
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 5 - Chủ đề 5: Mùa xuân tình bạn (Chân trời sáng tạo)
lượt xem 1
download

Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 5 - Chủ đề 5: Mùa xuân tình bạn (Chân trời sáng tạo) được biến soạn nhằm giúp học sinh Mô phỏng âm thanh rộn ràng của ngày Tết qua hoạt động khám phá; nghe và vận động được theo nhịp điệu của bài Mùa xuân tình bạn; thể hiện được cách hát nảy âm, ngân dài; hát được bài Mùa xuân tình bạn thể hiện tính chất vui tươi, hát đúng giai điệu, nhịp điệu, rõ lời và biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp;... Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 5 - Chủ đề 5: Mùa xuân tình bạn (Chân trời sáng tạo)
- CHỦ ĐỀ 5: MÙA XUÂN TÌNH BẠN Thời lượng: 4 tiết I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Phẩm chất – PC1: Yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực để bảo vệ thiên nhiên. Yêu quê hương, tôn trọng các biểu trưng của đất nước. – PC2: Yêu quý bạn bè, quan tâm khích lệ bạn bè. 2. Năng lực chung – NLC1: Dựa trên hiểu biết đã có, biết hình thành ý tưởng mới đối với bản thân. – NLC2: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân; biết cách kết bạn và giữ gìn tình bạn. – NLC3: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn của thầy, cô. 3. Năng lực âm nhạc – NLÂN1: Mô phỏng âm thanh rộn ràng của ngày Tết qua HĐ Khám phá. – NLÂN2: Nghe và vận động được theo nhịp điệu của bài Mùa xuân tình bạn; thể hiện được cách hát nảy âm, ngân dài; hát được bài Mùa xuân tình bạn thể hiện tính chất vui tươi, hát đúng giai điệu, nhịp điệu, rõ lời và biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. – NLÂN3: Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc; biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu. Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc, biết tưởng tượng khi nghe nhạc. – NLÂN4: Nhận biết và thể hiện được nhịp 2 thông qua thực hành; cảm nhận được tính chất 4 nhịp 2 ; biết ghi chép bản nhạc đơn giản theo sự hướng dẫn của GV. 4 – NLÂN5: Nêu được tên và một vài đặc điểm của đàn đáy; mô tả được động tác chơi đàn; cảm nhận, phân biệt được âm sắc và nhận biết được đàn đáy khi xem biểu diễn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh ảnh (tranh chủ đề, hình ảnh đàn đáy, nhịp 2 ), bảng tương tác (nếu có), máy phát nhạc, 4 bản nhạc (văn bản bài hát Mùa xuân tình bạn); tệp âm thanh, video (Mùa xuân tình bạn, Điệu nhảy hài hước (Chương 5, Tổ khúc ba-lê số 1, D. Shostakovich), biểu diễn đàn đáy); đàn phím điện tử, đàn phím điện tử, máy phát nhạc, bảng tương tác (nếu có),... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾN TRÌNH/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN NỘI DUNG: KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ Trọng tâm: khám phá những âm thanh và hình ảnh của mùa xuân. YCCĐ: PC1, NLC1, NLÂN1. PP&KTDH: Dalcroze, làm việc nhóm, vấn đáp, giải quyết vấn đề,… PP&CCĐG: quan sát, SP của HS. 66
