intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam: Số 10/2018

Chia sẻ: ViThomas2711 ViThomas2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:134

51
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam: Số 10/2018 trình bày các nội dung chính sau: Kết quả chọn lọc giống chè LP18, kết quả nghiên cứu chọn tạo và khảo nghiệm giống chè hương Bắc Sơn, kết quả khảo nghiệm giống lúa thuần PB61 tại các tỉnh miền Bắc, đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống cỏ phục vụ chăn nuôi trâu, bò tại Hoàng Su Phì - Hà Giang,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết của tạp chí.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam: Số 10/2018

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology NĂM THỨ MƯỜI BA MỤC LỤC 1. Nguyễn Hữu La, Nguyễn Thị Hồng Lam, Nguyễn Văn 3 SỐ 10 NĂM 2018 Toàn, Đỗ Văn Ngọc, Phạm Thị Như Trang, Trần Quang Việt. Kết quả chọn lọc giống chè LP18 2. Nguyễn Thị Minh Phương, Phùng Lệ Quyên, Nguyễn 7 TỔNG BIÊN TẬP Thị Thuận. Kết quả nghiên cứu chọn tạo và khảo nghiệm Editor in chief giống chè hương Bắc Sơn 3. Lê Khải Hoàn, Bùi Thị Chuyên, Nguyễn Thanh Tuyền, 13 GS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤT Nguyễn Văn Chinh, Lưu Ngọc Quyến, Nguyễn Thị Vân, Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Phúc Chung, Nguyễn Việt PHÓ TỔNG BIÊN TẬP Cường, Nguyễn Thị Hường, Lưu Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Kim Ngọc. Kết quả khảo nghiệm giống lúa Deputy Editor thuần PB61 tại các tỉnh miền Bắc GS.TS. BÙI CHÍ BỬU 4. Trần Danh Sửu. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật 19 TS. TRẦN DANH SỬU canh tác cho giống lúa Khẩu nẩm pua tại huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn TS. NGUYỄN THẾ YÊN 5. Nguyễn Đình Tuệ, Hà Tiết Cung, Vũ Ngọc Tú, Hán Thị 24 Hồng Ngân. Kết quả nghiên cứu phục tráng giống quýt THƯỜNG TRỰC Đông Khê tại Đoan Hùng, Phú Thọ ThS. PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ 6. Tào Ngọc Tuấn, Ngô Văn Dư, Đỗ Hữu Thanh. Kết quả 28 khảo nghiệm cơ bản một số tổ hợp lai dạng thuốc lá vàng sấy lò trong hai vụ Xuân 2017 và 2018 tại Lạng Sơn TÒA SOẠN - TRỊ SỰ 7. Đào Bá Yên, Lê Văn Bảy, Nguyễn Thị Thu Cúc, Nguyễn 33 Ban Thông tin Xuân Trường, Nguyễn Xuân Cự. Đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống cỏ phục vụ Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam chăn nuôi trâu, bò tại Hoàng Su Phì - Hà Giang Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội 8. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Lan Hoa, Hà Minh 39 Điện thoại: (024) 36490503; Loan, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Lã Tuấn Nghĩa. Nghiên (024) 36490504; 0949940399 cứu đa dạng di truyền của đoạn gen MATK ở một số nguồn gen chuối Việt Nam Fax: (024) 38613937; 9. Hà Tiết Cung, Hà Quang Thưởng, Vũ Ngọc Tú, Hán Thị 44 Website: http://www.vaas.org.vn Hồng Ngân, Hán Thị Hồng Xuân, Đỗ Thế Việt. Kết quả Email: tapchivaas@gmail.com; nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật đốn cải tạo trên giống hồng không hạt Hà Giang trandanhsuu233@gmail.com 10. Vũ Hồng Tráng, Hoàng Thị Lý, Nguyễn Quang Trung, 48 Phạm Thị Hồng Ngôn. Điều tra, đánh giá khả năng thích ISSN: 1859 - 1558 ứng của cây Macadamia trên địa bàn tỉnh Sơn La Giấy phép xuất bản số: 11. Phạm Văn Phước, Phan Văn Tiêu, Nại Thanh Nhàn, 53 Võ Minh Thư, Đỗ Tỵ, Phạm Quốc Tý, Phan Công Kiên. 1250/GP - BTTTT Đánh giá các tổ hợp bông lai kháng sâu xanh đục quả, rầy Bộ Thông tin và Truyền thông xanh và thuốc trừ cỏ nhóm glyphosate tại Đắk Lắk cấp ngày 08 tháng 8 năm 2011 12. Mai Văn Hào, Nguyễn Văn Chính, Trần Thị Hồng, 57 Lê Bá Tín, Trương Công Kiến Quốc. Xác định thời điểm xử lý ethrel thích hợp trên giống bông thuần NH14-5 1
  2. TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 13. Lương Thị Hoan, Tạ Như Thục Anh, Dương Thị Phúc 61 Hậu, Hoàng Thị Như Nụ, Vũ Hoài Sâm, Vũ Thị Hồng NĂM THỨ MƯỜI BA Trang. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy in vitro đến tái sinh chồi của ba loài cây dược liệu phục vụ công tác bảo tồn SỐ 10 NĂM 2018 14. Nguyễn Văn Giang, Phùng Thị Lệ Quyên, Nguyễn Văn 68 Thành. Đặc điểm sinh học của chủng vi khuẩn đối kháng nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh đốm nâu trên TỔNG BIÊN TẬP cây thanh long Editor in chief 15. Đỗ Thị Kim Ngọc, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị 73 GS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤT Bích Ngọc, Phạm Thanh Bình, Lê Trung Hiếu, Vũ Ngọc Tú. Nghiên cứu xác định các loại nấm gây thối hỏng và đề xuất hướng bảo quản khoai tầng vàng tại huyện Thanh PHÓ TỔNG BIÊN TẬP Sơn, tỉnh Phú Thọ 16. Tạ Hồng Lĩnh, Nguyễn Văn Tuất, Bùi Quang Đãng, 79 Deputy Editor Nguyễn Xuân Hòa. Nghiên cứu biện pháp sinh học và hóa GS.TS. BÙI CHÍ BỬU học trong phòng trừ tác nhân gây chết cà phê vối sau tái TS. TRẦN DANH SỬU canh tại Tây Nguyên 17. Nguyễn Thu Trang, Trần Thị Thúy Hà, Nguyễn Xuân 85 TS. NGUYỄN THẾ YÊN Trường, Nguyễn Văn Giang. Phân lập và khảo sát một số đặc điểm sinh học của các chủng vi khuẩn nội sinh từ rễ THƯỜNG TRỰC cây hồ tiêu 18. Nguyễn Thị Lâm Đoàn. Khảo sát và định tên vi khuẩn 90 ThS. PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ Lactobacillus sp. có đặc tính probiotic từ một số thực phẩm lên men truyền thống TÒA SOẠN - TRỊ SỰ 19. Võ Thị Thanh Tuyền, Phạm Thị Minh Tâm, Hà Thị Loan. 97 Ảnh hưởng của giá thể và phân bón đến sinh trưởng của Ban Thông tin lan kim tuyến hậu cấy mô tại thành phố Hồ Chí Minh Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 20. Nguyễn Xuân Cảnh, Lê Thị Đường, Phạm Hồng Hiển, 102 Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội Trịnh Thị Vân. Ảnh hưởng của một số điều kiện nuôi cấy đến hoạt tính enzym chitinase của chủng nấm mốc BX1.1 Điện thoại: (024) 36490503; và BX1.4 phân lập từ bọ xít bị bệnh (024) 36490504; 0949940399 21. Bùi Triệu Thương, Tất Anh Thư, Nguyễn Ngọc Thanh, 106 Fax: (024) 38613937; Nguyễn Minh Phượng, Trần Bá Linh. Đánh giá sự bạc màu đất vườn trồng cam sành dựa trên hình thái, đặc tính Website: http://www.vaas.org.vn lý, hóa đất tại huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Email: tapchivaas@gmail.com; 22. Tất Anh Thư, Nguyễn Minh Phượng, Ngô Thị Đon. Gia 114 trandanhsuu233@gmail.com tăng khả năng giữ nước của đất bằng phân hữu cơ bả bùn mía và biochar trong điều kiện phòng thí nghiệm 23. Phạm Thanh Bình, Đỗ Thị Kim Ngọc, Nguyễn Thị Bích 120 ISSN: 1859 - 1558 Ngọc, Cao Ngọc Phú, Lê Trung Hiếu. Nghiên cứu công Giấy phép xuất bản số: nghệ sản xuất trà mầm đậu nành túi lọc tại tỉnh Phú Thọ 1250/GP - BTTTT 24. Trần Ngọc Hải, Phạm Văn Đầy, Châu Tài Tảo. Nghiên 125 cứu ương ấu trùng tôm càng xanh bằng công nghệ biofloc Bộ Thông tin và Truyền thông với các nguồn cacbon khác nhau cấp ngày 08 tháng 8 năm 2011 25. Nguyễn Xuân Cảnh, Phạm Thị Thu Huyền, Trần Văn 130 Mầu. Tuyển chọn và nghiên cứu đặc tính probiotic của một số chủng vi khuẩn lactic phân lập từ vịt 2
  3. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(95)/2018 KẾT QUẢ CHỌN LỌC GIỐNG CHÈ LP18 Nguyễn Hữu La1, Nguyễn Thị Hồng Lam1, Nguyễn Văn Toàn1, Đỗ Văn Ngọc2, Phạm Thị Như Trang1, Trần Quang Việt1 TÓM TẮT Giống chè LP18 được chọn lọc từ vườn chè Shan cổ thụ Lũng Phìn - Hà Giang và được nhân giống vô tính trồng bảo tồn và lưu giữ tại Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc năm 2004. Thông qua quá trình chọn lọc cá thể và khảo nghiệm giống đã lựa chọn ra được giống chè LP18. Giống chè LP18 có những đặc điểm: Búp chè có rất nhiều lông tuyết, khối lượng búp trung bình 0,82 g, sinh trưởng khỏe, năng suất cao ở tuổi 13 đạt 15,60 tấn/ha; chế biến chè xanh, chè đen cho chất lượng khá, ngoại hình đẹp đồng đều có tuyết trắng, hương thơm đặc trưng; khả năng chống chịu sâu bệnh khá và thích ứng tốt tại Phú Thọ, Sơn La, Yên Bái, Hà Giang và các vùng có điền kiện sinh thái tương đồng. Từ khóa: Chè xanh, chè đen, chọn lọc cá thể, giống chè Shan, LP18 I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của Chè Shan (Camellia sinensis var. shan) là một các dòng/giống chè. trong biến chủng chè đang phổ biến tại vùng miền - Đánh giá năng suất búp của các dòng/giống chè. núi phía Bắc Việt Nam (Nguyễn Ngọc Kính, 1979). - Đánh giá chất lượng của các dòng/giống chè. Cây chè Shan là nguồn gen bản địa quý, gắn liền với - Đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh của các phong tục tập quán của đồng bào miền núi phía Bắc, dòng/giống chè. diện tích chè Shan chiếm trên 20% diện tích chè cả nước. 