intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kế hoạc giảng dạy hóa 8

Chia sẻ: Nguyễn Quang Hòa | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

138
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giúp học sinh trình bày được khái niệm chất và một số tính chất hóa học của chất. Trình bày khái niệm về chất nguyên chất và hỗn hợp, cách phân biệt chất nguyên chất và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kế hoạc giảng dạy hóa 8

  1. TRƯỜNG THCS TỔ KHOA HỌC TỰ NHIIÊN KẾ HOẠCH DẠY HỌC 1. Môn học: Hóa học 8 2. Chương trình: Cơ bản Học kỳ: I Năm học: 2010 – 2011 3. Họ và tên giáo viên: Điện thoại: Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn: Điện thoại: Lịch sinh hoạt Tổ: Phân công trực Tổ: 4. Chuẩn của môn học (Theo chuẩn do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành): Sau khi kết thúc môn học, học sinh sẽ a. Về kiến thức: + Trình bày được khái niệm chất và một số tính chất hóa học của chất. + Trình bày khái niệm về chất nguyên chất và hỗn hợp, cách phân biệt chất nguyên chất và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. + Các chất đều được tạo nên từ các nguyên tử, + Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về đện, gồm hạt nhân mang điên tích dương và vỏ nguyên tử là các (e) mang điện tích âm.trong nguyên tử số p bằng số e. + Nêu được những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc cùng m ột nguyên tố hóa học.Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố hóa học.Khái niệm nguyên tử khối. + trình bày được các chất được tồn tại ở 3 trạng thái: rắn , lỏng, khí.Các khái niệm đơn chất ,hợp chất , phân tử , phân tử khối. + Nắm được sự khuếch tán của các phân tử. + Biết được công thức hóa học biểu diễn thành phần phân tử của ch ất,công thức hóa học của đơn chất và công thức hóa học của hợp chất + Biết được hóa trị biểu thị khá năng liên kết của nguyên tuwrcuar nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác. Quy tắc hóa trị. + Biết được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. + Trình bày được phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. + Trình bày được định luật bảo toàn khối lượng: Trong một phản ứng hóa học , tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng của các chất sản phẩm. + Biết được : Phương trình hóa học biểu diễn ph ản ứng hóa h ọc, các b ước l ập phương trình hóa học , ý nghĩa của phương trình hóa học, 1
  2. + Biết được định nghĩa : mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí ở đktc, biểu thức mối quan hệ giữa lượng chất (n) , khối lượng (m), và th ể tích (v), bi ểu thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B và đối với không khí. + Biết được ý nghĩa của công thức hóa học cụ thể theo số mol, theo khối lượng hoặc theo thể tích . + Biết được phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ th ể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử cu8ar các chất trong phản ứng.Các bước tính theo phương trình hóa học. b. Về kỹ năng: + Quan sát thí nghiệm, hình ảnh , mẫu chất … rút ra nhận xét v ề tính ch ất c ủa chất , so sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống. + Sử dụng một số dụng cụ , hóa chất để thực hiện một s ố thí nghi ệm đơn giản, viết phương trình thí nghiệm. + Đọc được tên một số nguyên tố khi biết kí hiệu hóa học và ngược lại. +Quan