intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả chọn tạo giống chè TRI 5.0 bằng phương pháp đột biến

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Kết quả chọn tạo giống chè TRI 5.0 bằng phương pháp đột biến nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái, năng suất, chất lượng và khả năng chống chịu sâu bệnh của giống chè TRI5.0, là giống được tạo ra bằng phương pháp xử lý đột biến tia Gamma nguồn Co60 trên giống chè TRI777 ở liệu lượng 5kr.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả chọn tạo giống chè TRI 5.0 bằng phương pháp đột biến

  1. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam KẾT QUẢ CHỌN TẠO GIỐNG CHÈ TRI5.0 BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỘT BIẾN Nguyễn Văn Toàn1, Nguyễn Thị Minh Phương1, Lê Mệnh1, Phùng Lệ Quyên1, Lê Thị Xuyến1, Nguyễn Hoàng Hà1, Đỗ Hải Bằng1 ABSTRAsCT Results in selection of TR 15.0 tea varieties by mutation methodology In 1990, Tea Research Institute has conducted different treatment doses of gamma rays on TRI777 tea seeds. In this study, evaluation of tea lines after treatment TRI777 tea variety has been selected which have some significant characteristics such as average branching, wide -angle branching, and weight of flush with one bud and three leaves is 1.2g. TRI5.0 tea va riety has a strong growth potential and high yield. The productivity at the age of 3 reached to 5.42 tons per hectare, 9.75 tons per hectare at the age of 5, and 25.1 tons per hectare in eighteenth year. Raw material of TRI5.0 tea variety can be used for processing of green tea and black tea with good quality. TRI5.0 tea variety is of good pests and diseases resistance and easy cutting. Key words: Mutation, TRI5.0, Green tea, black tea, Selection, breeding, productivity, gamma I. ĐẶT VẤN ĐỀ Chọn tạo giống cây trồng nói chung và đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng, năng suất, cây chè nói riêng có thể thực hiện bằng chất lượng và khả năng chống chịu đã chọn nhiều phương pháp khác nhau như: Lai ra được giống chè TRI5.0 có nhiều ưu điểm tạo, nhập nội, xử lý đột biến..., trong đó vượt trội. Giống TRI5.0 được xử lý tia chọn tạo giống bằng phương pháp xử lý Gamma ở liều lượng 5kr, là giống chè có đột biến là hướng đi mới, có thể tạo ra năng suất khá tuổi 18 đạt 25,1 tấn/ha, có nhiều biến dị mới, với số lượng lớn. Bằng khả năng chế biến chè xanh, chè đen chất con đường xử lý đột biến việc chọn tạo lượng khá và đặc biệt nhiễm bọ xít muỗi và giống một số loại cây trồng như: lúa, đậu rệp phẩy ở mức độ nhẹ. tương... đã đạt được nhiều kết quả, nhưng với cây chè kết quả còn rất hạn chế. Chính Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu các vì vậy từ năm 1990 Viện Nghiên cứu chè chỉ tiêu hình thái, năng suất, chất lượng và đã bắt đầu nghiên cứu sử dụng các tác khả năng chống chịu sâu bệnh của giống chè nhân vật lý tia Gamma nguồn Co60 gây đột TRI5.0, là giống được tạo ra bằng phương biến lên hạt chè giống TRI777, PH1. pháp xử lý đột biến