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu Từ năm 2001 - 2002, nhóm nghiên cứu đã tiến - Tóm tắt nguồn gốc xuất xứ, quá trình chọn lọc hành thu thập được 116 cây chè Shan tại các vùng dòng LP18: chè nổi tiếng như (Suối Giàng - Yên Bái, Vị Xuyên, Từ năm 2001 - 2005: Thu thập được 116 cá thể Lũng Phìn - Hà Giang), (Nguyễn Hữu La và Đỗ Văn chè Shan có ưu thế về sinh trưởng, năng suất, chất Ngọc, 2002). Chè Shan Lũng Phìn có đặc điểm riêng lượng. Năm 2004: Qua theo dõi đánh giá chọn lọc đã như trồng trên vùng cao núi đá, diện tích lá nhỏ, búp trồng bảo quản tại Phú Hộ (0,5 ha), tại xã Cao Bồ, Vị nhỏ, nhiều tuyết, sản phẩm có vị ngậy, hương thơm xuyên - Hà Giang (2,0 ha), tại xã Phó Bảng - Đồng tự nhiên, hàm lượng axit amin cao và chất lượng tốt Văn - Hà Giang (1,0 ha), khảo nghiệm cơ bản tại xã (Nguyễn Hữu La và ctv., 2018), từ quần thể chè Shan Phú Hộ - Phú Thọ 0,1 ha. Lũng Phìn đã chọn lọc được dòng chè Lũng Phìn 1 có đặc điểm vợt trội và chất lượng với hàm lượng Năm 2007 tiến hành khảo nghiệm sản xuất trên axitamin cao đạt 3,2%, khối lượng búp trung bình diện tích rộng tại đồi Mõm Bò - Trung tâm Nghiên 1,08 g và búp chè có rất nhiều lông tuyết. Dòng Lũng cứu và Phát triển Chè. Phìn 1 được đặt tên là giống chè LP18. Từ năm 2012 đến năm 2014, trồng mở rộng diện tích tại các vùng Sơn La 5 ha và Yên Bái 0,5 ha II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (Nguyễn Kim Thi, 2015). Tại Hà Giang đã mở rộng 2.1. Vật liệu nghiên cứu diện tích tại ba xã Lũng Phìn, Vần Chải, Sủng Trái - - Giống khảo nghiệm: Giống chè Shan LP18 được huyện Đồng Văn - Hà Giang 20 ha giống chè Shan thu thập từ vùng cao nguyên núi đá thuộc xã Lũng Lũng Phìn theo phương thức trồng tập trung với Phìn - Đồng Văn - Hà Giang, tại vườn chè cổ thụ gia mật độ 16.000 cây/ha. đình ông Sùng Su Xá, thôn Cán Pảy Hở A. Năm 2018 đã đề nghị và được công nhận giống - Giống đối chứng: Giống TRI777 đã được công chè shan mới LP18 cho sản xuất thử tại các tỉnh nhận giống quốc gia năm 1995. vùng miền núi phía Bắc. - Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm gồm 3 công thức 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu được bố trí treo khối ngẫu nhiên đầy đủ với 3 lần 2.2.1. Nội dung nghiên cứu nhắc lại, mỗi lần nhắc lại gồm có 4 hàng mỗi hàng - Đánh giá đặc điểm hình thái thực vật học của 20 cây, khoảng cách cây - cây: 0,4 m, hàng - hàng: các dòng /giống chè. 1,4 m diện tích ô thí nghiệm: 45 m2. 1 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc; 2 Hội Khoa học Công nghệ Chè Việt Nam 3
  4. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(95)/2018 - Nền phân bón cho thí nghiệm: Phân chuồng 25 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu - 30 tấn/ha bón vào thời điểm sau đốn; Phân NPK: Nghiên cứu được thực hiện từ năm 2001 - 2017 Bón 4 lần/năm vào các thời điểm tháng 2, 5, 7, 9 tại gò Mõm Bò - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Với lượng bón là (150 kg N + 80 kg P2O5 + 100 kg nghiệp miền núi phía Bắc, xã Phú Hộ, thị xã Phú K2O)/ha. Thọ, tỉnh Phú Thọ. - Các chỉ tiêu theo dõi: + Đặc điểm hình thái theo QCVN 01 - 124:2013/ III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN BNNPTNT: Màu sắc lá, dài lá, rộng lá, diện tích lá, 3.1. Đặc điểm hình thái của giống chè LP18 số đôi gân lá, mầu sắc búp, mức độ lông tuyết,… Thế lá của giống chè LP18 hơi đứng và thế lá Theo Nguyễn Văn Hùng và Nguyễn Văn Tạo (2006): của giống TRI777 thế lá xiên. LP18 có chiều dài và Về sinh trưởng: cao cây, rộng tán. Về năng suất và chiều rộng lá là 9,46 cm và 2,8 cm; thấp hơn giống các yếu tố cấu thành năng suất, các chỉ tiêu về chất chè TRI777 (11,79 cm và 4,24 cm). Hệ số dài/rộng lượng: cảm quan chè xanh, chè đen; chỉ tiêu sinh là là cơ sở để xác định hình dạng lá: qua nghiên cứu hóa: tanin, chất hòa tan, axit amin, đường, catechin. chúng tôi nhận thấy giống chè LP18 hình thuôn dài, Các chỉ tiêu về sâu bệnh hại theo QCVN 01-38:2010/ giống chè TRI777 có hình thuôn. Giống LP18 mầu BNNPTNT: rầy xanh, cánh tơ, bọ xít muỗi, nhện đỏ. sắc là xanh sáng, giống TRI777 có mầu sắc lá xanh - Các số liệu được xử lý bằng chương trình đậm, đặc trưng hình thái của giống LP18 là bề mặt IRRISTAT và Excel. lá phía trên có gợn sóng nhăn vừa, có răng cưa đều. Bảng 1. Một số đặc điểm hình thái lá của các giống chè tuổi 3 (năm 2007) Chiều Mức độ Chiều dài Diện tích Hệ số Hình Mầu sắc Tên giống rộng lá Thế lá lượn sóng lá (cm) lá (cm2) Dài/rộng dạng lá lá (cm) của mép lá Răng cưa LP18 9,49 2,8 29,37 3,75 Thuôn dài Hơi đứng Xanh sáng sâu, đều sắc Răng cưa TRI777 11,79 4,24 34,99 2,78 Thuôn Xiên Xanh đậm trung bình LSD0,05 2,05 1,24 5,87 0,34 CV (%) 7,1 6,3 8,6 5,4 Đặc điểm búp: Giống TRI777 búp có màu xanh Kích thước búp chè: Qua bảng trên giống LP18 vàng; riêng giống chè LP18 búp có mầu xanh, đây là chiều dài búp tôm 2,3 lá đạt 6,72 - 9,34 cm, giống chè một chỉ tiêu có lợi về mặt sinh hóa và chất lượng sản TRI777 chiều dài búp chè đạt 5,02 - 7,41 cm. Khối phẩm khi chế biến. Giống chè LP18, búp đặc biệt lượng búp chè 1 tôm 3 lá giống chè LP18 đạt 1,18 g, là tôm có rất nhiều tuyết, ở lá 2 thấy có tuyết trắng, giống TRI777 là 0,98 g. Búp chè 1 tôm 2 lá của giống giống đối chứng TRI777 búp tôm 3 lá có ít tuyết ở lá LP18 lớn nhất 0,80 g, giống TRI777có khối lượng 2, lá 3 không thấy có tuyết. búp 0,69 g. Bảng 2. Đặc điểm hình thái búp chè 3.2. Đặc điểm sinh trưởng và năng suất của giống các giống chè tuổi 3 (2007) chè LP18 Chỉ tiêu Về chiều cao cây, rộng tán và đường kính gốc của Mức Búp tôm 3 lá Búp tôm 2 lá LP18 lớn hơn giống TRI777. Cụ thể LP18 có chiều Tên Mầu giống độ Chiều Khối Chiều Khối cao cây đạt 80,27 cm; giống chè TRI 777 là 71,30 cm. sắc lông dài lượng dài lượng Chiều rộng tán của giống chè LP18 cũng cao hơn búp tuyết (cm) (g/búp) (cm) (g/búp) giống chè TRI777 (79,67 cm và 68,90 cm). Đường Rất kính gốc của các giống chè LP18 đạt 3,67 cm và LP18 Xanh 9,34 1,18 6,72 0,80 nhiều 2,50 cm đối với giống chè TRI777. Vị trí phân cành Xanh của giống chè LP18 phân cành ở độ cao 6,47 cm, TRI777 Ít 7,41 0,98 5,02 0,69 đậm giống TRI777 độ cao phân cành là 6,48 cm. Mật độ LSD0,05 1,84 0,28 1,32 0,04 phân cành của LP18 dày và giống TRI777 có mật độ CV (%) 6,7 5,9 5,3 6,2 phân cành trung bình. Sinh trưởng chiều rộng tán 4
  5. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(95)/2018 của LP18 lớn hơn đạt 136,00 cm, chiều rộng tán của Bảng 4. Một yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống TRI777 nhỏ hơn và đạt 120,00 cm. của các giống chè tuổi 13 (năm 2017) Về mật độ búp trên LP18 cao hơn giống chè Năng suất TRI777, đạt 380,92 búp/m2/lứa và giống chè TRI777 Mật độ Khối Năng Rộng mật độ búp đạt 326,75 búp/m2/lứa. Tên búp lượng Năng suất tăng tán suất giống (số búp/ búp so với Bảng 3. Kết quả nghiên cứu các chỉ tiêu (cm) thực thu m) 2 (g) TRI777 về sinh trưởng các giống chè tuổi 3 (năm 2007) (tấn/ha) (%) Đường Vị trí Mật LP18 136,00 380,92 1,02 15,60 115,55 Cao Rộng Tỷ lệ Tên kính phân độ cây tán sống TRI777 120,00 326,75 0,91 13,50 100,00 giống gốc cành phân (cm) (cm) (%) LSD0,05 0,19 36,2 0,15 2,1 (cm) (cm) cành LP18 80,27 79,67 3,67 6,47 Dày 95,50 CV (%) 6,8 7,2 4,9 5,3 Trung TRI777 71,30 68,90 2,50 6,48 93,00 3.3. Chất lượng của giống chè LP18 bình LSD0,05 8,19 5,55 0,25 Giống chè LP18 có hàm lượng tannin 30,85% CV (%) 7,3 6,0 7,8 phù hợp cho chế biến chè xanh chất lượng, giống chè TRI777 và có hàm lượng tannin cao hơn đạt 34,79%. Về chỉ tiêu khối lượng búp: LP18 có khối lượng Hàm lượng axitamin của giống LP18 (2,63%) cao búp lớn đạt 1,02 g nhưng sai khác so với giống đối hơn giống TRI777 (1,95%). Hàm lượng đường khử chứng TRI777 nhỏ là 0,91 g. Năng suất thực thu của của giống chè LP18 cao hơn giống TRI777 và Kim LP18 tuổi 13 đạt 15,60 tấn/ha cao hơn giống TRI777 Tuyên và đạt 2,85%. là 15,55%. Bảng 5. Thành phần sinh hóa búp và chất lượng chè xanh của các giống chè (năm 2017) Chỉ tiêu Hợp chất Chất lượng sản phẩm Tanin Chất hòa Axít amin Đường (điểm) thơm (%) tan (%) (%) khử (%) Tên giống (mg/g C.K) Chè xanh Chè đen LP18 30,85 42,00 2,63 2,85 45,42 16,76 16,50 TRI777 34,79 45,47 1,95 2,60 33,95 