- Mở đầu HĐ1: Nghe nhạc kết hợp vận động phụ hoạ (... phút) – GV mở nhạc bài hát Ngày Tết quê em (hoặc bài hát thuộc chủ đề Tết), HS nghe nhạc kết hợp vận động phụ hoạ. – HS nêu nội dung bài hát và cảm nhận của bản thân sau khi nghe bài hát. – Từ HĐ trên GV dẫn dắt vào HĐ Khám phá Chủ đề 5. Khám phá HĐ2: Khám phá tranh chủ đề (... phút) – HS nêu mục tiêu của HĐ Khám phá (khám phá những âm thanh và hình ảnh của mùa xuân). – GV chia HS theo nhóm, các nhóm quan sát tranh chủ đề, liệt kê các sự vật, nhân vật, HĐ vào giấy. – GV cho từng nhóm lên trình bày SP. – Các nhóm nhận xét, đánh giá SP của nhóm bạn. GV đánh giá SP của các nhóm và công bố kết quả. Luyện tập, HĐ3: Mô phỏng những âm thanh trong các HĐ của tranh chủ đề thực hành – Các nhóm tiếp tục quan sát tranh chủ đề, thảo luận để thống nhất cách (... phút) mô phỏng âm thanh kết hợp vận động minh hoạ cho các HĐ trong tranh khám phá (múa lân, biểu diễn văn nghệ,…). – Các nhóm luyện tập theo kết quả mà nhóm đã thống nhất. – GV cho từng nhóm lên trình bày SP. – Các nhóm nhận xét, đánh giá SP của nhóm bạn. GV đánh giá SP của các nhóm. Vận dụng, HĐ4: Lên tàu du xuân trải nghiệm – GV chia nhóm cho HS và gợi ý: mỗi nhóm sẽ nhập vai là hành khách trên (... phút) chuyến tàu Tết. Chuyến tàu đi qua nhiều nơi trên đất nước Việt Nam trong dịp Tết, HS liên tưởng đến những vùng mà tàu đi qua để liệt kê những hình ảnh và âm thanh ngày Tết của vùng miền đó. – Các nhóm nhập vai, thảo luận để thống nhất chọn điểm chuyến tàu Tết đi qua, từ đó liệt kê các hình ảnh và âm thanh ngày Tết của vùng miền. – GV cho từng nhóm lên trình bày SP. – Các nhóm nhận xét, đánh giá SP của nhóm bạn. GV đánh giá SP của các nhóm. NỘI DUNG: HÁT Mùa xuân tình bạn (nhạc và lời: Cao Minh Khanh) Trọng tâm: nghe và vận động; hát thể hiện cách hát nảy âm và ngân dài; hát thể hiện tính chất vui tươi; hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. YCCĐ: PC1, PC2, NLC2, NLÂN2. PP&KTDH: Dalcroze, Orff-Schulwerk, làm việc nhóm, vấn đáp,… PP&CCĐG: quan sát, SP của HS. 67
- Mở đầu HĐ1: Trò chơi khởi động giọng Chim hót chào xuân (... phút) – HS khởi động giọng với mẫu nhạc sau: 1. 2. ti ri ti ri ti ti ri ti ri ti ti ri ti ri ti – GV sử dụng giọng hát hoặc nhạc cụ giai điệu để xướng trước giai điệu (mỗi lần 2 ô nhịp), HS nghe và thực hiện lại với âm mô phỏng tiếng chim hót ti ri (GV có thể thay đổi âm theo ý thích). Khám phá HĐ2: Tìm hiểu bài hát (... phút) – GV hát mẫu bài hát Mùa xuân tình bạn, HS nghe kết hợp vỗ theo nhịp hoặc vận động cùng GV. – HS nêu cảm nhận về bài hát. – GV chia nhóm cho HS quan sát bài hát và thảo luận tìm hiểu tác giả, tính chất, số nhịp, nội dung, những hình ảnh và âm thanh của mùa xuân trong bài hát Mùa xuân tình bạn. – GV cho từng nhóm lên trình bày SP. – Các nhóm nhận xét, đánh giá SP của nhóm bạn. GV đánh giá SP của các nhóm. Luyện tập, HĐ3: Tập hát thực hành – GV tiến hành dạy hát cho HS theo quy trình: (... phút) + Hát từng câu. + Hát liên kết các câu. + Hát hoàn chỉnh bài. – GV cần chú ý hướng dẫn kĩ những chỗ giai điệu có nốt móc đơn chấm dôi đi Về ga kèm nốt móc kép, nốt nhạc có dấu nối và những chỗ đảo phách. – HS hát với nhạc đệm (GV đệm đàn hoặc mở tệp âm thanh). Vận dụng, HĐ4: Hát kết hợp gõhát bài Mùa xuân tìnhvận động hình thức sau: 1. Em hãy cùng bạn đệm theo nhịp hoặc bạn với các trải nghiệm Hát nối tiếp. – GV yêu cầu các nhóm trình diễn bài hát với hình thức tuỳ chọn: hát nối tiếp, (... phút) hát kết hợp gõ đệm theo nhịp hoặc hát kết hợp vận động theo mẫu đệm Hát kết hợp vận động theo mẫu tiết tấu sau: được thiết kế trong phần Nhà ga âm nhạc (SGK trang 37). – GV cho các nhóm luyện tập. nhạc Điệu nhảy hài hước. 2. Nêu tên nhạc sĩ sáng tác bản – GV cho từng nhóm lên trình bày SP. 3. Quan sát dòng nhạc dưới đây và thực hiện các yêu cầu sau: – Các nhóm nhận xét, đánh giá SP của nhóm bạn. GV đánh giá SP của các nhóm. 68 Dòng nhạc trên có bao nhiêu ô nhịp? Xác định số phách có trong mỗi ô nhịp của dòng nhạc trên.