tia Gamma nguồn Co 60 Giống TRI777 là giống chè thuộc biến trên giống chè TRI777 ở liệu lượng 5kr. chủng chè Shan có nguồn gốc Chờ Lồng - Mộc Châu - Sơn La, di thực sang Srilanka II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU được Viện nghiên cứu chè Srilanka nghiên cứu và tuyển chọn sau đó được nhập về 1. Vật liệu nghiên cứu Việt Nam năm 1977. Từ quần thể các cá thể - Giống chè TRI5.0; giống đối chứng được tạo ra dưới tác nhân gây đột biến, qua LDP1, TRI777. 1. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc 9
  2. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam - Thời gian, địa điểm nghiên cứu: Thời điểm khảo nghiệm tại Viện Khoa học kỹ gian khả nghiệm từ năm 2001 - 2014, địa thuật Nông lâm nghiệp miền Nam. 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Sơ đồ chọn tạo và khảo nghiệm giống TRI5.0 Xử lý tia phóng xạ gamma lên hạt chè giống TRI777 và PH1, gieo trồng đánh giá Năm 1994 Chọn được 6 dòng đột biến từ TRI777 và 5 dòng đột biến từ PH1 và nhân giống vô tính Năm 1996 Khảo nghiệm so sánh sơ bộ 11 dòng chè chọn lọc Đánh giá khả năng cho sản lượng, năng suất, Năm 1996 - 1998 khả năng nhân giống vô tính. Một số chỉ tiêu chất lượng sản phẩm của 11 dòng chè có triển vọng Đánh giá hình thái Đánh giá sinh trưởng Đánh giá chất lượng Năm 1999 Chọn ra dòng TRI777- 5.0 Năm 2001 Khảo nghiệm so sánh giống với các giống LDP1 và TRI777 đối chứng (tại gò dọc) Năm 2004 Khảo nghiệm trên diện rộng diện tích 500m 2/ô tại gò 31 giống Năm 2009 Khảo nghiệm sản xuất 1000 m2/ô (tại gò 31 giống) Năm 2011 Khảo nghiệm tại các vùng sinh thái: Thái Nguyên, Lào Cai, Ba Vì Năm 2014 Báo cáo đề nghị công nhận giống sản xuất thử cho giống chè TRI5.0 2.2. Phương pháp nghiên cứu TRI5.0 LDP1 TRI777 - Giống nghiên cứu: giống TRI5.0; LDP1 TRI777 TRI5.0 Giống đối chứng LDP1, TRI777 TRI777 TRI5.0 LDP1 - Sơ đồ thí nghiệm: (Thí nghiệm khảo nghiệm cơ bản được bố trí từ năm 2001, đến nay được 13 năm). 10
  3. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam - Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm gồm 3 và phát triển chè - Viện Khoa học Kỹ thuật công thức, được bố trí treo khối ngẫu nhiên Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc. đầy đủ với 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại - Các chỉ tiêu theo dõi: có 3 hàng mỗi hàng 10 cây, khoảng cách + Các đặc điểm về hình thái lá, búp: cây - cây: 0,4m, hàng - hàng: 1,5m diện tích Diện tích lá, màu sắc, hình dạng, khối ô thí nghiệm: 18m2. lượng búp... - Nền phân bón cho thí nghiệm: + Năng suất (tấn/ha). + Phân chuồng 25 - 30 tấn/ha bón vào + Các chỉ tiêu về chất lượng: Chỉ tiêu thời điểm sau đốn. sinh hóa: Tanin, chất hòa tan, axit amin, + Phân NPK: Bón 4 lần/năm vào các cathechin, đường. Thử nếm cảm quan: chè thời điểm tháng 2, 5, 7, 9 với lượng bón là xanh, chè đen. (150 kg N + 80 kg P 2O5 + 100 kg K 2O)/ha. + Đánh giá khả năng chống chịu sâu - Áp dụng các kỹ thuật chăm sóc theo hại chính: rầy xanh, cánh tơ, nhện đỏ, bọ quy trình kỹ thuật tại trung tâm nghiên cứu xít muỗi. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Bảng 1. Đặc điểm hình thái lá các giống chè (tuổi 5) Tên giống Dài lá rộng lá Hệ số d/r Diện tích lá Số đôi Màu sắc lá 2 (cm) (cm) (cm ) gân lá a a TRI5.0 10,5 5,1 2,1 37,5 8,5 Xanh đậm a b TRI777 (đ/c) 10,9 4,3 2,5 32,8 8,3 Xanh đậm b ab LDP1 (đ/c) 9,4 4,8 2,0 31,6 8,4 Xanh đậm CV (%) 4,6 7,1 LSD .05 0,94 0,67 Qua số liệu theo dõi hình thái lá trưởng có lá hình thuôn. Về diện tích lá giống thành cho thấy: Giống TRI5.0 và TRI777 TRI5.0 có diện tích lá lớn nhất đạt 37,5cm2 (đ/c) có chiều dài lá tương đương nhau đạt và thấp nhất trến giống LDP1 đối chứng chỉ 10,5cm và 10,9cm; giống LDP1 có chiều đạt 31,6cm2 . Số đôi gân lá đều ở mức tương dài lá nhỏ hơn đạt 9,4cm. Chiều rộng lá đương nhau, lá trưởng thành đều có màu giống TRI5.0 lớn nhất đạt 5,1cm lớn hơn xanh đậm. nhiều so với TRI777 chỉ đạt 4,3 cm. Hệ số Màu sắc búp non là chỉ tiêu phân biệt chiều dài/chiều rộng là chỉ tiêu căn cứ xác giữa các giống chè, khi quan sát màu sắc định hình dạng lá, hệ số d/r < 2,5(hình búp non cho thấy giống TRI5.0 có màu trứng), 2,5 -3 hình thuôn, > 3 thuôn mũi xanh khác biệt so với 2 giống đối chứng mác, như vậy giống TRI5.0 và LDP1 đều TRI777 có màu xanh đậm, LDP1 có màu có dạng lá hình trứng, chỉ có giống TRI777 xanh vàng. 11
  4. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Bảng 2. Đặc điểm hình thái búp chè (tuổi 5) Đường kính gốc Khối lượng búp Múc độ Chiều dài búp (cm) búp (cm) (g/búp) Tên giống Màu sắc búp lông tuyết Tôm 2 lá Tôm 3 lá Tôm 2 lá Tôm 3 lá Tôm 2 lá Tôm 3 lá a a TRI5.0 Xanh Trung bình 4,77 8,26 0,17 0,21 0,58 1,20 a a TRI777 Xanh đậm ít 4,57 7,54 0,18 0,21 0,56 1,12 b b LDP1 Xanh vàng ít 3.54 6,54 0,15 0,18 0,31 0,73 LSD .05 0,71 0,82 0,12 0,16 CV (%) 5,9 6,3 6,5 7,5 Mức độ lông tuyết trên tôm dày hay búp tôm 2 lá, 3 lá cho thấy: đường kính gốc thưa cũng là chỉ tiêu phân loại giống đồng búp của giống TRI5.0 và TRI777 trên búp thời cũng ảnh hưởng đến ngoại hình sản tôm 2; 3 lá đều tương đương nhau và cao phẩm. Giống TRI5.0 có mức độ lông tuyết hơn so với LDP1. trung bình, 2 giống đối chứng TRI777 và Khối lượng búp tôm 3 lá lớn nhất trên LDP1 đều có mức độ lông tuyết ít. giống TRI5.0 đạt 1,20 g/búp tương đương với Chiều dài búp tôm 2 lá của giống TRI777, cao hơn so với LDP1 (0,73g/búp) ở TRI5.0 và TRI777 tương đương nhau đạt mức có ý nghĩa. Tương tự như vậy ở búp tôm 4,57- 4,77cm, dài hơn so với giống LDP1 chỉ 2 lá. đạt 3,54 cm. Khi theo dõi đường kính gốc Năng suất các giống chè từ tuổi 3 đến tuổi 18 30 25 Năng suất(tấn/ha) Năng suất (tấn/ha) 20 15 10 5 0 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T 9 T 10 T 11 T 12 T 13 T 14 T 15 T 16 T 17 T 18 Tuổi Năng suất TRI5.0 Năng suất TRI777 Năng suất LDP1 Qua theo dõi diễn biến năng suất từ tuổi Giống chè TRI5.0 có tiềm năng sớm 3 đến tuổi 18 cho thấy: Giống TRI5.0 có cho năng suất cao thể hiện tại thời điểm năng suất cao hơn so với 2 giống đối chứng tuổi 3 năng suất đã đạt 5,42 tấn/ha. Qua đồ trên các tuổi theo dõi. thị cho thấy tốc độ tăng năng suất mạnh 12