15,90 14,75 Hợp chất thơm rất có lợi cho sản phẩm chế biến Bảng 6. Một số loại sâu bệnh gây hại chính sản phẩm tạo ra mùi hương thơm tự nhiên, hấp của các giống chè nghiên cứu (năm 2017) dẫn. Giống chè LP18 có hàm lượng chất thơm cao Loại sâu bệnh hại là 45,42 mg/g chất khô, còn giống TRI777 có hàm Bọ cánh Rầy xanh Bệnh Tên Nhện đỏ lượng chất thơm nhỏ hơn chỉ đạt 33,95 mg/g chất giống tơ (con/ (con/ phồng lá (con/lá) khô. Đánh giá chất lượng qua thử nếm cảm quan búp) khay) (%) giống chè LP18 sản phẩm chè xanh và chè đen đều LP18 2,50 2,38 2,00 0,50 đạt loại khá và điểm chè xanh đạt 16,76 điểm, chè TRI777 3,95 2,95 4,15 2,75 đen đạt 16,50 điểm cao hơn giống đối chứng TRI777 LSD0,05 1,31 0,86 1,27 và sản phẩm chè đen của giống đối chứng chỉ đạt CV (%) 7,8 5,2 6,9 14,75 điểm xếp loại đạt. 3.4. Khả năng chống chịu sâu bệnh hại Đối với nhện đỏ phá nặng nhất trên giống Kết quả theo dõi sâu bệnh gây hại trên cây chè TRI777 có 4,15 con/lá và giống LP18 nhện đỏ hại với số lượng thấp 2,00 con/lá. Bệnh phồng lá chè gần chưa thấy xuất hiện loài sâu bệnh hại nào mới. Đối như không bắt gặp hoặc hại rất ít trên giống TRI777. với bọ cánh tơ trên giống LP18 bị nhiễm nhẹ hơn 2,50 con/búp. Đối với rầy xanh gây hại giống TRI777 3.5. Mô hình nhân rộng giống chè LP18 bị nhiễm rầy xanh 2,95 con/búp và giống LP18 bị rầy Giống chè LP18 đã mở rộng mô hình trồng sản xuất xanh gây hại nhẹ nhất 2,38 con/khay. được 25,5 ha tại các tỉnh Yên Bái, Sơn La và Hà Giang. 5
  6. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(95)/2018 Bảng 7. Một số chỉ tiêu sinh trưởng, năng suất và chất lượng của giống chè LP18 tại các mô hình chè 4 tuổi Đường Mật độ Điểm thử Chiều cao Rộng tán Năng suất Mô hình Diện tích kính thân búp (búp/ nếm chè cây (cm) (cm) (tấn/ha) (ha) (cm) lứa/m2) xanh Văn Chấn, Yên Bái 0,5 82,60 2,83 95,24 162,56 5,45 16,7 Chiềng Ve, Sơn La 5,0 85,25 2,92 96,00 182,67 5,80 17,1 Đồng Văn-Hà Giang 20,0 85,40 2,86 88,7 165,80 4,07 17,5 Các chỉ tiêu sinh trưởng cho thấy mô hình trồng búp là 1,02 g. Năng suất đạt 15,66 tấn/ha cao hơn tại Sơn La cây chè sinh trưởng mạnh nhất, tuổi 4 giống đối chứng TRI777 là 15,55%. chiều cao cây đạt 85,25 cm, đường kính thân đạt - Chất lượng: Giống chè LP18 có hàm lượng 1,92 cm và rộng tán đạt 96,00 cm. Tại Yên Bái, giống tanin thấp là 30,85%, hàm lượng axitamin cao đạt LP18 sinh trưởng chiều cao cây đạt 82,60 cm, đường 2,63%, hàm lượng đường khử 2,85% và hợp chất kính thân đạt 1,83cm và rộng tán đạt 95,24 cm. Mô thơm cao đạt 45,42%. Điểm thử thếm cảm quan chè hình tại Lũng Phìn - Hà Giang sinh trưởng chiều cao xanh 16,76 điểm, chè đen 16,50 điểm, xếp loại khá. cây đạt 85,40 cm, đường kính than đạt 1,86 cm và - Khả năng chống chịu: Giống chè LP18 có khả rộng tán thấp nhất đạt 88,70 cm. năng chống chịu sậu bệnh khá hơn giống đối chứng Mật độ búp của giống LP18 của các mô hình TRI777. nhân rộng đạt từ 162,56 - 182,67 búp/lứa/m2, mật độ - Mô hình nhân rộng: Hiện nay, LP18 đã được búp cao nhất mô hình tại Sơn La. Năng suất đạt cao trồng mới 25,5 ha tại các tỉnh Yên Bái, Sơn La và Hà nhất là mô hình tại Sơn La đạt 5,80 tấn/ha, mô hình Giang. Cây chè sinh trưởng khỏe, năng suất chè tuổi tại Yên Bái đạt 5,45 tấn/ha, năng suất thấp nhất là mô 4 đạt 4,55 - 5,20 tấn/ha, chất lượng chè xanh đạt từ hình tại Hà Giang đạt 4,07 tấn/ha. 16,7 đến 17,5 điểm. Chất lượng qua đánh giá cảm quan sản phẩm chè xanh, mô hình tại Lũng Phìn - Hà Giang cho TÀI LIỆU THAM KHẢO chất lượng tốt nhất đạt 17,5 điểm, tại Sơn La đạt Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Văn Tạo, 2006. Quản lý 17,1 điểm và tại Yên Bái đạt 16,7 điểm và đều xếp cây chè tổng hợp. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà loại khá. Nội. 2006. Nguyễn Ngọc Kính, 1979. Giáo trình cây chè, Nhà xuất IV. KẾT LUẬN bản Nông nghiệp. Hà Nội. - Đặc điểm hình thái của các giống chè LP18 có Nguyễn Hữu La, Đỗ Văn Ngọc, 2002. Công tác bảo tồn diện tích lá trung bình 29,37 cm2, hình dạng lá thuôn khai thác và sử dụng quỹ gen cây chè ở Việt Nam. Kết dài, răng cưa sâu, đều sắc. Màu sắc búp: xanh, mức quả bảo tồn tài nguyên di truyền Nông nghiệp. Nhà độ lông tuyết ở búp chè tôm 2, 3 lá rất nhiều, khối xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội. 2002. lượng búp đạt 0,8 g đến 0,94 g. Nguyễn Hữu La, Nguyễn Thị Hồng Lam, Nguyễn Văn Toàn, Đỗ Văn Ngọc, Phạm Thị Như Trang, Trần - Đặc điểm sinh trưởng: Giống chè LP18 tuổi 3 Quang Việt, 2018. Báo cáo kết quả chọn lọc giống chiều cao cây đạt 80,27 cm, rộng tán đạt 79,67 cm, chè LP18, Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp đường kính gốc đạt 3,06 cm, mật độ phân cành dầy, miền núi phía Bắc, năm 2018. tỷ lệ sống cao. Nguyễn Kim Thi, 2015. Báo cáo kết quả thực hiện đề tài - Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất: “Nghiên cứu tuyển chọn giống chè Shan mới thích Tuổi 13 giống chè LP13 có chiều rộng tán đạt 136 hợp cho các tỉnh Yên Bái, Sơn La”. Hội Khoa học cm, mật độ búp chè cao 380,92 búp/m2, khối lượng Công nghệ Chè Việt Nam. Selection of tea variety LP18 Nguyen Huu La, Nguyen Thi Hong Lam, Nguyen Van Toan, Do Van Ngoc, Pham Thi Nhu Trang, Tran Quang Viet Abstract The Shan tea variety LP18 was firstly created by individual selection from the ancient garden of Shan tea in Lung Phin - Ha Giang province. Then it has been propagated by cutting and preserving in Northern mountainous Agriculture 6
  7. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(95)/2018 and Forestry science Institute since 2004. The variety LP18 was then obtained by individual selection and testing from the selected lines. This variety showed the appropriate features for green tea and black tea processing. Its bud had high density of snowing hair and the average weight of bud was 0.82 g/bud. This variety also demonstrated excellent development capacity and high yield. It reached to 15.6 tons/ha at 13 years old. The processed green tea was very attractive with uniformly good-looking, special aroma. It also well resisted against some pests and diseases and well adapted to some main tea production areas in Phu Tho, Son La, Yen Bai, Ha Giang, and other regions with similar conditions. Keywords: Black tea, green tea, individual selection, LP18, Shan tea Ngày nhận bài: 18/9/2018 Người phản biện: TS. Trần Xuân Hoàng Ngày phản biện: 23/9/2018 Ngày duyệt đăng: 15/10/2018 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM GIỐNG CHÈ HƯƠNG BẮC SƠN Nguyễn Thị Minh Phương1, Phùng Lệ Quyên1, Nguyễn Thị Thuận1 TÓM TẮT Giống chè Hương Bắc Sơn là giống chè lai hữu tính được lai tạo từ những năm 1999 giữa mẹ là giống chè Kim Tuyên (nhập nội Đài Loan) và bố là giống Trung Du (giống địa phương). Đây là giống chè có khả năng sinh trưởng khá, lá dày, búp màu xanh sáng, năng suất cao hơn cả giống bố, mẹ (tăng trên 20% so với bố Trung Du và trên 15% so với mẹ Kim Tuyên), ở tuổi 6 đạt 6,75 tấn/ha, chất lượng tốt, có khả năng chế biến nhiều mặt hàng sản phẩm cao cấp như chè xanh, chè Ô long, chè xanh dẹt (chủ yếu cho thị trường nội tiêu). Kết quả khảo nghiệm sản xuất tại các vùng Thái Nguyên, Phú Thọ, Lâm Đồng cho thấy đây là giống chè có khả năng thích ứng tốt với các vùng sinh thái, cho năng suất và chất lượng ổn định. Năng suất tại các vùng ở tuổi 5 đạt từ 6,6 - 6,95 tấn/ha và khả năng chống chịu sâu bệnh tốt. Từ khóa: Lai hữu tính, Hương Bắc Sơn, năng suất, chất lượng, sản phẩm chè xanh và chè xanh dẹt I. ĐẶT VẤN ĐỀ vùng trung du miền núi phía Bắc nhưng năng suất Tuy Việt Nam là quốc gia sản xuất và xuất khẩu và chất lượng kém. chè lớn thứ 5 trên thế giới, nhưng giá chè xuất khẩu Trải qua quá trình nghiên cứu, chọn lọc đã tạo của của nước ta chỉ bằng 60 - 70% giá chè thế giới. ra giống chè Hương Bắc Sơn là giống triển vọng cho Nguyên nhân chính do chất lượng chè Việt Nam năng suất và chất lượng tốt. chưa đáp ứng được yêu cầu của thế giới. Hiện nay Những đánh giá bước đầu cho thấy giống Hương bộ giống chè do Việt Nam chọn tạo chủ yếu phù Bắc Sơn là giống chè có khả năng sinh trưởng và hợp cho chế biến chè đen. Một số giống chế biến cho năng suất khá, tuổi 5 đạt trên 6 tấn/ha, khả năng được chè xanh nhưng chất lượng chất lượng chưa chống chịu sâu bệnh tốt. Đây là giống chè có khả cao. Để tăng vị thế chè Việt Nam trên thị trường thế giới chúng ta cần có bộ giống chè phong phú, có năng chế biến nhiều mặt hàng chè chất lượng cao, khả năng chế biến nhiều mặt hàng sản phẩm chất chế biến chè xanh cho chất lượng tốt ở cả 3 vụ trong lượng cao. năm, chế biến chè Ô long và chè xanh dẹt cho chất lượng khá tốt, có hương hoa tự nhiên và vị đậm dịu, Năm 1999, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm có hậu. nghiệp miền núi phía Bắc đã tiến hành lai hữu tính giữa giống chè Kim Tuyên là giống chè thuộc biến Tuy nhiên, để đánh giá tính ổn định và khả năng chủng Trung Quốc lá nhỏ được nhập nội từ Đài thích ứng mở rộng ra sản xuất, chúng tôi tiếp tục Loan, có khả năng sinh trưởng khá, chất lượng tốt nghiên cứu đánh giá và khảo nghiệm giống Hương nhưng khả năng chống chịu kém, với giống chè Bắc Sơn để làm rõ khả năng phát triển và sản phẩm Trung Du là giống được chọn lọc từ quần thể chè thương mại của giống chè Hương Bắc Sơn tại các trung du địa phương có khả năng thích ứng tốt với vùng sinh thái. 1 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc 7
