảng 3:<br />
N = 54<br />
Không ung thư<br />
<br />
91% (49)<br />
<br />
K ñại tràng<br />
<br />
2% (1)<br />
<br />
K vú<br />
<br />
2% (1)<br />
<br />
Kahler<br />
<br />
2% (1)<br />
<br />
K phổi<br />
<br />
2% (1)<br />
<br />
Ung thư tuyến tiến liệt<br />
<br />
2% (1)<br />
<br />
Đặc điểm nội khoa của đợt bệnh lần này<br />
Bảng 4:<br />
Nhồi máu cơ tim<br />
Suy tim cấp<br />
Phân ñộ theo NYHA của suy Độ 3<br />
tim cấp (10 ca)<br />
Độ 4<br />
Suy hô hấp cấp<br />
Nhiễm trùng cấp, không nhiễm trùng<br />
huyết<br />
Đột quỵ cấp (tai biến mạch máu não)<br />
Nếu có, loại ñột quỵ:<br />
xuất huyết<br />
thiếu máu<br />
Kết quả D-Dimer (ng/ml)<br />
<br />
N<br />
54<br />
54<br />
<br />
54<br />
54<br />
54<br />
5<br />
<br />
4% (2)<br />
19% (10)<br />
70% (7)<br />
30% (3)<br />
98% (53)<br />
100% (54)<br />
9% (5)<br />
<br />
0% (0)<br />
100% (5)<br />
54 1020,37±622,43<br />
<br />
Kết quả siêu âm chẩn đoán HKTMS<br />
Bảng 5:<br />
HKTMS ñược xác ñịnh ở lần siêu âm 1<br />
HKTMS ñược xác ñịnh ở lần siêu âm 2<br />
<br />
N<br />
54 46% (25)<br />
29 17% (5)<br />
<br />
Yếu tố nguy cơ về Tăng huyết áp, Rối loạn lipid máu, Bệnh hô hấp mạn, Đái tháo<br />
đường, Suy tim mạn, Hút thuốc, Ung thư với HKTMS lần 1<br />
Bảng 6:<br />
Có HKTMS<br />
<br />
không<br />
HKTMS<br />
<br />
RR..95.CI<br />
2<br />
<br />
Tăng huyết áp:<br />
<br />
có<br />
<br />
14 (41%)<br />
<br />
không<br />
Rối loạn lipid<br />
máu:<br />
có<br />
<br />
11 (55%)<br />
<br />
1 (25%)<br />
<br />
Pearson's Chi (1)<br />
= 0,9678377 Pr =<br />
0,3252200<br />
20 (59%)<br />
0,7486631<br />
(0,48961351,144773)<br />
9 (45%)<br />
Fisher's Exact =<br />
0,6148629<br />
3 (75%)<br />
0,5208333<br />
(0,05776247-<br />
<br />
130<br />
<br />
Có HKTMS<br />
<br />
không<br />
HKTMS<br />
<br />
24 (48%)<br />
<br />
26 (52%)<br />
<br />
RR..95.CI<br />
4,696256)<br />
<br />
không<br />
<br />
2<br />
<br />
Bệnh hô hấp<br />
mạn:<br />
<br />
Pearson's Chi (1)<br />
= 0,07448276 Pr<br />
= 0,7849183<br />
<br />
có<br />
<br />
13 (48%)<br />
<br />
14 (52%)<br />
<br />
không<br />
<br />
12 (44%)<br />
<br />
15 (56%)<br />
<br />
Đái tháo ñuờng:<br />
<br />
1,083333<br />
(0,63593281,845496)<br />
Fisher's Exact = 1<br />
<br />
có<br />
<br />
4 (44%)<br />
<br />
5 (56%)<br />
<br />
không<br />
<br />
21 (47%)<br />
<br />
24 (53%)<br />
<br />
Suy tim mạn:<br />
có<br />
không<br />
<br />
2 (40%)<br />
23 (47%)<br />
<br />
3 (60%)<br />
26 (53%)<br />
<br />
Hút thuốc:<br />
<br />
có<br />
<br />
11 (39%)<br />
<br />
không<br />
Ung thư:<br />
<br />
14 (54%)<br />
<br />
Có<br />
không<br />
<br />
3 (60%)<br />
22 (45%)<br />
<br />
Ung thư ñã thoái<br />
triển hoàn toàn:<br />
có<br />
không<br />
<br />
3 (75%)<br />
0 (0%)<br />
<br />
0,952381<br />
(0,28654273,165425)<br />
<br />
Fisher's Exact = 1<br />
0,8521739<br />
(0,15453104,699383)<br />
Pearson's<br />
Chi2(1) =<br />
1,149572 Pr =<br />
0,2836388<br />
17 (61%)<br />
0,7295918<br />
(0,42616381,249060)<br />
12 (46%)<br />
Fisher's Exact =<br />
0,6533766<br />
1,336364<br />
2 (40%)<br />
(0,242332727 (55%)<br />
7,369486)<br />
Fisher's Exact =<br />
0.4<br />
1 (25%)<br />
Inf (Inf-Inf)<br />
1 (100%)<br />
<br />
Phân tích đa biến Tăng huyết áp, Rối loạn lipid máu, Bệnh hô hấp mạn, Đái tháo đường,<br />
Suy tim mạn, Hút thuốc, Ung thư lên HKTMS lần 1: Không có yếu tố nào liên quan có ý<br />
nghĩa thống kê lên HKTMS lần 1.<br />
<br />
Yếu tố nguy cơ về béo phì với HKTMS lần 1<br />
Bảng 7:<br />
Có HKTMS không HKTMS<br />
<br />
Béo có<br />
phì không<br />
<br />
2 (40%)<br />
23 (47%)<br />
<br />
3 (60%)<br />
26 (53%)<br />
<br />
RR. 95.CI<br />
(Fisher's Exact<br />
= 1)<br />
0.8521739<br />
(0.15453104.699383)<br />
<br />
Phân tích đa biến Béo phì lên HKTMS lần 1: Béo phì không liên quan có ý nghĩa thống<br />
kê lên HKTMS lần 1.<br />
<br />
131<br />
<br />