- NỘI DUNG: NGHE NHẠC Điệu nhảy hài hước (Chương 5, Tổ khúc ba-lê số 1, D. Shostakovich) Trọng tâm: nghe, cảm thụ và vận động theo giai điệu bản nhạc Chương 5, Tổ khúc ba-lê số 1; nêu cảm nhận sau khi nghe bản nhạc. YCCĐ: NLC2, NLÂN3. PP&KTDH: Dalcroze, làm việc nhóm, chia nhóm nhỏ,... PP&CCĐG: quan sát, SP của HS. Mở đầu HĐ1: Vận động theo nhạc (... phút) – GV cho HS vận động theo nhạc nền bài hát A-ri-rang khúc hát quê hương. HS HĐ nhóm đôi, hai bạn đứng đối diện nhau theo hướng dẫn sau: + Động tác 1: Vỗ hai tay vào nhau. + Động tác 2: Vỗ tay phải mình vào tay phải bạn. + Động tác 3: Vỗ tay trái mình vào tay trái bạn. – GV mở nhạc bài hát A-ri-rang khúc hát quê hương. HS nghe nhạc kết hợp vận động vỗ tay theo mẫu. – HS nêu cảm nhận sau HĐ. Gợi ý: Để tăng thêm sự sinh động, GV có thể cho HS đổi bạn tương tác tại phần giang tấu hoặc đổi đoạn của bài hát. Khám phá HĐ2: Nghe nhạc (... phút) – GV giới thiệu bản nhạc Điệu nhảy hài hước (Chương 5, Tổ khúc ba-lê số 1) của D. Shostakovich. – GV mở nhạc, HS nghe nhạc và vận động cùng GV. Gợi ý mẫu vận động: Hai bàn tay hướng qua bên trái Hai bàn tay hướng qua bên phải – HS nêu cảm nhận sau khi nghe bản nhạc Điệu nhảy hài hước (Chương 5, Tổ khúc ba-lê số 1) của D. Shostakovich (tính chất âm nhạc, hình ảnh tưởng tượng). – GV chốt ý về tính chất âm nhạc, đồng thời có thể gợi mở thêm một số hình ảnh tưởng tượng khi nghe trích đoạn. Luyện tập, HĐ3: Nghe nhạc kết hợp vận động theo nhóm thực hành – GV chia nhóm, giao nhiệm vụ: mỗi nhóm tự chọn hình ảnh tượng tượng khi (... phút) nghe và thống nhất mẫu vận động cho bản nhạc Điệu nhảy hài hước (Chương 5, Tổ khúc ba-lê số 1) của D. Shostakovich. – Các nhóm thảo luận, thống nhất mẫu vận động cho nhóm mình và tập luyện. – GV cho từng nhóm lên trình bày SP (nghe nhạc kết hợp vận động). – Các nhóm nhận xét, đánh giá SP của nhóm bạn. GV đánh giá SP của các nhóm. 69
- Vận dụng, HĐ4: Nghe nhạc và vận động sáng tạo trải nghiệm– HS nghe bản nhạc Điệu nhảy hài hước (Chương 5, Tổ khúc ba-lê số 1) của D. Shostakovich kết hợp vận động theo ý thích. (... phút) – HS trình bày theo hình thức cá nhân, nhóm đôi,… – HS nhận xét, đánh giá SP của nhau. GV đánh giá SP của HS. Nghe bài hát kết hợp vận động. Hát thể hiện tính chất vui tươi. NỘI DUNG: LÍ THUYẾT ÂM NHẠC Tập hát thể hiện cách hát nảy âm, Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. ngân dài. Nhịp 2 4 Chỉ ra những hình ảnh và âm thanh của mùa xuân trong bài hát. và cảm nhận được tính chất nhịp 2 . Trọng tâm: nhận biết Hãy kể về người bạn thân thiết của em. 4 YCCĐ: NLC3, NLÂN4. PP&KTDH: làm việc nhóm, chia nhóm nhỏ,... PP&CCĐG: quan sát, SP của HS. Mở đầu HĐ1: Vận động theo nhịp 2 (... phút) – GV chia lớp thành các nhóm