  8. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(95)/2018 II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Thí nghiệm được chăm sóc theo qui trình kỹ 2.1. Vật liệu nghiên cứu thuật đã được Bộ Nông nghiệp và PTNT công bố và áp dụng trong sản xuất 10TCN 745-2006. Đối với - Giống chè Hương Bắc Sơn (giống nghiên cứu), giống chè Hương Bắc Sơn áp dụng trồng với mật độ các giống đối chứng là Trung Du, Kim Tuyên và Phúc Vân Tiên. Đánh giá trên cây chè tuổi 5, tuổi 6. 1,3 m ˟ 0,35 tương đương 2,2 vạn cây/ha. - Các loại vật tư: phân bón vô cơ, phân bón hữu * Thí nghiệm 2: Khảo nghiệm sản xuất tại các cơ, phân vi sinh, thuốc bảo vệ thực vật... vùng sinh thái: từ năm 2013 đến nay 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu Năm 2013 tiến hành trồng khảo nghiệm tại 3vùng sinh thái khác nhau: xã Tức Tranh, Phú Lương, Thái 2.2.1. Nội dung nghiên cứu Nguyên; xã ĐamBri, Bảo Lộc, Lâm Đồng và xã Phú - Khảo nghiệm cơ bản. Hộ, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ, mỗi vùng trồng - Khảo nghiệm sản xuất tại các vùng sinh thái. 1,0 ha. với mật độ 2,2 vạn cây/ha. 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.3. Phương pháp điều tra thu thập và xử lý số liệu a) Tóm tắt quá trình chọn tạo và khảo nghiệm giống - Các chỉ tiêu theo dõi: chè Hương Bắc Sơn + Các đặc điểm về hình thái lá, búp: Diện tích lá, Năm 1999, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm mầu sắc, hình dạng, khối lượng búp... nghiệp miền núi phía Bắc tiến hành cặp lai hữu tính giữa mẹ là giống chè Kim Tuyên và bố là giống Trung + Các chỉ tiêu về sinh trưởng thân tán: chiều cao Du. Từ năm 2001 - 2003, đánh giá quần thể con lai cây, chiều rộng tán, độ dày tầng tán, số cành các cấp... F1 đã chọn lọc được 25 cá thể triển vọng. Đến năm + Năng suất (tấn/ha). 2008, từ 25 cá thể triển vọng này đã chọn ra được + Các chỉ tiêu về chất lượng: Chỉ tiêu sinh hóa: dòng chè số 10 có khả năng sinh trưởng khá và cho Tanin, chất hòa tan, axit amin, cathechin, đường. Thử chất lượng vượt trội. nếm cảm quan: chè xanh, chè olong (Theo TCNN Năm 2009: tiến hành khảo nghiệm dòng số 10 321-2012 về đánh giá cảm quan chất lượng chè). trên diện rộng 500 m2/ô thí nghiệm tại gò 31 giống + Đánh giá khả năng chống chịu sâu hại chính: - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc. rầy xanh, cánh tơ, nhện đỏ, bọ xít muỗi, rệp phảy (theo Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Văn Tạo, 2006). Năm 2011: đưa vào khảo nghiệm sản xuất với diện tích 1.000 m2/ô tại gò Trại Khế. - Xử lý số liệu: Số liệu được xử lý trên phần mềm Năm 2013: Khảo nghiệm tại các vùng sinh thái Excel và IRRISTAT5.0. Lâm Đồng, Thái Nguyên, Phú Thọ. 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Năm 2015: đặt tên là giống chè Hương Bắc Sơn Nghiên cứu được thực hiện từ năm 2008 đến và được công nhận giống sản xuất thử theo quyết năm 2018 tại các tỉnh Phú Thọ, Thái Nguyên và định số 2682/QĐ-BNN-TT ngày 08/7/2015. Lâm Đồng. b) Phương pháp bố trí thí nghiệm * Thí nghiệm 1: Khảo nghiệm cơ bản (từ năm III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 2008 - 2014) 3.1. Khảo nghiệm cơ bản - Giống nghiên cứu: Giống nghiên cứu là giống Qua theo dõi sinh trưởng cho thấy giống chè lai Hương Bắc Sơn được so sánh với bố là Trung Du, Hương Bắc Sơn sinh trưởng khoẻ, chiều cao cây đạt mẹ là Kim Tuyên, và giống Phúc Vân Tiên (giống đối 89,5 cm, thấp hơn so với bố Trung Du (98,8 cm), chứng ngoài sản xuất). đương đương mẹ Kim Tuyên (85,63 cm) và đ/c - Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên Phúc Vân Tiên (87,3 cm). Chiều rộng tán của giống đầy đủ (RCB), gồm4 công thức (4 giống), 3 lần nhắc Hương Bắc Sơn đạt 130,61 cm, tương đương với lại mỗi lần nhắc lại 3 hàng mỗi hàng 10 cây. Diện tích thí nghiệm 21 m2/ô, tổng toàn bộ thí nghiệm là bố Trung Du (134,69 cm), lớn hơn mẹ Kim Tuyên 500 m2 cả bảo vệ. (102,77 cm) và đối chứng Phúc Vân Tiên (110,20 cm). - Địa điểm khảo nghiệm tại gò Dọc - Trung tâm Giống Hương Bắc Sơn có đường kính thân lớn Nghiên cứu và Phát triển Chè - Viện KHKT Nông nhất đạt 3,55 cm, sau đó đến giống Trung Du và Lâm nghiệp miền núi phía Bắc. Kim Tuyên. Giống Hương Bắc Sơn có số cành cấp 1 8
  9. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(95)/2018 khá cao, đạt 8,5 cành/cây, thấp hơn giống Trung Du trồng cao, sau 6 năm vẫn đạt 98% tương đương với nhưng cao hơn giống Kim Tuyên và Phúc Vân Tiên. Kim Tuyên và Trung Du, lớn hơn giống Phúc Vân Đặc biệt giống Hương Bắc Sơn có tỷ lệ sống sau Tiên đối chứng. Bảng 1. Đặc điểm sinh trưởng của các giống chè nghiên cứu (tuổi 6 - năm 2014 tại Viện KHKT Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc) Đường Góc độ Tỷ lệ Cao cây Rộng tán Độ cao Tên giống kính Cc1 phân sống (cm) (cm) phân cành thân (mm) cành (%) Hương Bắc Sơn 89,5 130,61 3,55 8,5 59,65 3,7 98,0 Trung Du 98,8 134,69 3,35 9,2 54,26 5,1 97,0 Kim Tuyên 85,63 102,77 3,14 6,5 52,27 2,5 98,0 Phúc Vân Tiên 87,3 110,20 2,94 7,3 56,82 2,3 90 LSD0,05 9,3 13,77 CV (%) 6,6 5,8 Bảng 2. Đặc điểm hình thái lá các giống chè (tuổi 6 - năm 2014 tại Viện KHKT Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc) Dài lá Rộng lá Diện tích lá Số đôi Tên giống Hệ số d/r Màu sắc lá (cm) (cm) (cm2) gân lá Hương Bắc Sơn 10,26 4,82 2,12 34,61 6-8 Xanh đậm Trung Du 13,29 5,59 2,42 51,07 8-9 Xanh đậm Kim Tuyên 7,58 3,71 2,04 19,69 6-8 Xanh đậm Phúc Vân Tiên 9,19 3,5 2,63 22,52 9-11 Xanh đậm LSD0,05 1,15 0,65 CV (%) 5,7 7,3 Kết quả theo dõi hình thái lá trưởng thành (35 - 40 nông và tương đối đều, lá dày, phẳng bóng giống ngày tuổi) cho thấy: giống Hương Bắc Sơn có lá màu Kim Tuyên. xanh đậm, diện tích lá trung bình đạt 34,61 cm2, Giống Hương Bắc Sơn có chiều dài lá và chiều lớn hơn giống mẹ Kim Tuyên nhưng lại nhỏ hơn rộng lá ở mức trung gian giữa mẹ Kim Tuyên và bố giống bố Trung Du, hệ số r = 2,12 đồng nghĩa với lá Trung Du. Đánh giá tổng thể, giống Hương Bắc Sơn có hình bầu dục, có 6 - 8 đôi gân lá chính, răng cưa có đặc điểm lá cơ bản giống mẹ Kim Tuyên. Bảng 3. Đặc điểm hình thái, kích thước búp chè (tuổi 6 - năm 2014 tại Viện KHKT Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc) Đường kính gốc P búp Chiều dài búp (cm) Màu sắc Mức độ Tên giống búp(cm) (g/búp) búp lông tuyết Tôm 2 lá Tôm 3 lá Tôm 2 lá Tôm 3 lá Tôm 2 lá Tôm 3 lá Hương Bắc Sơn 4,84 6,55 0,22 0,23 0,57 0,82 Xanh vàng Nhiều Xanh vàng Trung Du 3,82 6,56 0,22 0,24 0,60 0,98 Không có sáng Xanh phớt Kim Tuyên 4,69 6,14 0,19 0,21 0,63 0,72 Trung bình tím Phúc Vân Tiên 5,21 6,58 0,2 0,21 0,55 0,79 Xanh nhạt Nhiều LSD0,05 0,57 0,65 0,02 0,01 0,05 0,04 CV (%) 6,2 5,1 5,1 2,6 4,5 2,2 9
