intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả bước đầu lấy đa tạng theo phương pháp hòa loãng máu trên thực nghiệm

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

71
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết này nhằm xây dựng mô hình kỹ thuật lấy đa tạng theo phương pháp hòa loãng máu và đánh giá một số kết quả về đặc điểm tạng lấy theo phương pháp hòa loãng máu, so sánh với phương pháp thông thường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả bước đầu lấy đa tạng theo phương pháp hòa loãng máu trên thực nghiệm

TẠP CHÍ Y DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15<br /> <br /> KẾT QUẢ BƢỚC ĐẦU LẤY ĐA TẠNG THEO PHƢƠNG PHÁP<br /> HÒA LOÃNG MÁU TRÊN THỰC NGHIỆM<br /> Đỗ Xuân Hai*; Trịnh Cao Minh*; Nguyễn Văn Ba*; Ph¹m Quèc §¹i*<br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu thực nghiệm tại Học viện Quân y trên 30 lợn, chia thành hai nhóm lấy đa tạng theo<br /> hai mô hình khác nhau. Ở nhóm II: lấy đa tạng theo mô hình hòa loãng máu mang lại kết quả tốt;<br /> huyết động ổn định, nhiệt độ trung tâm giảm từ 37,1ºC xuống 32,2ºC, kết quả tạng lấy đủ điều kiện<br /> để ghép.<br /> * Từ khóa: Lấy đa tạng; Hòa loãng máu.<br /> <br /> INITIAL RESULTS OF MULTI ORGANS PROCUREMENT<br /> HEMODILUTION METHOD<br /> SUMMARY<br /> An experimental research in Military Medical University was conducted on 30 pigs which were<br /> divided into two groups of multi organs procurement different models. In group II, multi organs<br /> procurement by hemodilution method brings good results: such as hemodynamical stable; a decrease<br /> in central temperature from 37.1ºC to 32.2ºC. Multi organs procurement can meet the standard for<br /> transplantation.<br /> * Key words: Multi organs procurement; Hemodilution.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> 3,6 cơ quan/người cho chết não, người sống<br /> <br /> Ghép tạng là thành tựu vĩ đại của y học<br /> <br /> hiến tạng chiếm 60%. Tuy vậy ở nước ta,<br /> <br /> trong thế kỷ XX, là phẫu thuật thay thế một<br /> <br /> số ca ghép lấy từ nguồn cho sống là chủ<br /> <br /> phần hay toàn bộ tạng bị bệnh bằng tạng<br /> <br /> yếu (96%). Theo thống kê của Bộ Y tế, hiện<br /> <br /> hiến. Theo thống kê của WHO, chỉ tính riêng<br /> <br /> nước ta có khoảng 8.000 người suy thận,<br /> <br /> Hoa Kỳ hiện có khoảng 20.000 người có<br /> <br /> với 12 trung tâm ghép tạng cũng chỉ ghép<br /> <br /> chỉ định ghép tim, trong khi cả thế giới chỉ<br /> <br /> được cho khoảng 100 người bệnh một năm<br /> <br /> ghép được 3.500 - 4.000 ca/năm. Mặc dù<br /> <br /> [1]. Nếu chỉ tính riêng Viện Tim Quốc gia,<br /> <br /> nhu cầu ghép tụy rất lớn, nhưng hiện nay<br /> <br /> hàng năm có 11.393 BN nhập viện, trong<br /> <br /> chỉ có 1.300 ca ®-îc ghép tụy hàng năm [1].