sát mô hình, tranh ảnh về ba trạng thái của chất . + Tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất. + Quan sát công thức hóa học cụ thể, rút ra được nhận xét về cách viết công thức hóa học của đơn chất và hợp chất. + Nêu được ý nghĩa của công thức hóa học . + Tính được hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo công th ức hóa học cụ thể, lập được công thức hóa học của hợp chất. + phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. + Quan sát thí nghiệm , hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể rút ra nhận xét về ph ản ứng hóa học, viết được phương trình hóa học bằng chữ, xác định được các chất phản ứng. + Quan sát mô tả , giải thích được các hiện tượng hóa học. + Tính khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại . + Biết lập phương trình hóa học khi biết các chất tham gia và sản phẩm + Xác định được được ý nghĩa của một phương trình hóa học + Tính được khối lượng mol nguyên tử , mol phân tử của các chất theo công thức, tính được m (hoặc n hoặc v),tính được tỉ kh ối của khí A đ ối v ới khí B , t ỉ kh ối của khí A đối với không khí. + Tính được tỉ lệ số mol, tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên t ố, gi ữa các nguyên tố và hợp chất, tính được thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên t ố khi biết công thức hóa học của hợp chất và ngược lại, xác đ ịnh đ ược công th ức hóa h ọc của hợp chất. + Tính được tỉ lệ số mol giữa các chất theo phương trình hóa học cụ thể, tính được khối lượng của các chất phẩn ứng để thu được một lượng sản ph ẩm xác đ ịnh và ngược lại , tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hóa học . 2
  3. 5.Yêu cầu về thái độ(theo chuẩn Bộ GD- ĐT) ban hành.: + Biết ứng dụng kiến thức hóa học để giải thích các hiện tượng trong thực tế. + Rèn luyện đức tính cần cù, cẩn thận, không ngại khó; ph ương pháp làm vi ệc khoa học, khả năng tư duy nhạy bén, năng động, sáng tạo. + Có ý thức rèn luyện năng lực tự học, tự nghiên cứu. 6. Mục tiêu chi tiết MỤC TIÊU CHI TIẾT Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung Chương I: Chất, nguyên tử , phân tử. 1. chất Biết được: - Quan sát thí nghiệm, - Tách được một - Khái niệm chất và hình ảnh, mẫu chất... rút chất rắn ra khỏi một số tính chất của ra được nhận xét về tính hỗn hợp dựa vào chất. chất của chất. tính chất vật lí. - Khái niệm về chất - Phân biệt được chất và - So sánh tính chất nguyên chất (tinh khiết vật thể, chất tinh khiết vật lí của một số ) và hỗn hợp. và hỗn hợp chất gần gũi trong - Cách phân biệt chất cuộc sống, thí dụ nguyên chất (tinh khiết đường, muối ăn, ) và hỗn hợp dựa vào tinh bột tính chất vật lí. 2. Nguyên - Các chất đều được Xác định được số đơn vị tử tạo nên từ các nguyên điện tích hạt nhân, số p, tử. số e, số lớp e, số e trong - Khái niệm nguyên tử mỗi lớp dựa vào sơ đồ - Cấu tạo nguyên tử. cấu tạo nguyên tử của - Trong nguyên tử, số một vài nguyên tố cụ thể p bằng số e, ( H, C, Cl, Na). Chương II: Tổ hợp – Xác suất 3. Nguyên Biết được: - Đọc được tên một số - Làm bài tập xác tố hóa - Những nguyên tử có nguyên tố khi biết kí định tên nguyên tố học cùng số p trong hạt hiệu hoá học và ngược nhân thuộc cùng một lại. nguyên tố hoá học. Kí - Tra bảng tìm được hiệu hoá học biểu nguyên tử khối của một diễn nguyên tố hoá số nguyên tố cụ thể học. 3