  5. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam nhất ở giai đoạn chè từ tuổi 4 sang tuổi 5 TRI5.0 có hàm lượng tanin cao hơn tăng 2,52 tấn/ha. Ở giai đoạn chè trên 10 LDP1 và thấp hơn TRI777 đạt 32,1%, hàm tuổi năng suất vẫn đang tiếp tục tăng và lượng đường cao đạt 5,0%, axit amin cao tăng với tốc độ khoảng 1 tấn/ha/năm và đến hơn 2 giống đối chứng đạt 2,2%. TRI5.0 có tuổi 18 năng suất đạt 25,1 tấn. Như vậy có khả năng chế biến chè xanh và chè đen chất thể thấy rằng trên giống chè TRI5.0 năng lượng khá với điểm thử nếm chè xanh đạt suất vẫn đang tiếp tục tăng và sẽ đạt cao 16,8 điểm và chè đen đạt 17,0 điểm. hơn ở các tuổi theo dõi tiếp theo. Bảng 3. Kết quả nghiên cứu về chất lượng các giống chè (Phòng phân tích đất và chất lượng nông sản, Viện KHKT Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc) Thành phần sinh hóa Thử nếm cảm quan Tên giống Tanin Đường Chất hòa Axit amin Catechin Chất lượng Chất lượng (%) khử (%) tan (%) (%) mg/g CK chè xanh chè đen TRI5.0 32,1 5,0 44,8 2,2 225,0 16,8 17,0 TRI777 33,0 3,1 44,6 1,38 132,0 15,8 16,1 LDP1 31,8 2,93 39,6 1,50 137,6 16,5 15,7 Nghiên cứu tình hình sâu bệnh chúng đánh giá qua tỷ lệ % búp bị hại cho thấy: tôi theo dõi trên 4 loại sâu hại chính rầy các giống nghiên cứu ít bị hại do bọ xít xanh, cánh tơ, nhện đỏ, bọ xít muỗi kết quả muỗi tỷ lệ cao nhất trên giống TRI777 là qua bảng 4 cho thấy: Đối với rầy xanh bị 2,05%, LDP1 và giống TRI5.0 bị hại ở mức hại nặng nhất trên giống LDP1 9,27 độ tương đương nhau. Đối với rệp phẩy trên con/khay, TRI5.0 bị hại ở mức tương 2 giống đối chứng TRI777 và LDP1 bị hại đương so với TRI777. Tương tự đối với bọ ở mực độ nặng đến trung bình, nhưng trên cánh tơ bị hại năng trên LDP1 còn TRI5.0 giống TRI5.0 bị hại nhẹ. Như vậy giống chè và TRI777 mức độ bị hại tương đương TRI5.0 bi các loại sâu hại ở mức nhẹ đến nhau. Nhện đỏ, trên giống nghiên cứu bị hại trung bình và thấp hơn so với 2 giống đối ở mức trung bình giữa 2 giống đối chứng và chứng. nặng nhất trên giống TRI777. Bọ xít muỗi Bảng 4. Tình hình sâu hại chính của các giống chè Rầy xanh Bọ cánh tơ Nhện đỏ Bọ xít muỗi Rệp phảy Tên giống (con/khay (con/búp) (con/lá) (% búp bị hại) (mức độ bị hại) TRI5.0 3,00 0,81 0,75 1,50 + TRI777 3,50 0,85 0,90 2,05 ++++ LDP1 9,27 1,11 0,58 1,65 ++ LSD.05 2,0 0,11 0,07 0,30 CV (%) 2,5 6,2 5,2 4,5 Ghi chú: +: ít ++: Trung bình +++: Nhiều ++++: Rất nhiều 13
  6. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam IV. KẾT LUẬN 5. Cục Bảo vệ thực vật (1987). Phương pháp điều tra và phát hiện sâu bệnh hại cây - Giống chè TRI5.0 thân có độ phân trồng, NXB - HN, 139tr. cành trung bình (4.5cm), góc độ phân cành 6. Nguyễn Văn Hùng (2001). Phòng trừ tổng rộng 49,2 0. Lá có hình trứng (D/R= 2,1), hợp rầy xanh, bọ cánh tơ, nhện đỏ, bọ xít diện tích lá trung bình 37,5cm2, có từ 8- 9 muỗi hại chè. NXB Nông nghiệp, 190tr. đôi gân lá, lá trưởng thành có màu xanh đậm. Búp chè tôm 3 lá có