<br /> <br /> đó 30% suy tim độ II, III, IV có chỉ định ghép<br /> <br /> Theo báo cáo này, số người hiến tạng chết<br /> <br /> tim. Như vậy, số người cần được ghép tạng<br /> <br /> não khoảng 30% tổng số ca ghép, trung bình<br /> <br /> hiện nay ở nước ta rất lớn.<br /> <br /> * Học viện Quân y<br /> Người phản hồi (Corresponding): Đỗ Xuân Hai (bsdoxuanhai@vmmu.edu.vn)<br /> Ngày nhận bài: 21/12/2013; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 16/1/2014<br /> Ngày bài báo được đăng: 21/1/2014<br /> <br /> 78<br /> <br /> TẠP CHÍ Y DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15<br /> <br /> Theo thống kê của Bệnh viện Việt Đức,<br /> Bạch Mai, 80% số người chết não là do chấn<br /> thương sọ não nặng, 20% còn lại do bệnh<br /> lý. Ở Bệnh viện Việt Đức, khoảng 800 - 1.000<br /> ca chết não mỗi năm, nhưng con số người<br /> hiến tạng chết não rất nhỏ (14 người hiến/4<br /> năm). Từ năm 1984, kỹ thuật ngoại khoa lấy<br /> đa tạng đã được nghiên cứu và áp dụng.<br /> Kỹ thuật này đòi hỏi nhiều phương tiện hiện<br /> đại, nhân lực y tế, vận chuyển còn gặp<br /> nhiều khó khăn. Từ những năm 1970, các<br /> nhà hồi sức tim mạch đã nghiên cứu phương<br /> pháp hòa loãng máu bảo vệ tế bào tim<br /> trong phẫu thuật [2,10]. Hiện nay, có nhiều<br /> báo cáo lấy tạng khi ngừng tim [9]. Tuy nhiên,<br /> còn nhiều tranh cãi xung quanh vấn đề<br /> thiếu máu nóng kéo dài của tạng ở mô hình<br /> lấy tạng khi ngừng tim. Chúng tôi thiết kế<br /> một mô hình lấy đa tạng từ người cho chết<br /> não khắc phục những nhược điểm của mô<br /> đề thiếu máu nóng > 5 phút của tạng nhằm:<br /> Xây dựng mô hình kỹ thuật lấy đa tạng<br /> theo phương pháp hòa loãng máu và đánh<br /> giá một số kết quả về đặc điểm tạng lấy<br /> theo phương pháp hòa loãng máu, so sánh<br /> với phương pháp thông thường.<br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br /> 30 lợn lai kinh tế, cùng đàn, trọng lượng<br /> khoảng 30 - 40 kg, sức khỏe tốt, ăn uống<br /> tốt. Theo dõi 2 ngày tại Bộ môn Phẫu thuật<br /> Thực hành - Học viện Quân y trước khi làm<br /> thí nghiệm.<br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> Nghiên cứu phẫu thuật thực nghiệm, tiến<br /> cứu mô tả có phân tích.<br /> Chia ngẫu nhiên lợn thành 2 nhóm:<br /> + Nhóm 1: 15 lợn truyền rửa lấy đa tạng<br /> theo phương pháp thông thường.<br /> + Nhóm 2: 15 lợn truyền rửa lấy đa tạng<br /> theo phương pháp hòa loãng máu.<br /> <br /> * Quy trình kỹ thuật truyền rửa lấy đa tạng<br /> theo mô hình hòa loãng máu:<br /> + Đặt canun ĐM bẹn, TM cảnh phải và<br /> trái: chuẩn bị lợn như tiến hành cuộc mổ<br /> thông thường, gây mê, đặt canun 16 Fr vào<br /> ĐM đùi và hai canun 16 Fr khác vào TM<br /> cảnh phải và trái.