  4. - Nguyên tử khối: Khái niệm, đơn vị và cách so sánh khối lựơng của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác. ĐơnNắm được khái niệm -Cách viết kí hiệu của -Phân biệt được 4. chất đơn chất , hợp chất các nguyên tố hoá học. một chất là đơn và hợp chất phân tử. chất hay hợp chất. – phân tử. - khả năng quan sát mô hình,hình ảnh minh họa về 3 trạng thái của chất Biết được: Viết được 5.Công - thức hóa - Công thức hoá học - Quan sát CTHH cụ thể CTHH của chất học (CTHH) biểu diễn rút ra được nhận xét về cụ thể . thành phần phân tử cách viết CTHH đơn của chất. chất và hợp chất. - Công thức hoá học - Nêu được ý nghĩa của đơn chất chỉ gồm CTHH của chất cụ thể.. kí hiệu hoá học của một nguyên tố (kèm theo số nguyên tử nếu có). - Công thức hoá học của hợp - Cách viết CTHH đơn chất và hợp chất. - CTHH cho biết: nguyên tố nào tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử và phân tử khối của nó. - Công thức hoá học (CTHH) biểu diễn thành phần phân tử của chất. - Công thức hoá học của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hoá học của 4
  5. một nguyên tố (kèm theo số nguyên tử nếu có). 6. Hóa trị - Biết được hoá trị - Tính được hoá trị của - Lập được công biểu thị khả năng liên nguyên tố hoặc nhóm thức hoá học của kết của nguyên tử của nguyên tử theo công hợp chất nguyên tố này với thức hoá học cụ thể nguyên tử của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác. - Quy tắc hoá trị Chương II: Phản ứng hóa học 1. Sự biến Biết được: - Quan sát được một số đổi chất - Hiện tượng vật lí hiện tượng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện tượng Hiện tượng hoá học vật lí và hiện tượng hoá học. 2. Phản Biết được: - Quan sát thí nghiệm, Viết được - ứng -hóaả - Phản ứng hoá học là hình vẽ hoặc hình ảnh phương trình hoá Ph học cụ thể, rút ra được nhận học bằng chữ - quá trình biến đổi chất xét về phản ứng hoá Xác định được này thành chất khác. học, điều kiện và dấu chất phản ứng -Điều kiện để xảy ra hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học, phản ứng hoá học xảy - Dựa vào một số dấu ra. hiệu quan sát được ( thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ra...) để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra. Định Hiểu được: Trong - Quan sát thí nghiệm cụ 3. luật bảo phản ứng hoá học, thể, nhận xét, rút ra toàn khối tổng khối lượng của được kết luận về sự lượng các chất phản ứng bảo toàn khối lượng các bằng tổng khối lượng chất trong phản ứng hoá các sản phẩm. học. - Viết được biểu thức - Tính được khối lượng 5
  6. của một chất trong phản ứng Biết được: - Xác định được ý nghĩa - Biết lập PTHH 4. Phương - Phương trình hoá học của một số PTHH cụ khi biết các chất thể. tham gia và sản trình hóa (PTHH) biểu diễn học phẩm.. phản ứng hoá học. - Các bước lập PTHH. - Ý nghĩa: PTHH cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số nguyên tử giữa chúng. Chương III. Mol và tính toán hóa học Biết được: - Tính được khối lượng 1. Mol, Chuyển - Định nghĩa : mol, mol nguyên tử, mol phân đổi giữa khối lượng mol, thể tử của các chất theo công khối tích mol của chất khí ở thức. lượng, điều kiện tiêu chuẩn - Tính được m (hoặc n thể tích và (00C, 1 atm). hoặc V) của chất khí ở lượng - Biểu thức biểu diễn đktc khi biết các đại lượng chất.Tỉ mối liên hệ giữa khối c khối của lượng (m), thể tích (V) - Tính