màu xanh, mức 7. Trần Thị Lư, Nguyễn Văn Niệm (1988- độ lông tuyết trung bình, chiều dài búp tôm 1997). Kết quả 10 năm nghiên cứu giống 3 lá 8,26cm, đường kính gốc búp tôm 3 lá chè, Tuyển tập các công trình nghiên cứu về 0,21cm, khối lượng búp tôm 3 lá 1,2g. chè, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Lê Mệnh(1999). Nghiên cứu ảnh hưởng của - Giống chè TRI5.0 có khả năng sinh bức xạ GAMMA(Co 60) lên hạt chè giống trưởng khỏe, sớm cho năng suất cao ở tuổi PH1, TRI777 và ứng dụng của nó trong 3 đạt 5,42 tấn/ha, đến tuổi 5 đạt 9,75 tấn/ha công tác chọn tạo giống chè. - Luận văn và ở tuổi 18 đạt 25,1 tấn/ha. thạc sỹ khoa học nông nghiệp. - Nguyên liệu búp chè TRI5.0 có thể chế 9. Nguyễn Văn Tạo (1998). Các phương pháp biến chè xanh và chè đen chất lượng khá, điểm quan trắc thí nghiệm đồng ruộng chè (Phần thử nếm chè xanh đạt 16,8 điểm, chè đen đạt nông học). Tuyển tập các công trình nghiên 17,0 điểm. cứu về chè (1988 - 1997). NXB Nông - Giống chè TRI5.0 có khả năng chống nghiệp, Hà Nội. Tr 339-348. chịu sâu bệnh khá (bị các loại sâu hại 10. Nguyễn Văn Toàn, Trần Thị Lư, Nguyễn chính: rầy xanh, cánh tơ, bọ xít muỗi) ở Văn Niệm (1988- 1997). Phương pháp chọn mức độ nhẹ. giống chè. Tuyển tập các công trình nghiên - Giống chè TRI5.0 dễ giâm cành, có tỷ cứu về chè. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. lệ sống và xuất vườn cao trên 89%. 11. Nguyễn Văn Toàn, Lê Mệnh, Nguyễn Thị Minh Phương, Phan Chí Nghĩa. Nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO tạo một số vật liệu khởi đầu triển vọng cho 1. Bộ NN&PTNT (2001). Quy trình kỹ thuật chọn giống chè bằng tác nhân gây đột biến trồng, chăm sóc và thu hoạch chè (10 TCN tia Gamma Co60 lên hạt chè. Tạp chí Khoa 446-2001). học và công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 6/2011. 2. Bộ NN&PTNT, Ngân hàng phát triển châu Á, Dự án phát triển chè và cây ăn quả (2005): 12. Nguyễn Văn Toàn và CTV (2012). Nghiên Sổ tay kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến cứu chọn tạo giống chè có năng suất cao chè miền Bắc - NXB Nông nghiệp 197 tr. chất lượng tốt bằng phương pháp đột biến - Báo cáo tổng kết đề tài. 3. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2007). Quyết 13. Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp định số 43/2007 QĐ-BNN, ngày 16 tháng 5 miền núi phía Bắc (2008). Nghiên cứu chu năm 2007: Ban hành Quy định quản lý, sản kỳ đốn 3 năm nâng cao hiệu quả sản xuất xuất, chế biến và chứng nhận chè an toàn. chè - Báo cáo khoa học hàng năm 12tr. 4. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2008). VIETGAP - Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp Ngày nhận bài: 11/5/2015 tốt cho rau quả tươi và cho chè búp tươi an Người phản biện: TS. Nguyễn Văn Tạo toàn tại Việt Nam - Quyết định số 379/QĐ- Ngày phản biện: 36/2015 BNN-KHCN, ngày 28/01/2008. Ngày duyệt đăng: 13/8/2015. 14