<br /> + Thả máu qua canun ĐM đùi, truyền dịch<br /> qua TM cảnh: mở khóa canun ĐM đùi, thả<br /> máu tốc độ chậm 60 giọt/phút, trên TM cảnh<br /> truyền ringer lactat 4ºC chảy thành dòng.<br /> Khi lượng máu qua canun ĐM đùi khoảng<br /> 1,2 l - 1,5 lÝt máu, thay dich truyền canun TM<br /> cảnh phải bằng 02 chai dịch cao phân tử<br /> (HES). Khi lượng máu qua canun ĐM đùi từ<br /> 2,2 - 2,5 lít máu, lợn bắt đầu có rối loạn về<br /> tuần hoàn, từ lúc này các chai dịch truyền<br /> có pha heparin nhằm giảm rối loạn đông<br /> máu trong vi mạch tạng truyền nhanh qua<br /> canun TM cảnh ringer lactat lạnh 4ºC truyền<br /> áp lực 150 mmHg. Thường ở 3 chai cuối,<br /> chúng tôi pha thêm kali clorua vào dịch truyền.<br /> + Theo dõi mạch, huyết áp, nhiệt độ qua<br /> monitor và nghe tiếng tim.<br /> + Phẫu thuật lấy đa tạng và truyền rửa<br /> bảo quản tạng: sau khi ngừng tim 5 phút,<br /> truyền dịch bảo quản lạnh. Các kíp kỹ thuật<br /> lấy tim phổi, lấy gan, thận, tụy theo quy<br /> trình lấy riêng từng tạng. Ổ bụng và lồng<br /> ngực được mở theo đường dọc từ cán<br /> xương ức đến bờ trên xương mu. Cho đá<br /> 4ºC vào ổ bụng, trong lồng ngực, phẫu tích<br /> TM chủ trên, TM chủ bụng dưới TM thận,<br /> mở truyền ngược dòng áp lực 150 mmHg<br /> qua canun ĐM đùi bằng dung dịch bảo<br /> quản tạng, giảm áp lực bằng cách cắt TM<br /> chủ dưới, tiểu nhĩ trái và TM chủ ngực.<br /> Kiểm tra dịch ra và tạng lấy, chuẩn bị lấy<br /> tạng. Tạng lấy theo mô hình này cũng như<br /> các mô hình khác tùy theo mục đích và mô<br /> hình ghép tạng mà sử dụng phương pháp<br /> lấy tạng khác nhau.<br /> <br /> 80<br /> <br /> TẠP CHÍ Y DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br /> BÀN LUẬN<br /> 1. Đánh giá về thời gian phẫu thuật.<br /> Qua nghiên cứu, thời gian truyền rửa lấy<br /> đa tạng nhóm 1 lµ 130 ± 17,9 phút; nhanh<br /> nhất 105 phút, dài nhất 165 phút, ở nhóm 2:<br /> 110 ± 14,25 phút (nhanh nhất 88 phút, dài<br /> nhất 133 phút).<br /> 2. Tình trạng tim mạch trong thời gian<br /> phẫu thuật.<br /> 140<br /> <br /> Nhóm 2<br /> <br /> 120<br /> <br /> Nhóm 1<br /> <br /> Trong đó:<br /> My: Huyết áp trung bình<br /> Mn: Huyết áp tối thiểu<br /> Mx: Huyết áp tối đa<br /> Nhóm 2<br /> <br /> 15<br /> <br /> Nhóm 1<br /> <br /> 10<br /> 5<br /> 0<br /> <br /> 100<br /> <br /> TM ổn định TM không ổn<br /> định<br /> <br /> Ngừng tim<br /> <br /> 80<br /> <br /> BiÓu ®å 3: Tình trạng tim mạch.<br /> <br /> 60<br /> <br /> Kỹ thuật truyền rửa lấy đa tạng theo<br /> phương pháp sử dụng hiện nay cũng như<br /> thực nghiệm gặp tỷ lệ biến chứng về tim<br /> mạch rất cao, đặc biệt ngừng tim, ảnh hưởng<br /> lớn đến thời gian thiếu máu nóng khi chưa<br /> đặt được canun truyền bảo quản.