  10. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(95)/2018 Đặc điểm hình thái búp: qua bảng 2 cho thấy về chặt thơn đối với sản lượng. Còn khối lượng búp kích thước búp, giống chè Hương Bắc Sơn có chiều có tương quan thuận không chặt với sản lượng của dài búp tôm 3 lá (6,55 cm) tương đương với bố và cây chè. Giống Hương Bắc Sơn có mật độ búp trung mẹ, đường kính gốc búp lớn hơn Kim Tuyên tương bình 170,3 búp/m2/lứa, lớn hơn giống Trung Du, đương với Trung Du (0,23 - 0,24 cm). Giống Hương tương đương với giống Kim tuyên, nhỏ hơn so với Bắc Sơn có búp to vừa phải khối lượng búp tôm 3 lá giống Phúc Vân Tiên. Diện tích tán lớn đạt 0,32 m2 0,82 g/búp, nhỏ hơn giống Trung Du nhưng lại lớn tương đương với giống Trung Du, lớn hơn các giống hơn Kim Tuyên và Phúc Vân Tiên. Về màu sắc búp, Kim Tuyên và Phúc Vân Tiên, đây cũng là một giống Hương Bắc Sơn có búp màu xanh vàng sáng trong các yếu tố cơ bản quyết định đến năng suất giống màu của giống Trung Du và có nhiều lông chè. Đánh giá năng suất ở tuổi 6 cho thấy: giống chè tuyết. Mà theo tác giả GUO Jichun (2005) cho rằng: Hương Bắc Sơn có năng suất đạt 7,75 tấn/ha, đều Các giống chè có búp, lá màu xanh vàng, xanh đỏ tía, cao hơn hẳn bố mẹ (vượt 24,6% so với giống Trung có nhiều lông tuyết là những những đặc điểm nông Du và trên 15,3% so với mẹ Kim Tuyên). học chính của giống chè sản xuất chè Ô long. Theo dõi diễn biến năng suất của các giống chè Bảng 4. Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất trong nhiều năm được thể hiện ở biểu đồ sau: thực thu và khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống chè nghiên cứu (tuổi 6 - năm 2014 tại Viện KHKT Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc) Mật độ Diện Năng % so búp tích suất với Tên giống (búp/ tán tuổi 6 năng m2/lứa) (m2) (tấn/ha) suất Hương Bắc Sơn 170,3 0,32 7,75 Trung Du 150,7 0,33 6,22 124,6 Kim Tuyên 176,6 0,25 6,72 115,3 Phúc Vân Tiên 186,1 0,3 7,94 97,6 Hình 1. Diễn biến năng suất của các giống chè từ tuổi 2 đến tuổi 6 LSD0,05 13,32 0,04 0,36 CV (%) 3,9 7,5 2,3 Kết quả nghiên cứu cho thấy: giống chè Hương Bắc Sơn sớm cho năng suất cao. Từ tuổi 2 đến tuổi Nghiên cứu về mối quan hệ giữa sinh trưởng búp 6 đều đạt năng suất cao hơn so với 2 giống bố, mẹ chè với sản lượng chè theo tác giả Nguyễn Văn Toàn là Trung Du và Kim Tuyên. Riêng đối với giống và cộng tác viên (1994): sản lượng búp chè do 2 yếu Phúc Vân Tiên thì giống chè Hương Bắc Sơn ở tuổi tố số lượng búp trên cây và khối lượng búp quyết 2 cho năng suất cao hơn, các năm sau có năng suất định, trong đó số lượng búp/cây có tương quan tương đương. Bảng 5. Đánh giá chất lượng các giống chè nghiên cứu (T5/2014 tại Viện KHKT Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc) Đánh giá cảm quan Thành phần sinh hóa chất lượng sản phẩm Tên giống Chất Axit Chè Tanin Đường Catechin Chất Chè Chè hoà tan amin xanh (%) khử (%) mg/g CK thơm* xanh Ô long (%) (%) dẹt Hương Bắc Sơn 24,17 45,06 3,27 3,29 128,4 50,24 17,8 17,2 17,4 Trung Du 30,15 43,30 2,31 2,73 152,7 35,74 15,7 - - Kim Tuyên 26,61 41,74 2,42 3,33 133,9 45,63 17,2 16,0 16,1 Phúc Vân Tiên 27,39 42,84 2,15 3,03 146,90 38,54 16,5 - 15,5 Ghi chú: (*): ml KMnO4; 0,1 N/100 g chè khô. 10
  11. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(95)/2018 Kết quả phân tích thành phần sinh hóa búp cho Sơn có chất lượng tốt ngoại hình đẹp, hương thơm thấy giống Hương Bắc Sơn có hàm lượng tanin thấp mạnh, hương hoa, bền hương, đặc trưng hương nhất đạt 24,17%, thấp hơn nhiều so với giống bố giống, vị đậm dịu có hậu, chế biến ở cả vụ Xuân, Trung Du (30,15%), chất hoà tan 45,06% cao hơn vụ Hè, vụ Thu chất lượng đều đạt loại khá và tốt. cả mẹ Kim Tuyên và bố Trung Du. Theo trích dẫn Bên cạnh đó, giống Hương Bắc Sơn khi chế biến từ Đỗ Văn Ngọc và Trịnh Văn Loan (2008), khi chè Ô long đều cho chất lượng khá ở cả 3 thời vụ, đường tác dụng với các hợp chất catechin ở điều có hương thơm đặc trưng của chè Ô long, hương kiện nhiệt độ cao sẽ tạo thành aldehyd làm cho chè thơm mạnh, vị đậm dịu. Đặc biệt vụ Hè các giống có hương thơm mùi mật ong hay mùi hoa quả. Theo khác không chế biến được chè Ô long hoặc chế biến Yin Jianping (2008), axít amin là một trong những nhưng hương chè Ô long yếu, riêng đối với giống chất quan trọng trong việc hình thành nên các hợp Hương Bắc Sơn tại vụ Hè vẫn có hương Ô long rõ và chất thơm cho sản phẩm chè Ô long. Kết quả phân thơm mạnh. Ngoài hai sản phẩm chính là chè xanh tích cho thấy: Giống Hương Bắc Sơn có hàm lượng và chè Ô long thì chất lượng chè xanh dẹt được chế đường khử và axit amin cao nhất đạt 3,29 và 3,27% biến từ giống chè Hương Bắc Sơn đạt 17,4 điểm, (cao hơn hẳn so với bố mẹ và giống đối chứng Phúc trong khi giống Kim Tuyên và Phúc Vân Tiên chỉ Vân Tiên). Xét hàm lượng chất thơm cho thấy giống đạt 16,1 và 15,5 điểm. Hương Bắc Sơn có hàm lượng chất thơm cao hơn 3.2. Kết quả khảo nghiệm sản xuất tại các vùng hẳn so với cả bố và mẹ đạt 50,24. sinh thái Từ các kết quả nghiên cứu trên cho thấy về mặt Trên cây chè tuổi 5, giống Hương Bắc Sơn có chỉ nội chất giống Hương Bắc Sơn có chất lượng tốt khả tiêu sinh trưởng chiều cao cây đều tương đương với năng chế biến cho sản phẩm chất lượng cao. giống Kim Tuyên nhưng chỉ tiêu chiều rộng tán và Đánh giá thử nếm cảm quan chất lượng cho thấy: độ dày tầng tán đều cao hơn so với Kim Tuyên ở cả chè xanh chế biến từ nguyên liệu giống Hương Bắc 3 vùng khảo nghiệm. Bảng 6. Tình hình sinh trưởng của giống chè Hương Bắc Sơn khảo nghiệm tại các vùng sinh thái (tuổi 5 năm 2018) Tỷ lệ sống Chiều cao cây Chiều rộng Độ dầy tầng Địa điểm Giống (%) (cm) tán (cm) tán (cm) Hương Bắc Sơn 95,0 87,5 110,5 25,6 Phú Thọ Kim Tuyên (đ/c) 96,0 85,4 102,1 21,2 Hương Bắc Sơn 96,0 88,1 115,0 26,8 Thái Nguyên Kim Tuyên (đ/c) 95,0 86,0 105,2 24,4 Hương Bắc Sơn 94,5 87,1 114,5 26,3 Lâm Đồng Kim Tuyên (đ/c) 95,0 85,8 107,7 23,8 Bảng 7. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống chè khảo nghiệm tại các vùng sinh thái (tuổi 5 - năm 2018) Chất lượng sản Các chỉ tiêu năng suất phẩm Địa điểm Giống Mật độ Khối % so Diện Năng búp lượng với đối Chè Chè tích tán suất (búp/m2 búp chứng xanh Ô long (m2) (tấn/ha) /lứa) (g/búp) (%) Hương Bắc Sơn 0,27 165,5 0,78 6,6 111,5 17,5 17,4 Phú Thọ Kim Tuyên (đ/c) 0,25 175,2 0,69 5,92 - 17,1 16,3 Hương Bắc Sơn 0,28 170,6 0,78 6,83 111,1 17,8 17,2 Thái Nguyên Kim Tuyên (đ/c) 0,26 178,7 0,68 6,15 - 17,5 16,5 Hương Bắc Sơn 0,28 164,9 0,78 6,95 111,6 18,0 17,8 Lâm Đồng Kim Tuyên (đ/c) 0,26 171,5 0,68 6,23 - 17,6 16,7 11
  12. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(95)/2018 Tại các vùng khảo nghiệm, giống Hương Bắc Sơn cao, chất lượng đều đạt cao hơn giống Kim Tuyên, có năng suất ở tuổi 5 đạt từ 6,6 - 6,95 tấn/ha, đều cao chè xanh có điểm thử nếm đạt từ 17,6 - 18,0 điểm, hơn giống Kim Tuyên (đối chứng) trên 11% . Chất điểm thử nếm chè Ô long từ 17,2 - 17,8 điểm. lượng chè xanh và chè Ô long cũng được đánh giá Bảng 8. Tình hình sâu bệnh hại của giống chè Hương Bắc Sơn khảo nghiệm tại các vùng sinh thái Rầy xanh Bọ cánh tơ Nhện đỏ Bọ xít muỗi Rệp phảy Địa điểm Giống (con/khay) (con/búp) (con/lá) (% búp bị hại) (mức độ bị hại) Hương Bắc Sơn 4,10 1,91 0,87 8,34 - Phú Thọ Kim Tuyên (đ/c) 4,15 2,08 1,2 10,34 ++ Hương Bắc Sơn 3,24 2,03 0,71 5,27 - Thái Nguyên Kim Tuyên (đ/c) 3,50 2,12 0,95 7,30 + Hương Bắc Sơn 3,18 2,06 0,81 9,03 - Lâm Đồng Kim Tuyên (đ/c) 3,20 2,10 1,0 11,30 + Ghi chú: -: không hại; +: rất ít; ++: ít. Qua bảng nghiên cứu tình hình sâu bệnh hại cho TÀI LIỆU THAM KHẢO thấy giống chè Hương Bắc Sơn trồng khảo nghiệm Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2001. 10TCN 745-2006. tại các vùng Phú Thọ, Thái Nguyên, Lâm Đồng đều Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống chè. bị hại bởi các loại sâu hại chính là rầy xanh, bọ cánh Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2012. TCNN 3218-2012. tơ, nhện đỏ, bọ xít muỗi. Tuy nhiên mức độ hại Tiêu chuẩn Quốc gia về chè - xác định các chit tiêu nhìn chung thấp hơn giống Kim Tuyên. Bên cạnh cảm quan bằng phương pháp cho điểm. đó, giống Hương Bắc Sơn không bị hại bởi rệp phẩy Nguyễn Văn Hùng - Nguyễn Văn Tạo, 2006. Các trong khi giống Kim Tuyên bị hại ở mức độ nhẹ. phương pháp quan trắc thí nghiệm đồng ruộng chè. Quản lý cây chè tổng hợp - NXB Nông nghiệp. Đến nay, giống chè Hương Bắc Sơn đã và đang Đỗ Văn Ngọc, Trịnh Văn Loan, 2008. Các biến đổi sinh được phát triển rộng rãi tại các vùng chè chính của hoá trong quá trình chế biến và bảo quản chè. NXB nước ta như Phú Thọ, Thái Nguyên, Lâm Đồng, Lai Nông nghiệp, Hà Nội. Châu, Tuyên Quang, Quảng Ninh,... với diện tích Nguyễn Văn Tạo, 1998. Các phương pháp quan trắc thí khoảng trên 40 ha. nghiệm đồng ruộng chè (Phần nông học). Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè (1988 - 1997). NXB IV. KẾT LUẬN Nông nghiệp. Hà Nội. Tr 339-348. Giống chè Hương Bắc Sơn là giống chè lai hữu Phạm Chí Thành, 1976. Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng - Giáo trình. NXB Nông nghiệp. Hà Nội. tính có khả năng sinh trưởng phát triển tốt, ngoại Nguyễn Văn Toàn, 1994. Một số đặc điểm sinh trưởng hình đẹp, búp màu xanh vàng đặc trưng cho giống phát triển các biến chủng chè ở Phú Hộ và ứng dụng chè chất lượng. Năng suất khá, tuổi 6 đạt 7,75 tấn/ha, vào chọn tạo giống ở thời kỳ chè con. Luận án PTS có khả năng chế biến nhiều mặt hàng sản phẩm chè Nông nghiệp. Hà Nội. cao cấp như chè xanh chất lượng cao, chè Ô long và GUO Jichun, 2005. Varietal characters and genetic chè xanh dẹt. variations of oolong tea germplasms, 2005. International symposium on innovation in tea Kết quả khảo nghiệm tại các vùng sinh thái Phú science and sustainable development in tea industry, Thọ, Thái Nguyên, Lâm Đồng đều cho thấy đây là Proceeding, November 11-15 Hangzhou China, giống chè sinh trưởng khá, khả năng thích ứng cao, Page 381-388. ít bị sâu bệnh hại. Năng suất tuổi 5 tại các vùng khảo Yin Jiangping, 2008. Primary processing of Olong tea. Training course on tea comprehensive production nghiệm dao động từ 6,6 - 6,95 tấn/ha, đều cao hơn for developing countries, organizing by Hunan so với giống Kim Tuyên đối chứng trên 11%, chất Agricultural group, from 5th June to 20th September lượng chế biến chè xanh và chè Ô long đạt loại khá. 2008, at Changsha -Hunan -China. 12
  13. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(95)/2018 Breeding and testing of Huong Bac Son tea variety Nguyen Thi Minh Phuong, Phung Le Quyen, Nguyen Thi Thuan Abstract Huong Bac Son tea variety is a hybrid tea clone that has been created since 1999 by crossing between Kim Tuyen variety as a mother (introduced from Taiwan) and the Trung Du variety as a father (local variety). This variety showed high development capacity with high potential for green tea and O long tea processing. It had thick leaves, light green color in buds, and especially higher yield compared to the parents. The average potential yield was 6.75 tons/ha at 6 years old. Huong Bac Son also demonstrated a high adaptability for production in some popular tea areas in Vietnam, including Thai Nguyen, Phu Tho, and Lam Dong. In these provinces, Huong Bac Son variety could develop well and highly resisted to some main pests and diseases, the yield reached 6.6 - 6.95 tons/ha at 5 years old. Keywords: Green tea, Huong Bac Son, tea variety, white tea Ngày nhận bài: 18/9/2018 Người phản biện: TS. Nguyễn Hữu La Ngày phản biện: 26/9/2018 Ngày duyệt đăng: 15/10/2018 KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM GIỐNG LÚA THUẦN PB61 TẠI CÁC TỈNH MIỀN BẮC Lê Khải Hoàn1, Bùi Thị Chuyên1, Nguyễn Thanh Tuyền1, Nguyễn Văn Chinh1, Lưu Ngọc Quyến1, Nguyễn Thị Vân1, Nguyễn Văn Giang1, Nguyễn Phúc Chung1, Nguyễn Việt Cường1, Nguyễn Thị Hường1, Lưu Thị Thanh Huyền1, Nguyễn Thị Kim Ngọc1 TÓM TẮT PB61 là giống lúa thuần được chọn lọc từ nguồn gen nhập nội từ Trung Quốc và tiến hành khảo nghiệm tác giả, khảo nghiệm quốc gia và khảo nghiệm sản xuất từ năm 2012 đến 2016. Kết quả khảo nghiệm VCU tại các tỉnh phía Bắc cho thấy PB61 có thời gian sinh trưởng ngắn, tương đương với hai giống đối chứng Bắc thơm 7 và Hương thơm 1: 126 - 133 ngày trong vụ Xuân và 103 - 107 ngày trong vụ Mùa. Kiểu hình cây khỏe, bản lá to, thẳng và dầy, bông to với số hạt/bông nhiều, tỷ lệ hạt chắc > 80%. Năng suất thực thu trung bình 55,3 - 55,5 tạ/ha trong vụ Xuân và 45,9 - 50,9 tạ/ha trong vụ Mùa, vượt hơn đối chứng Bắc thơm 7 từ 4,9 - 11,8%. PB61 có chất lượng gạo khá, gạo trong, hạt gạo dài, ít bạc bụng; cơm PB61 có hương thơm nhẹ, mềm, trắng, dính nhưng không bị nát, có vị đậm hơn Bắc thơm 7. Kết quả khảo nghiệm sản xuất tại một số tỉnh Trung du miền núi phía Bắc cho thấy năng suất PB61 vượt đối chứng Bắc thơm 7 (Phú Thọ và Điện Biên) từ 13,6 - 23,9%, vượt Hương chiêm (Yên Bái) từ 13,2 - 15,4%, vượt BC15 (Hà Giang) là 8,6% và vượt Khang dân 18 (Phú Thọ) từ 8,6 - 18,2%. Từ khóa: Giống lúa PB61, khảo nghiệm, chất lượng, năng suất I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PB61 là giống lúa thuần được chọn tạo từ nguồn 2.1. Vật liệu nghiên cứu giống nhập nội từ Trung Quốc. Qua quá trình chọn - Giống lúa thuần PB61 được chọn từ giống nhập lọc, khảo sát tại Phú Thọ cho thấy đây là giống lúa thuần có nhiều ưu điểm nổi trội đáp ứng được yêu nội Trung Quốc. cầu sản xuất tại vùng Trung du miền núi phía Bắc - Các giống lúa đối chứng: Bắc thơm 7, Hương như: Giống thâm canh ngắn ngày, có chất lượng cao, thơm số 1, Khang dân 18. năng suất khá, chống chịu sâu bệnh và đặc biệt chịu 2.2. Phương pháp nghiên cứu rét tốt. Để có cơ sở đưa giống vào sản xuất đại trà từ năm 2012 đến năm 2016 giống PB61 đã được đưa - Đánh giá, khảo nghiệm theo QCVN 01-55: vào khảo nghiệm tác giả, khảo nghiệm Quốc gia và 2011/BNNPTNT. khảo nghiệm sản xuất tại các tỉnh miền núi phía Bắc, - Đánh giá chất lượng cơm theo 10TCN 590-2004. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung bộ. 1 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc 13
  14. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(95)/2018 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Năm 2013, vụ Xuân 2014, Kết quả đánh giá trong 2 năm 2013 và 2014 cho năm 2015, năm 2016. thấy: PB61 thuộc nhóm chín sớm (126 - 128 ngày - Địa điểm nghiên cứu: Tại khu nghiên cứu lúa vụ Xuân, 110 ngày vụ Mùa), sớm hơn đối chứng của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền Bắc thơm 7 từ 1 - 5 ngày. Chiều cao cây PB61 thấp, núi phía Bắc và các tỉnh Yên Bái, Điện Biên, Phú từ 105 - 124 cm, đẻ nhánh sớm và tập trung, số Thọ; Các điểm khảo nghiệm của Trung tâm Khảo bông hữu hiệu/m2 khá (194 - 240 bông); các bông kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng Quốc gia. trong cùng một khóm có số hạt/bông và chiều dài cổ bông tương đối đồng đều, với số hạt/bông trung III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN bình đạt 169 - 170 hạt/bông trong vụ Xuân và 185 3.1. Khảo nghiệm tác giả hạt/bông trong vụ Mùa. Giống PB61 có hạt to và Từ nguồn vật liệu nhập nội ban đầu, tiến hành dài hơn giống đối chứng Bắc thơm 7, với màu nâu chọn dòng ưu tú từ các cá thể phân ly trong thời gian sáng đặc trưng, hạt lúa PB61 thon dài (dài 6,7 mm), từ năm 2007 đến năm 2012; qua khảo sát dòng ưu với khối lượng 1.000 hạt đạt 23,9 - 24,9 gam (Bảng 1). tú chọn ra được dòng PB61 có độ thuần cao, kiểu Tổng hợp các yếu tố cấu thành năng suất cao hơn đối hình cây gọn, đẻ nhánh khỏe, số hạt/bông nhiều, tỷ chứng, năng suất thực thu PB61 thể hiện vượt trội lệ hạt chắc cao đưa vào so sánh với giống Bắc thơm hơn Bắc thơm 7 từ 11,8 - 19,0 tạ/ha tương đương 7 (Nguyễn Văn Chinh và ctv., 2015). mức vượt từ 22,1 - 39,6% (Lưu Ngọc Quyến, 2014). Bảng 1. Thời gian sinh trưởng, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu của PB61 tại Phú Thọ, trong năm 2013 và 2014 Bông Số hạt/ Độ thuần TGST Cao cây Tỷ lệ lép KL 1000 NS TT Dòng/giống HH/m2 bông (điểm) (ngày) (cm) (%) hạt (gam) (tạ/ha) (bông) (hạt) Vụ Xuân 2013 PB61 126 107 194 169 17,7 23,9 67,0 BT7 (đ/c) 127 98 234 149 13,8 18,9 48,0 CV (%) 9,7 LSD0,05 6,66 Vụ Mùa 2013 PB61 110 124 220 185 15,3 24,9 68 BT7 (đ/c) 115 107 324 145 14,6 18,2 50,0 CV (%) 7,5 LSD0,05 7,98 Xuân 2014 PB61 128 105 240 170 11,2 23,9 65,1 BT7 (đ/c) 133 100 244 122 14,3 19,5 53,3 CV (%) 10,0 LSD0,05 10,42 Đánh giá chất lượng cơm của giống PB61 trong PB61 có cơm mềm, dính, trắng, bóng, với chất lượng vụ Mùa 2014 cho thấy: Giống PB61 cho tỷ lệ gạo xát cơm ngon (điểm 3,8), gần tương đương với đối thấp hơn đối chứng Bắc thơm 7 (7,2%) và tỷ lệ gạo chứng Bắc thơm 7 (điểm 4) (Bảng 2). nguyên của PB61 cao hơn đối chứng tới 6,3%. Giống 14