đôi, đứng đối diện nhau cách khoảng hai bước chân, haicảm chống hông và cùng thực hiện các động tác: nhảy hài hước. Nghe, tay thụ và vận động theo giai điệu bản nhạc Điệu + Động tác nhận sau khi nghevề phía trước và đếmhài hước. Nêu cảm 1: bước chân phải bản nhạc Điệu nhảy số 1. + Động tác 2: bước chân phải về vị trí ban đầu và đếm số 2. + Động tác 3: bước chân trái về phía trước và đếm số 1. tác 4: 2 + Động Nhịp bước chân trái về vị trí ban đầu và đếm số 2. 4 – Các động tác trên được lặp lại liên tục theo chu kì. – GV mở một bài hát nhịp 2 có tốc độ phù hợp. HS nghe nhạc kết hợp vận động. – Kết thúc 2 HS nêu cảm nhận (vận động chân đều theo chu kì khi đếm). HĐ, Nhịp 4 là loại nhịp có 2 phách trong một ô nhịp. Mỗi phách có giá Khám phá trị trường nhịp 2 HĐ2: Tìm hiểuđộ bằng một nốt đen. Phách 1 là phách mạnh, phách 2 là (... phút) 4 – Từ phách nhẹ. dẫn dắt giới thiệu nhịp 2 . trò chơi, GV 4 nêu khái niệm nhịp 2 2 – HSTính chất âm nhạc của.nhịp 4 vui tươi, rộn ràng. 4 – HS quan sát và phân tích cấu trúc nhịp 2 qua ví dụ minh hoạ trong SGK. 4 – Từ HĐ phân xuân tìnhnêu lại khái niệm nhịp 2 nào? cách hiểu của mình, Bài hát Mùa tích, HS bạn được viết ở loại nhịp theo 4 các bạn nhận xét, GVxuân...ý. trường thân yêu” của bài hát Mùa xuân tình bạn Câu hát “Chào mùa chốt mái Luyện tập, HĐ3: HĐ nhómnhịp? có bao nhiêu ô thực hành – GV chiacác pháchchức cho HS quan ô nhịp hát Mùa xuân tình bạn,của bài hát Chỉ ra nhóm, tổ 1 và 2 trong các sát bài ở dòng nhạc thứ hai đọc câu hỏi (... phút) và ghi câu tình bạn. Mùa xuân trả lời vào giấy hoặc bảng con: + Bài hát Mùa xuân tình bạn được viết ở loại nhịp nào? 34 Câu hát Chào mùa xuân… dưới mái trường của bài hát Mùa xuân tình bạn + có bao nhiêu ô nhịp? + HS trao đổi với nhau và chỉ ra phách 1 và 2 trong các ô nhịp ở dòng nhạc thứ 2 của bài hát Mùa xuân tình bạn. 70
- 2. Nêu tên nhạc sĩ sáng tác bản nhạc Điệu nhảy hài hước. 3. Quan sát dòng nhạc dưới đây và thực hiện các yêu cầu sau: Gợi ý: GV có thể thiết kế hoặc in dòng nhạc số 2 của bài hát Mùa xuân tình bạn phát cho HS; yêu cầu HS dùng bút chì đánh số 1 và 2 cho từng phách ở mỗi ô nhịp. Vận dụng, HĐ4: Ai nhanh nhất, đúngnhiêu ô nhịp? Xác định số phách có trong mỗi ô Dòng nhạc trên có bao nhất trải nghiệm – HS của dòng nhạc 4 ở phần Nhà ga âm nhạc trong thời gian ngắn nhất. nhịp thực hiện câu trên. (... phút) HS nào có kết quả đúng nhất sẽ thắng (GV có thể tuỳ vào năng lực của HS Tập chép dòng nhạc. trong lớp để chọn ra tốp 3, tốp 4,…). 4. Hãy thực hiện các yêu cầu từ dòng nhạc cho sẵn: Dòng nhạc gồm mấy ô nhịp. Dựa vào trường độ của mỗi ô nhịp, xác định loại nhịp của dòng nhạc. �.