<br /> 3. Tình trạng giảm thân nhiệt trong thời<br /> gian truyền rửa lấy đa tạng.<br /> <br /> 40<br /> 20<br /> 0<br /> 30<br /> <br /> 60<br /> <br /> 90<br /> <br /> 120<br /> <br /> 150<br /> <br /> 180<br /> <br /> Biểu đồ 1: Tần số tim.<br /> Tần số tim ở nhóm 1 được duy trì tương<br /> đối ổn định do tác động của thuốc mê và<br /> thuốc vận mạch. Ở nhóm 2, nhịp tim cũng<br /> được duy trì tương đối ổn định, do lượng dịch<br /> vào và ra tính toán tương đối chính xác. Xác<br /> định tần số tim thông qua nghe tiếng tim.<br /> <br /> 38<br /> 37<br /> 36<br /> Nhóm 2<br /> Nhóm 1<br /> <br /> 35<br /> 100<br /> <br /> Nhóm 2<br /> <br /> 34<br /> <br /> 80<br /> <br /> Nhóm 1<br /> <br /> 33<br /> 32<br /> <br /> 60<br /> <br /> 31<br /> 30<br /> <br /> 40<br /> <br /> 29<br /> 20<br /> <br /> 30<br /> <br /> 0<br /> 30<br /> <br /> 60<br /> <br /> 90<br /> <br /> 120<br /> <br /> 150<br /> <br /> Biểu đồ 2: Huyết ¸p.<br /> My = Mn + 1/3 (Mx - Mn)<br /> 4. Đặc điểm của tạng lấy.<br /> <br /> 180<br /> <br /> 60<br /> <br /> 90<br /> <br /> 120<br /> <br /> 150<br /> <br /> 180<br /> <br /> BiÓu ®å 4: NhiÖt ®é trung t©m.<br /> Chúng tôi nhận thấy ở nhóm 2 nhiệt độ<br /> trung tâm giảm dần. Trong khi ở nhóm 1,<br /> thân nhiệt tương đối ổn định.<br /> <br /> 82<br /> <br /> TẠP CHÍ Y DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15<br /> <br /> Bảng 1: Đánh giá màu sắc tạng sau truyền rửa.<br /> <br /> Mµu s¾c t¹ng sau truyÒn röa b¶o qu¶n<br /> Tim<br /> <br /> Trắng đều 7; trắng không đều 5; không đủ<br /> điều kiện ghép 3<br /> <br /> Trắng đều 12; trắng không đều 3<br /> <br /> Phổi<br /> <br /> Trắng xốp 7; trắng hồng + nốt xuất huyết 8.<br /> <br /> Trắng xốp 12; trắng hồng 3<br /> <br /> Gan<br /> <br /> Trắng 7; trắng không đều 8<br /> <br /> Trắng 12; trắng không đều 3<br /> <br /> Tụy<br /> <br /> Trắng ngà 7; trắng hồng 8<br /> <br /> Trắng ngà 15<br /> <br /> Trắng ngà 12; trắng không đều 3<br /> <br /> Trắng ngà 15<br /> <br /> Thận<br /> <br /> Sau truyền rửa, đánh giá tạng tốt về màu sắc là màu trắng ngà, đều không có điểm<br /> xuất huyết.<br /> Nhãm I<br /> Chắc<br /> đều<br /> <br /> 15<br /> 10<br /> <br /> Chắc<br /> không<br /> đều<br /> <br /> 5<br /> 0<br /> Tim<br /> <br /> Phổi<br /> <br /> Gan<br /> <br /> Tụy<br /> <br /> Thận<br /> <br /> 16<br /> 14<br /> 12<br /> 10<br /> 8<br /> 6<br /> 4<br /> 2<br /> 0<br /> <br /> Nhãm I<br /> Chắc<br /> đều<br /> Chắc<br /> không<br /> đều<br /> <br /> Tim<br /> <br /> Phổi<br /> <br /> Gan<br /> <br /> Tụy<br /> <br /> Thận<br /> <br /> Biểu đồ 5: Đánh giá độ chắc tạng sau truyền rửa.