  15. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(95)/2018 Bảng 2. Chất lượng cơm gạo của giống PB61 trong vụ Mùa 2014 tại Phú Thọ Tỷ lệ gạo Chất lượng cơm (điểm) Tên dòng, Tỷ lệ gạo Tổng TT nguyên giống xát (%) Độ mềm Độ dính Độ trắng Độ bóng Độ ngon điểm (%) 1 PB61 66,5 76,5 3,6 3,4 4,8 4,0 3,8 19,6 2 BT7 (Đ/c) 73,7 70,2 2,0 3,6 3,4 4,2 4,0 17,2 Nguồn: Chất lượng nấu nướng do Bộ môn Cây lương thực và Cây thực phẩm - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc (2014). 3.2. Kết quả khảo nghiệm VCU Quốc gia ngày vụ Xuân và 107 ngày vụ Mùa; năng suất vượt Kết quả khảo nghiệm tại 8 điểm trong cả vụ Xuân đối chứng Bắc thơm 7 ở cả 8 điểm khảo nghiệm/vụ, và vụ Mùa năm 2013 và 2014 cho thấy: Giống PB61 từ 4,75 - 7,02 tạ/ha trong cả 2 vụ Xuân và Mùa năm thuộc nhóm ngắn ngày với thời gian sinh trưởng 126 2013 (Bảng 3, 4). Bảng 3. Thời gian sinh trưởng và năng suất thực thu của PB61 tại các tỉnh phía Bắc trong vụ Xuân năm 2013 Năng suất tại các điểm khảo nghiệm (tạ/ha) Trung TGST Tên giống Hưng Hải Bắc Thái Vĩnh Thanh Hà bình (ngày) Yên Bái Yên Dương Giang Bình Phúc Hóa Tĩnh (tạ/ha) HT1(Đ/c) 125 57,51 57,69 55,67 59,80 49,33 40,83 47,80 54,30 52,87 BT7(Đ/c) 126 47,57 55,44 53,33 48,87 40,67 51,43 44,10 46,37 48,48 PB61 126 57,82 58,02 66,33 52,80 40,00 51,73 55,00 62,27 55,50 CV (%) - 5,3 5,0 7,1 8,5 7,1 7,7 7,2 8,6 - LSD0,05 - 4,78 5,28 6,24 7,85 5,46 6,73 6,22 7,29 - Nguồn: Trung tâm Khảo kiểm nghiệm Giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Quốc gia (2013). Bảng 4. Thời gian sinh trưởng và năng suất thực thu của PB61 tại các tỉnh phía Bắc trong vụ Mùa năm 2013 Năng suất tại các điểm khảo nghiệm (tạ/ha) Trung TGST Tên giống Hưng Hải Bắc Thái Vĩnh Hòa Thanh Hà bình (ngày) Yên Dương Giang Bình Phúc Bình Hóa Tĩnh (tạ/ha) HT1(Đ/c) 106 60,43 49,30 42,33 50,47 45,67 41,97 41,77 44,47 47,05 BT7(Đ/c) 107 46,37 49,03 33,33 35,01 39,67 42,40 41,07 42,70 41,20 PB61 107 61,60 43,30 41,00 46,36 44,67 51,40 37,37 41,87 45,95 CV (%) - 5,8 4,5 4,7 7,5 8,7 4,9 7,4 4,5 - LSD0,05 - 5,83 3,54 3,9 5,73 6,09 3,84 4,92 3,13 - Nguồn: Trung tâm Khảo kiểm nghiệm Giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Quốc gia (2013). Kết quả khảo nghiệm trong năm 2014 ở các địa Năng suất PB61 tại Bắc Giang đạt 54,00 - 66,33 phương khác nhau thuộc vùng Đồng bằng sông tạ/ha trong vụ Xuân và đạt 41,00 - 50,45 tạ/ha trong Hồng và Bắc Trung bộ: PB61 là giống có thời gian vụ Mùa, vượt đối chứng. Tại Hòa Bình, PB61 cho sinh trưởng ngắn, tương đương với các giống đối năng suất đạt 59,0 tạ/ha trong vụ Xuân và đạt 51,40 chứng Hương thơm số 1 và Bắc thơm số 7 (133 ngày - 54,00 tạ/ha trong vụ Mùa, vượt đối chứng từ 2,00 vụ Xuân và 103 ngày vụ Mùa). Năng suất thực thu - 9,43 tạ/ha. trung bình của PB61 vượt đối chứng Bắc thơm 7 từ Giống PB61 có mùi thơm được xếp vào nhóm 2 11,8 - 18,2% tương đương với 5,4 - 8,5 tạ/ha, vượt (thơm nhẹ), cơm mềm, hơi dính đến dính, trắng đối chứng Hương thơm 1 từ 1,6 - 6,0%, tương đương và hơi bóng, với chất lượng cơm hơi ngon (điểm 2) mức vượt từ 0,8 - 3,1 tạ/ha (Bảng 5, 6). (Bảng 7). 15
  16. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(95)/2018 Bảng 5. Thời gian sinh trưởng và năng suất thực thu của PB61 tại các tỉnh phía Bắc trong vụ Xuân năm 2014 Năng suất tại các điểm khảo nghiệm (tạ/ha) Trung TGST Tên giống Hưng Hải Thái Bắc Hòa Thanh Nghệ Hà bình (ngày) Yên Dương Bình Giang Bình Hóa An Tĩnh (tạ/ha) HT1 (Đ/c) 134 50,98 54,96 55,23 45,67 54,67 51,50 55,70 48,75 52,18 BT7 (Đ/c) 133 44,48 48,39 49,95 38,67 53,33 43,67 52,67 43,30 46,81 PB61 133 57,49 54,23 54,05 54,00 59,00 49,63 58,73 55,40 55,32 CV (%) - 5,9 8,4 7,3 4,0 7,3 6,2 5,2 7,1 - LSD0,05 - 5,08 7,20 6,78 3,16 7,07 5,64 5,11 5,41 - Nguồn: Trung tâm Khảo kiểm nghiệm Giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Quốc gia (2014). Bảng 6. Thời gian sinh trưởng và năng suất thực thu của PB61 tại các tỉnh phía Bắc trong vụ Mùa năm 2014 Năng suất tại các điểm khảo nghiệm (tạ/ha) Trung TGST Tên giống Hưng Hải Thái Bắc Hòa Thanh bình (ngày) Yên Bái Yên Dương Bình Giang Bình Hóa (tạ/ha) HT1 (Đ/c) 104 56,38 53,33 42,54 56,58 52,00 43,50 57,20 50,11 BT7 (Đ/c) 105 50,98 49,22 40,16 45,63 45,70 37,30 44,40 45,55 PB61 103 53,13 58,82 47,94 50,45 54,00 39,60 52,50 50,92 CV (%) - 5,9 4,8 7,2 5,0 6,1 3,7 2,9 - LSD0,05 - 5,31 4,32 6,05 4,35 5,14 2,51 2,34 - Nguồn: Trung tâm Khảo kiểm nghiệm Giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Quốc gia (2014). Bảng 7. Chất lượng cơm của giống PB61 trong vụ Xuân 2014 và vụ Mùa 2014 Độ Độ Độ Độ Tổng Hàm lượng TT Giống Mùi Độ dính mềm trắng bóng ngon điểm amylose (%) Vụ Xuân 2014 1 BT7 (đ/c) 2 4 4 5 3 3 21 22,8 2 PB61 1 3 3 5 3 2 17 14,8 Vụ Mùa 2014 1 BT7 (đ/c) 3 4 4 5 4 4 24 2 PB61 2 4 4 5 3 2 20 Nguồn: Trung tâm Khảo kiểm nghiệm Giống, sản phẩm cây trồng Quốc gia. 3.3. Kết quả khảo nghiệm sản xuất giống lúa PB61 nhánh tập trung, bông to và dài hơn cả 3 giống đối chứng; Số hạt/bông nhiều, tỷ lệ hạt chắc khá. Giống 3.3.1. Khảo nghiệm sản xuất giống lúa PB61 trong PB61 cho thời gian sinh trưởng ngắn (126 - 130 ngày năm 2014 trong vụ Xuân), ngắn hơn giống đối chứng Hương Giống PB61 được khảo nghiệm sản xuất tại Yên chiêm 2 ngày, chín tương đương với giống Khang Bái, Phú Thọ và Điện Biên ở vụ Xuân 2014, cho thấy: dân 18 và chín muộn hơn giống Bắc thơm 7 là 2 ngày Giống PB61 chịu rét khá, cứng cây hơn giống Bắc (Lưu Ngọc Quyến, 2016). thơm 7 và Hương chiêm. Giống PB61 nhiễm sâu bệnh nhẹ hơn các giống chất lượng Hương chiêm, Tại 3 điểm khảo nghiệm giống PB61 đều cho số Bắc thơm 7 [đặc biệt là bệnh bạc lá (0 - 1) trong khi bông/m2, số hạt/bông và tỷ lệ hạt chắc cao hơn giống giống Bắc thơm 7 nhiễm nặng hơn (điểm 1 - 5), đối chứng; năng suất thực thu đạt 63,0 - 68,7 tạ/ha, nhiễm rầy nâu ở giai đoạn lúa đứng cái làm đòng vượt hơn Bắc thơm 7 từ 21,2 - 23,9%, vượt Hương nhẹ hơn hẳn Khang dân 18 và Bắc thơm 7] (Bảng 8). chiêm 13,2% và vượt Khang dân 18 là 18,2%. Gạo Trong vụ Xuân 2014, mặc dù điều kiện thời tiết tại PB61 trong, cơm có mùi thơm nhẹ, cơm có độ dính Yên Bái và Điện Biên rét đậm rét hại kéo dài nhưng tốt, mềm, có vị đậm hơn cơm của Khang dân 18 giống PB61 thể hiện bén rễ hồi xanh nhanh, đẻ (Bảng 8). 16
  17. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(95)/2018 Bảng 8. Thời gian sinh trưởng, năng suất thực thu và mức độ nhiễm sâu bệnh hại của giống PB61 trong năm 2014 Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại chính (điểm) TGST NSTT Tên giống Sâu đục Sâu (ngày) Đạo ôn Khô vằn Bạc lá Rầy nâu (tạ/ha) thân cuốn lá Yên Bái PB61 126 1 3 1 0 3 1 68,7 Hương chiêm (đ/c) 128 3 3 1 0 3 1 60,7 Phú Thọ PB61 128 1 1 0 0 1 1 66,3 BT 7 (đ/c) 126 1 3 1 0 1 3 53,5 KD 18 (đ/c) 128 1 1-3 0 0 1 3 56,1 Điện Biên PB61 130 1 3 1 0 3 1 63,0 BT 7 (đ/c) 128 3 3 5 0 3 1 52,0 3.3.2. Khảo nghiệm sản xuất giống lúa PB61 trong - 135 ngày vụ Xuân), ngắn hơn các giống đối chứng năm 2015 và 2016 tại địa phương từ 0 - 4 ngày. Mức độ nhiễm sâu bệnh Để đánh giá khả năng mở rộng giống PB61 tại trên đồng ruộng nhẹ hơn các giống đối chứng đang các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc, năm 2015 và gieo trồng trong sản xuất đại tại địa phương, đặc biệt 2016 giống PB61 tiếp tục khảo nghiệm giống tại các bệnh bạc lá và sâu cuốn lá nhẹ hơn các giống đối tỉnh Phú Thọ, Yên Bái và Hà Giang với kết quả cho chứng chất lượng như Bắc thơm 7, BC15 và Hương thấy: Giống PB61 có thời gian sinh trưởng ngắn (132 chiêm (Bảng 9). Bảng 9. Thời gian sinh trưởng, năng suất thực thu và mức độ nhiễm sâu bệnh hại của giống PB61 trong năm 2015 và 2016 Một số sâu, bệnh hại chính (điểm) TGST NSTT Tên giống Sâu đục Sâu cuốn (ngày) Đạo ôn Khô vằn Bạc lá Rầy nâu (tạ/ha) thân lá Yên Bái, Xuân 2015 PB61 132 3 1 1 0 3 3 65,1 Hương chiêm (đ/c) 134 3 3 1 0 3 5 56,4 Phú Thọ, Xuân 2015 PB61 133 3 3 1 0 3 3 60,8 BT 7 (đ/c) 136 3 3 3 0 5 3 53,5 KD 18 (đ/c) 135 3 1-3 1 0 3 3 56,0 Hà Giang, Xuân 2016 PB61 135 3 3 1 1 3 3 69,3 BC15 (Đ/c) 138 5 3 3 1 3 3 63,8 Yên Bái, Xuân 2016 PB61 135 1 1 1 3 3 3 69,2 Hương chiêm (đ/c) 139 3 1 3 0 5 3 60,3 Phú Thọ, Xuân 2016 PB61 135 3 3 1 3 1 1 69,8 Khang dân 18 (đ/c) 135 3 3 1 1 3 3 60,4 17