  7. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, TUYỂN CHỌN CÂY CHÈ SHAN ĐẦU DÒNG TẠI XÃ LŨNG PHÌN, HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG Nguyễn Thị Hồng Lam 1, Nguyễn Văn Toàn1, Lê Ngọc Thanh1, Nguyễn Thị Thanh Hải1, Trần Quang Việt1, Nguyễn Thị Kiều Ngọc 1 ABSTRACT Survey results, elite Shan tea plants selection at Lung Phin commune, Dong Van district, Ha Giang province Shan tea (Camellia sinensis var. Shan) is a popular variety in Vietnam, especially in Northern mountainous provinces. Dong Van is a mountainous district with particular topographical and climate conditions of rocky plateau. Total tea area is 153 ha belonging 8 communes and mainly focused in Lung Phin, Ho Quang Phin and Van Chai communes. Lung Phin tea is high quality with good aroma, fair body liquor and nutritious, creating a brand name for the famous Shan tea of Ha Giang. To conserve and develop a sustainable genetic source of Shan ancient plants. It is necessary to carry out a survey and selection of elite plants. Through the evaluation of agro-biological indicators, production especially bud quality of elite tea plants, selectivity index results (Selection index) 7 plant s have been selected for 4 times, these plants are: TCP5, SCV1, TCP8, CPHA1, TCP11, CPHA27, CPHA17 which have been suggested for recognition as Shan elite plants. Key words: Shan tea (Camellia sinensis var. Shan), agro-biological indicators, quality, selection index, elite plant. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Chè Shan (Camellia sinensis var. Shan) xã, tập trung chính tại hai xã Lũng Phìn và là một trong biến chủng chè đang phổ biến Vần Chải. Chè Shan Lũng Phìn đã trở thành tại Việt Nam, nhất là các tỉnh thuộc khu vực cây trồng thế mạnh của vùng. Chè Lũng miền núi phía Bắc. Với khả năng sinh Phìn có chất lượng cao, hương thơm, vị trưởng, phát triển tốt trong điều kiện của đượm, giàu dinh dưỡng, đến nay sản phẩm vùng đất dốc, cây chè Shan đã đem lại từ chè Shan Lũng Phìn rất được ưu chuộng nguồn thu nhập quan trọng cho nhiều người và đã tạo nên thương hiệu cho một vùng dân vùng núi, góp phần xóa đói giảm nghèo chè Shan nổi tiếng của tỉnh Hà Giang. Cây chè Shan Lũng Phìn đang được người dân và dần tiến tới làm giàu cho nhân dân trong đã khai thác, chế biến và không ngừng mở vùng. Phát triển cây chè ở vùng núi phía rộng diện tích. Tuy nhiên hiện nay quần thể Bắc có ý nghĩa sâu sắc về mặt kinh tế, xã chè Shan Lũng Phìn do mọc tự nhiên gây hội và môi trường. trồng bằng hạt nên xuất hiện nhiều cá thể, Đặc biệt, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà con lai làm cho quần thể nương chè không Giang là một huyện miền núi có nhiều khó đồng đều và năng suất chưa cao, chất lượng khăn trong sản xuất nông nghiệp, điều kiện búp chè chưa ổn định. Để bảo tồn và phát địa hình, thổ nhưỡng và điều kiện khí hậu triển bền vững nguồn gen cây chè Shan cổ khắc nhiệt của cao nguyên núi đá. Tổng thụ tại Lũng Phìn cần thiết phải tiến hành diện tích chè hiện có của huyện là 153 ha/8 điều tra tuyển chọn cây đầu dòng. 1. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
46=>1