<br /> Nhóm 1, tạng sau truyền rửa có độ chắc đều > 50%, tuy nhiên, chúng tôi nhận thấy<br /> 20% số tạng có biểu hiện đông máu rải rác, mật độ không đều, đặc biệt ở những trường<br /> hợp có §M hoặc TM bất thường. Nhóm 2: 100% tụy và thận đạt tiêu chuẩn ghép sau khi<br /> truyền rửa có mật độ chắc đều.<br /> <br /> 15<br /> 10<br /> <br /> Nhanh<br /> thành<br /> dòng<br /> <br /> 5<br /> <br /> C hậm<br /> <br /> 0<br /> Tim P hổi G an Tụy Thận<br /> <br /> 15<br /> <br /> Nhanh<br /> thành<br /> dòng<br /> C hậm<br /> <br /> 10<br /> 5<br /> 0<br /> T im P hổi G an T ụy T hận<br /> <br /> Biểu đồ 6: Đánh giá tốc độc dịch truyền rửa custodiol.<br /> <br /> 83<br /> <br /> TẠP CHÍ Y DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15<br /> <br /> Nhanh,<br /> trong<br /> <br /> 20<br /> <br /> 20<br /> <br /> Nhanh,<br /> trong<br /> <br /> 0<br /> <br /> Chậm,<br /> trong<br /> <br /> Chậm,<br /> trong<br /> <br /> 0<br /> Tim Phổi<br /> Gan Tụy<br /> Thận<br /> <br /> Tim Phổi<br /> Gan<br /> <br /> Tụy<br /> <br /> Thận<br /> <br /> Biểu đồ 7: Màu sắc, tốc độ dịch chảy ra ở đường TM khi truyền rửa.<br /> Sau 10 - 15 giây truyền rửa qua ĐM bắt đầu xuất hiện dịch rửa chảy ra phía TM với tốc<br /> độ khác nhau, đánh giá cảm quang màu sắc dịch rửa qua TM bằng mắt thường.<br /> 5. Giải phẫu bệnh trƣớc ghép, sau ghép.<br /> Bảng 2: Giải phẫu bệnh tụy, thận.<br /> NhÑ<br /> <br /> Tụy<br /> <br /> Trung b×nh<br /> <br /> NÆng<br /> <br /> Nhãm I<br /> <br /> Nhãm II<br /> <br /> Nhãm I<br /> <br /> Nhãm II<br /> <br /> Trước rửa<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> Sau rửa<br /> <br /> 1<br /> <br /> Nhãm I<br /> <br /> Nhãm II<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> Sau ghép<br /> Thận<br /> <br /> Trước rửa<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2<br /> <br /> Sau rửa<br /> <br /> 1<br /> <br /> Sau ghép<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> 5<br /> <br /> Mức độ tổn thương nhẹ < 10%, trung bình: 10 - 30%, nặng: > 30% tế bào tiểu cầu thận,<br /> tiểu đảo tụy ở vật kính 20X. Tổn thương tụy, thận ở nhóm I nhiều hơn ở nhóm II.<br /> 6. Đánh giá thận tụy ghép ngay sau khâu nối mạch máu (dựa trên các tiêu chí nhìn,<br /> sờ tạng ghép ngay sau khi mở clamp ĐM và TM sau khâu nối).<br /> Bảng 3:<br /> (hång ®Òu, tr-¬ng<br /> lùc b×nh th-êng)<br /> <br /> Tụy<br /> <br /> Thận<br /> <br /> (hång, tr-¬ng lùc gi¶m)<br /> <br /> (tÝm, nÒ, cã m¶ng<br /> thÉm nh¹t, nh¹t mµu)<br /> <br /> Nhóm I<br /> <br /> 11<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3<br /> <br /> Nhóm II<br /> <br /> 14<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> Nhóm I<br /> <br /> 13<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> Nhóm II<br /> <br /> 14<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 84<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1