� Đàn đáy là nhạc cụ dùng để biểu diễn ở loại hình nghệ thuật truyền NỘI DUNG: THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC thống nào? a. Ca trù Giới thiệu đàn đáy chòi b. Hát bài c. Hát ru Trọng tâm: nhận biết được các bộ phậnthanh đàn đáy; mô phỏng được cách sử dụng đàn đáy. 6. Kể tên cấu tạo, âm của đàn đáy. YCCĐ: NLC3, NLÂN5. PP&KTDH: Dalcroze, Orff-Schulwerk, làm việc nhóm, chia nhóm nhỏ, trình diễn,… 37 PP&CCĐG: quan sát, SP của HS. Mở đầu HĐ1: Hoà tấu nhạc cụ dân tộc (... phút) – GV chia HS thành nhiều nhóm, mỗi nhóm sẽ dùng giọng nói mô phỏng âm thanh và động tác thể hiện cách chơi một nhạc cụ dân tộc quen thuộc: sáo trúc, đàn tranh, đàn nhị,… – GV mở tệp âm thanh một bài dân ca Việt Nam (Lí kéo chài, Cò lả,…), các nhóm HS mô phỏng nhạc cụ đã được phân công để cùng hoà tấu. Gợi ý: Tuỳ theo bài hát chọn để hoà tấu, GV có thể chia đoạn cho từng loại nhạc cụ thể hiện nối tiếp hay đồng tấu,… Khám phá HĐ2: Tìm hiểu đàn đáy (... phút) – Từ trò chơi, GV dẫn dắt vào phần giới thiệu đàn đáy, GV trình chiếu cho HS xem một đoạn video biểu diễn đàn đáy. – GV chia nhóm HS, giao nhiệm vụ: các nhóm đọc phần giới thiệu về đàn đáy (SGK trang 35, 36) và thuyết trình trước lớp. – GV cho từng nhóm HS lên trình bày SP, nhóm bạn nhận xét. Gợi ý: Mỗi nhóm có thể cử nhiều thành viên cùng phối hợp khi thuyết trình,… – GV nhận xét các nhóm và chốt ý giới thiệu về đàn đáy (chú ý phân tích với HS âm thanh của đàn đáy). Luyện tập, HĐ3: Quan sát và nhận dạng thực hành – GV mời một số HS mô phỏng động tác chơi đàn đáy. Các bạn còn lại (... phút) nhận xét, GV nhận xét và sửa sai (nếu có). – GV yêu cầu HS vẽ lại hình ảnh đàn đáy với đầy đủ các bộ phận vào giấy. – Sau thời gian ấn định, GV chọn một số SP giới thiệu trước lớp. – HS nhận xét, đánh giá SP của nhau. GV nhận xét và chốt ý. 71
- Dòng nhạc trên có bao nhiêu ô nhịp? Xác định số phách có trong mỗi ô nhịp của dòng nhạc trên. Tập chép dòng nhạc. Vận dụng, HĐ4: Trải nghiệm âm nhạc từ dòng nhạc cho sẵn: 4. Hãy thực hiện các yêu cầu trải nghiệm – GV cho HS xem một số video trình diễn âm nhạc, trong số đó có video (... phút) trích đoạn trình diễn ca trù. GV yêu cầu HS xác định video nào có đàn đáy trình diễn. – HS xemnhạcvideo mấy ô nhịp. theo yêu cầu của GV. Dòng các gồm và thực hiện – HS sử vào trường độ củac) để ô nhịp,câu 5 trong phần Nhà ga âm nhạc. Dựa dụng thẻ từ (a, b, mỗi trả lời xác định loại nhịp của dòng �.