được m (hoặc n chất khí hoặc V) của chất khí ở và lượng chất (n). - Biểu thức tính tỉ khối đktc khi biết các đại lượng của khí A đối với khí có liên quan. B và đối với không khí. - Tính được tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A đối với không khí. Biết được: -Ý nghĩa 2.Tính theo công của CTHH cụ thể theo - Dựa vào CTHH: thức hóa số mol, theo khối + Tính được tỉ lệ số mol, học lượng hoặc theo thể tỉ lệ khối lượng giữa các tích ( nếu là chất khí). nguyên tố, giữa các nguyên - Các bước tính thành tố và hợp chất. phần phần trăm về + Tính được % khối lượng khối lượng mỗi của các nguyên tố khi biết nguyên tố trong hợp CTHH của một số hợp 6
  7. chất khi biết CTHH. chất và ngược lại. - Các bước lập CTHH - Xác định được CTHH của hợp chất khi biết của hợp chất khi biết % thành phần % khối khối lượng các nguyên tố lượng của các nguyên tạo nên hợp chất. tố tạo nên hợp chất. Biết được: - Tính được tỉ lệ số mol 3. Tính giữa các chất theo PTHH theo - PTHH cho biết tỉ lệ phương cụ thể. số mol, tỉ lệ thể tích trình hóa giữa các chất bằng tỉ - Tính được khối lượng học lệ số nguyên tử hoặc chất phản ứng để thu phân tử các chất trong được một lượng sản phẩm phản ứng. xác định hoặc ngược lại. - Các bước tính theo - Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo PTHH. thành trong phản ứng hoá học. 7.Khung phân phối chương trình ( dựa theo khung PPCT của Bộ GD-ĐT ban hành) Học kì I: 19 tuần thực hiện 36 tiết Nội dung bắt buộc/số tiết ND tự chọn Tổng Ghi chú số tiết Bài Thực Kiểm Lí Ôn thuyết tập hành tập tra Ôn tập 25 tiết 3 tiết 1tiết 4 3 36 tiết tiết 8. Lịch trình chi tiết Chuẩn bị PP, học liệu, Chương Bài học Tiết HTTCDH KTĐG PTDH 7
  8. I. Chất, 2. Chất PPDH: Thực hành , vấn Trên lớp: nguyên đáp tìm tòi tử , phân Lí thuyết Học liệu: Phát tử vấn + SGK, 2-3 + Các câu hỏi phát vấn Phương tiện: + Bảng, phấn, 3. Bài thực Trên lớp: PPDH: Đàm thoại phát Phát Thực hành hiện,hoạt động nhóm. vấn hành 1 Học liệu: + Các câu hỏi phát vấn + SGK Phương tiện: + Bảng, phấn, +Hoá chất: Bột lưu 4 huỳnh, NaCl, cát, Parafin + dụng cụ : Nhiệt kế, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, giấy lọc, phễu, đũa thuỷ tinh. PPDH: Đàm thoại, gợi .4. Nguyên Phát tử Trên lớp mở . vấn Lý thuyết Học liệu: + Các câu hỏi phát vấn 5 + SGK, Sách tham khảo Phương tiện: + Bảng, phấn 5.Nguyên tố Trên lớp PPDH: đàm thoại, gợi mở, Phát hóa học Lý thuyết hoạt động nhóm vấn Học liệu: 6,7 + SGK Phương tiện: + Bảng, phấn 6. Đơn chất Trên lớp PPDH: Vấn đáp, hoạt động Phát và hợp chất Lý thuyết vấn nhóm. 8,9 – phân tử. Học liệu: Phiếu + Các câu hỏi phát vấn. HT 8
  9. + SGK Phương tiện: Bảng, phấn, bảng phụ. PPDH: Vấn đáp, hoạt động nhóm. Học liệu: + Các câu hỏi phát vấn. + SGK Phương tiện: Bảng, phấn, bảng phụ. Phát 7. Bài thực Trên lớp -Dụng cụ: giá ống vấn 10 Lý thuyết hành 2 nghiệm, ống nghiệm có nút, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh đèn cồn. - Hóa chất:dung dịch NH3, thuốc tím, quỳ tím, Iốt ,Gấy tẩm tinh bột. PPDH:, vấn đáp gợi mở . Học liệu: 8.Bài luyện Trên lớp + Hệ thống câu hỏi phát Phát 11 tập 1 Bài tập vấn. vấn + Phiếu bài tập Phương tiện: bảng, phấn PPDH: Đàm thoại, hoạt động nhóm. Trên lớp: Học liệu: 9.Công thức Phát Lý thuyết + Hệ thống câu hỏi phát 12 hóa học vấn vấn. Phương tiện:bảng, phấn;bảng phụ. PPDH: Vấn đáp gợi mở . Học liệu: Phát Trên lớp: 13, 10.Hóa trị + Hệ thống câu hỏi phát vấn Lý thuyết 14 vấn. Phương tiện: Bảng, phấn;bảng phụ. Trên lớp PPDH: thuyết trình, vấn Trắc 11.Bài 15 9