� Đàn đáy là nhạc cụ dùng để biểu diễn ở loại hình nghệ thuật truyền thống nào? a. Ca trù b. Hát bài chòi c. Hát ru 6. Kể tên các bộ phận của đàn đáy. – Qua thẻ từ trả lời của HS, GV nhận xét kết quả và nêu đáp án (a). NỘI DUNG: NHÀ GA ÂM NHẠC 37 (… phút) – GV có thể đọc, hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu theo nhóm hoặc từng cá nhân nhằm đánh giá năng lực của HS sau khi học xong một chủ đề. – GV có thể mở rộng thêm câu hỏi gợi mở giúp phát triển PC và năng lực nhằm có thêm thông tin về việc lĩnh hội của HS. Lưu ý: Việc sử dụng các câu hỏi ở phần Nhà ga âm nhạc có thể sử dụng một cách linh hoạt như: sau mỗi nội dung bài học hoặc cuối mỗi chủ đề. – Vận dụng câu 1 cho nội dung Hát. – Vận dụng câu 2 cho nội dung Nghe nhạc. – Vận dụng câu 3; 4 cho nội dung Lí thuyết âm nhạc. – Vận dụng câu 5; 6 cho nội dung Thường thức âm nhạc. IV. PHƯƠNG ÁN CHIA TIẾT Tiết Phương án đề xuất Phương án của GV Nội dung 1: Khám phá 1 Nội dung 2: Hát Nội dung 1: Hát 2 Nội dung 2: Nghe nhạc Nội dung 1: Hát 3 Nội dung 2: Lí thuyết âm nhạc Nội dung 1: Hát 4 Nội dung 2: Thường thức âm nhạc V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ 72

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kế hoạch dạy học Âm nhạc chương trình lớp 5
54 p |
323 |
9
-
Giáo án môn Âm nhạc lớp 1 sách Cánh diều (Học kì 1)
75 p |
35 |
4
-
Giáo án môn Âm nhạc lớp 1 (Học kì 2)
75 p |
21 |
4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Âm nhạc lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Du, Hội An
1 p |
18 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Âm nhạc lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Tràng An, Đông Triều
2 p |
30 |
3
-
Đề thi học kì 1 môn Âm nhạc lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Trại Cau
2 p |
17 |
3
-
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4 - Tiết 34: Ôn tập Học kì 2 (Sách Cánh diều)
4 p |
5 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4 - Tiết 18: Ôn tập Học kì 1 (Sách Cánh diều)
3 p |
3 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4 - Tiết 17: Ôn tập Học kì 1 (Sách Cánh diều)
4 p |
2 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4 - Chủ đề 8: Biết ơn thầy cô (Sách Cánh diều)
15 p |
5 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4 - Chủ đề 7: Ước mơ (Sách Cánh diều)
17 p |
1 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4 - Chủ đề 6: Hòa bình (Sách Cánh diều)
15 p |
5 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4 - Chủ đề 5: Niềm vui (Sách Cánh diều)
19 p |
3 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4 - Chủ đề 4: Gia đình (Sách Cánh diều)
18 p |
7 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4 - Chủ đề 3: Mái trường (Sách Cánh diều)
16 p |
3 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4 - Chủ đề 2: Quê hương (Sách Cánh diều)
17 p |
5 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4 - Chủ đề 1: Tuổi thơ (Sách Cánh diều)
15 p |
2 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4 - Tiết 35: Ôn tập Học kì 2 (Sách Cánh diều)
3 p |
7 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