  10. đáp gợi mở. Học liệu: + Hệ thống câu hỏi phát vấn. Bài tập nghiệm luyện tập 2 + Phiếu trắc nghiệm nhanh. + SGK Phương tiện: bảng, phấn. Bài tập SGK Kiểm tra 1 Trên lớp: kiểm tra 45 phút Tự luận 16 tiết Kiểm tra 12.sự biến Trên lớp: PPDH: thuyết trình, vấn Phát đổi của Lý thuyết đáp gợi mở. vấn chất Học liệu: Phiếu II. Phản + Hệ thống câu hỏi phát HT ứng hóa vấn. Trắc học nghiệm + SGK Phương tiện: bảng, nhanh. phấn. Bài tập SGK 17 - Dụng cụ: Đèn cồn, nam châm, kẹp gỗ, kiềng đun, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh - Hoá chất: Bột sắt, bột lưu huỳnh, đường, nước, muối ăn. 13. Phản Trên lớp: PPDH: Đàm thoại, vấn Phát ứng hóa học Lý thuyết đáp gợi mở. vấn Học liệu: 18, 19 + SGK Phương tiện: + Bảng, phấn 10
  11. 14.bài thực Trên lớp: PPDH: Đàm thoại, gợi Phát Thực hành mở . vấn hành 3 Học liệu: + 01 phiếu học tập dành cho học sinh thực hành 20 + SGK Phương tiện: + Bảng, phấn, dụng cụ ,hóa chất 15. Định Trên lớp: PPDH: Thuyết trình 21 Phát luật bảo Lí thuyết Học liệu: vấn toàn khối +Các câu hỏi pháp vấn Phiếu lượng Phương tiện: HT + Bảng, phấn 16. Phương Trên lớp: PPDH: Hoạt động Phiếu Lý thuyết trình hóa nhóm. HT học Học liệu: 22,2 + Phiếu học tập 3 Phiếu HT Phương tiện: + Bảng, phấn Trên lớp PPDH: hoạt động nhóm. Phiếu 17. Bài luyện tập 3 Bài tập Học liệu: HT + Bài tập thực hành + 02 phiếu học tập + 24 SGK Phương tiện: + Bảng, phấn Kiểm tra Trên lớp Đề kiểm tra 45 phút Trắc viết Kiểm tra nghiệm tự và 25 l u ận Trên lớp: PPDH: hoạt động Phiếu 18. Mol Lý thuyết nhóm. HT Học liệu: 26 + Phiếu học tập Phiếu HT Phương tiện: 11
  12. + Bảng, phấn 19. Chuyển Trên lớp: PPDH: Đàm thoại, gợi Phát đổi giữa Lý thuyết mở . vấn khối Học liệu: lượng ,thể + 01 phiếu học tập dành 27, cho học sinh thực hành tích và 28 lượng chất + SGK Phương tiện: + Bảng, phấn, dụng cụ ,hóa chất 20.Tỉ khối Trên lớp PPDH: Vấn đáp Phát của chất khí Lý thuyết Học liệu: vấn + 01 phiếu học tập 29 + SGK Phương tiện: + Bảng, phấn Trên lớp PPDH: Vấn đáp, hoạt 21.Tính theo Phát công thức Lý thuyết động nhóm vấn hóa học Học liệu: 30,3 1 + SGK Phương tiện: + Bảng, phấn Trên lớp PPDH: Vấn đáp, hoạt 22.Tính theo Phát phương Lý thuyết động nhóm vấn Học liệu: Bảng phụ Phiếu trình hóa 32, học 33 + SGK HT Phương tiện: + Bảng, phấn Trên lớp PPDH: Đàm thoại phát 23. Bài Phát luyện tập 4 Luyện tập hiện. vấn Thực hành Phiếu Học liệu: HT + Bài tập thực hành 34 + Các câu hỏi phát vấn. + SGK Phương tiện: Bảng, phấn Ôn tập học Tự học ở Học liệu: 01 phiếu học 35 Phát 12
  13. tậ p vấn kỳ 1 nhà PPDH: đàm thoại phát hiện. Phiếu Trên lớp Thực hành HT Ôn tập Học liệu: + Các câu hỏi phát vấn. + SGK Phương tiện: Bảng, phấn. Kiểm tra Kiểm tra Đề kiểm tra 45’ tự luận 36 học kỳ 1 45’ 9. Kế hoạch kiểm tra đánh giá - Kiểm tra thường xuyên + Kiểm tra bài làm + Hỏi trên lớp + Làm bài test ngắn - Kiểm tra định kì: Hình thức Số lần Hệ Thời điểm/Nội dung số KTĐG Kiểm tra miệng Thường xuyên 1 1 Tiết 13/ Hóa trị Kiểm tra 15’ 2 1 Tiết 22/ Phương trình hóa học Tiết 16/ Kiến thức chương I Kiểm tra 45’ 2 2 Tiết 25/ Kiến thức chương II Kiểm tra 45’ Tiết 36/ Theo đề kiểm tra của trường 1 3 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1