  18. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(95)/2018 Giống PB61 có khả năng bén rễ hồi xanh nhanh 4.2. Đề nghị (5 - 7 ngày trong vụ Xuân) và đẻ nhánh tập trung, Trên cơ sở đề nghị của Trung tâm Khảo Kiểm cứng cây, lá đòng to, thẳng và rầy, góc đẻ nhánh gọn. nghiệm Giống, sản phẩm cây trồng Quốc gia và kết Năng suất thực thu giống PB61 dao động từ 60,8 - quả khảo nghiệm sản xuất của giống tại một số tỉnh 69,8 tạ/ha, vượt hơn đối chứng Hương chiêm từ 8,7 miền núi phía Bắc, đề nghị các địa phương khảo - 8,9 tạ/ha, Bắc thơm 7 là 7,3 tạ/ha, BC15 là 5,5 tạ/ha nghiệm thêm và mở rộng giống PB61 trong cơ cấu và Khang dân 18 từ 4,8 - 9,4 tạ/ha, tương đương với luân canh 2 vụ lúa và 1 - 2 vụ màu/năm để phục vụ mức vượt từ 8,6 - 15,6%. sản xuất. IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 4.1. Kết luận Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2011. QCVN 01-55: 2011/ Giống lúa PB61 thuộc nhóm ngắn ngày, thời gian BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa. sinh trưởng 126 - 135 ngày vụ Xuân; đẻ nhánh khá và tập trung, sinh trưởng phát triển khỏe, quần thể Cục Trồng trọt, Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, có độ đồng đều cao, cứng cây chống đổ tốt hơn Bắc sản phẩm cây trồng Quốc gia, 2013, 2014. Kết quả thơm 7 và Hương chiêm. khảo nghiệm các giống lúa thuần vụ Xuân, vụ Mùa 2013, 2014 tại các tỉnh phía Bắc. Giống lúa PB61 có bông to, số hạt/bông nhiều, Nguyễn Văn Chinh, Lưu Ngọc Quyến, Bùi Thị tỷ lệ hạt chắc/bông cao (> 80%). Năng suất trung Chuyên, 2015. Kết quả chọn tạo giống lúa cho vùng bình đạt 60,8 - 69,8 tạ/ha, vượt đối chứng Bắc thơm miền núi phía Bắc giai đoạn 2010 - 2015. Kết quả 7 (Phú Thọ và Điên Biên) từ 13,6 - 23,9%, vượt nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ 5 năm Hương chiêm (Yên Bái) từ 13,2 - 15,4%, vượt BC15 (2010 - 2015) của Viện Khoa học Nông nghiệp Việt (Hà Giang) là 8,6% và vượt Khang dân 18 (Phú Thọ) Nam. NXB Nông nghiệp. từ 8,6 - 18,2%. PB61 là giống có gạo trong, cơm có Lưu Ngọc Quyến, 2014. Báo cáo kết quả nghiên cứu đề mùi hơi thơm đến thơm vừa, cơm mềm, dính, trắng, tài “Nghiên cứu chọn tạo giống lúa ngắn ngày, năng bóng, vị đậm. suất cao, chất lượng tốt cho vùng miền núi phía Bắc” Giống lúa PB61 thích ứng tốt, phù hợp để phát năm 2013 và 2014. triển mở rộng giống sản xuất, vừa nâng cao sản Lưu Ngọc Quyến, 2016. Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên lượng vừa nâng cao hiệu quả sản xuất tại các tỉnh cứu chọn tạo giống lúa ngắn ngày, năng suất cao, miền Bắc Việt Nam. chất lượng tốt cho vùng miền núi phía Bắc”. Testing result of inbred rice variety PB61 in Northern provinces Le Khai Hoan, Bui Thi Chuyen, Nguyen Thanh Tuyen, Nguyen Van Chinh, Luu Ngoc Quyen, Nguyen Thi Van, Nguyen Van Giang, Nguyen Phuc Chung, Nguyen Viet Cuong, Nguyen Thi Huong, Luu Thi Thanh Huyen, Nguyen Thi Kim Ngoc Abstract PB61 is a new inbred rice variety selected from introduced Chinese rice collection. Breeder’s, national and production tests were carried out for inbred rive variety PB61 from 2012 to 2016. The results of VCU testing in Northern provinces showed that: The PB61 variety had short growth duration (equivalent to two control varieties: Bac Thom 7 and Huong Thom 1): 126 - 133 days in Spring season and 103 - 107 days in Summer season. The plant type was good; large, straight and thick leaf; big panicle with the ratio of filled grain was more than 80%. The average yield reached 55.3 - 55.5 quintals/ha in Spring season and 45.9 - 50.9 quintals/ha in Summer season, higher than that of the control (Bac Thom 7) by 4.9 - 11.8%. PB61 had good cooking quality, long grain, low chalkiness percentage; soft cooking texture, light aroma, white, sticky but not broken, better taste than Bac Thom 7. The results of trials conducted in some northern midland and mountainous provinces showed that: PB61 had higher grain yield than that of the controls, by 13.6 - 23.9% higher than that of BT7, 13.2 - 15.4% of Huong Chiem (in Yen Bai), 8.6% of BC15 and 8.6 - 18.2% of Khang Dan (in Phu Tho), respectively. Keywords: Rice variety PB61, testing, quality, yield Ngày nhận bài: 18/9/2018 Người phản biện: TS. Trần Danh Sửu Ngày phản biện: 25/9/2018 Ngày duyệt đăng: 15/10/2018 18
  19. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(95)/2018 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC CHO GIỐNG LÚA KHẨU NẨM PUA TẠI HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN Trần Danh Sửu1 TÓM TẮT Khẩu nẩm pua là giống lúa nương đặc sản địa phương, cơm dẻo và ngon, hàm lượng amylose thấp. Các thí nghiệm được tiến hành với 4 công thức mật độ (35, 40, 45, 50 khóm/m2); 4 công thức phân bón đạm (60 kg N, 80 kg N, 100 kg N, 120 kg N/ha), 3 công thức thời vụ (gieo ngày 5, 15, 25 tháng 6) và được bố trí theo khối ngẫu nhiên đủ (RCB) với 3 lần nhắc lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy giống lúa Khẩu nẩm pua cấy với mật độ 40 - 45 khóm/m2, mức phân bón 80 - 100 kg N/ha và thời vụ gieo từ ngày 5 - 15/6 là phù hợp nhất và cho năng suất cao nhất. Từ khóa: Giống lúa Khẩu nẩm pua, biện pháp kỹ thuật, mật độ, mức phân bón, thời vụ I. ĐẶT VẤN ĐỀ ngày ngắn, hiện được trồng ở huyện Tràng Định, Theo DeDatta (1981) áp dụng các biện pháp tỉnh Lạng Sơn và đã được phục tráng (Trần Danh kỹ thuật là nhằm nâng cao khả năng quang hợp Sửu, 2015). Để phát triển và mở rộng sản xuất giống của quần thể cây lúa từ đó nâng cao năng suất lúa. lúa địa phương chất lượng cao nói trên, ngoài việc Nguyễn Như Hà (1999) cho rằng tăng mật độ cấy phục tráng thì cần phải tiến hành nghiên cứu các làm cho việc đẻ nhánh của khóm giảm. So sánh số biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý như thời vụ gieo dảnh/khóm của mật độ cấy 45 khóm/m2 và mật độ trồng, mật độ gieo cấy, mức phân bón hợp để giống 85 khóm/m2 thì thấy số dảnh đẻ trong khóm lúa ở phát huy hết tiềm năng năng suất và chất lượng của công thức cấy thưa lớn hơn 0,9 dảnh/khóm (14,8%) giống là việc làm hết sức cần thiết. Chính vì vậy, ở vụ Xuân và 1,9 dảnh (25%) ở vụ Mùa. Trong kỹ trong nghiên cứu này, các biện pháp kỹ thuật bao thuật thâm canh tăng năng suất cây trồng nói chung gồm mật độ cấy, mức phân bón và thời vụ gieo cấy và cây lúa nói riêng, việc không ngừng đầu tư cơ sở được tiến hành nghiên cứu cho giống lúa Khẩu nẩm pua trong vụ mùa năm 2013 và năm 2014. vật chất, khoa học kỹ thuật như giống, phân bón, bảo vệ thực vật, thuỷ lợi... đã làm tăng năng suất II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU đáng kể. Trong các yếu tố đó, phân bón là yếu tố vô cùng quan trọng đối với năng suất lúa. Với các giống 2.1. Vật liệu nghiên cứu lúa thì 3 nguyên tố dinh dưỡng đạm, lân, kali là các Giống lúa Khẩu nẩm pua đã phục tráng. nguyên tố đa lượng chủ yếu và cơ bản nhất mà các 2.2. Phương pháp nghiên cứu công trình nghiên cứu đều đề cập tới. Thời vụ gieo trồng là một trong những biện pháp biện pháp kỹ 2.2.1. Bố trí thí nghiệm thuật nhằm điều kiển cho lúa trỗ vào thời kỳ thích Các thí nghiệm 1 nhân tố được bố trí theo khối hợp góp phần nâng cao năng suất cây lúa. Hiện nay, ngẫu nhiên đủ với 3 lần nhắc lại. Thí nghiệm về mật hầu hết các vùng trồng lúa ở nước ta được chia làm độ và phân bón gồm 4 công thức, 3 công thức đối với 3 vụ chính: Vụ lúa Xuân, vụ lúa Hè Thu và vụ Mùa. thí nghiệm về thời vụ; diện tích mỗi ô thí nghiệm là Ở mỗi vụ lúa đều có các thời điểm và điều kiện thời 10 m2 (Gomez K.A. and A.A. Gomez, 1984; Đỗ Thị tiết, khí hậu thuận lợi nhất cho cây lúa trỗ bông. Phần Ngọc Oanh và ctv., 2004). lớn các giống lúa chất lượng cao, cơm ngon đều là Thí nghiệm mật độ gồm 4 công thức: Công thức 1 những giống lúa Mùa, cảm quang và trỗ bông trong (M1): 35 khóm/m2; Công thức 2 (M2): 40 khóm/m2 điều kiện ngày ngắn, khí hậu mát. Theo Nguyễn (đối chứng); Công thức 3 (M3): 45 khóm/m2; Công Văn Hoan (2006), ở vụ Mùa để cây lúa đạt năng thức 4 (M4): 50 khóm/m2. Thí nghiệm về phân bón suất cao thì giai đoạn trỗ có nhiệt độ từ 26 - 300C, gồm 4 công thức: Công thức 1 (P1): Nền (1 tấn phân chênh lệch nhiệt độ ngày đêm 5 - 6OC, độ ẩm không hữu cơ vi sinh + 90 kg P2O5 : 80 kg K2O) + 60 kg N; khí 80 - 85%, lúa phơi màu không gặp mưa bão, gió Công thức 2 (P2): Nền + 80 kg N (đối chứng); Công mùa Đông Bắc. thức 3 (P3): Nền + 100 kg N; Công thức 4 (P4): Nền Giống lúa Khẩu nẩm pua là giống lúa tẻ, có chất + 120 kg N. lượng cao, hàm lượng amylose thấp, cơm ngon, dẻo, Thí nghiệm thời vụ gồm 3 công thức, mỗi thời vụ được người dân ưu chuộng. Giống lúa Khẩu nẩm cách nhau 10 ngày, gồm TV1: gieo ngày 5/6; TV2: pua là giống lúa nương, cảm quang với ánh sáng gieo 15/6 (đối chứng); TV3: gieo 25/6. 1 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 19
  20. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(95)/2018 2.2.2. Kỹ thuật gieo trồng 2.2.4. Xử lý số liệu - Thời vụ: Gieo ngày 15/6, cấy ngày 13/7 (Đối với Số liệu được xử lý trên phần mền SPSS và Excel. thí nghiệm mật độ và phân bón). 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Cấy: Cấy 2 dảnh/ khóm; mật độ 40 khóm/m2 - Thời gian nghiên cứu: Vụ Mùa năm 2013 và 2014. (Đối với thí nghiệm phân bón và thời vụ). - Phân bón: Lượng phân bón cho 1 ha: 1 tấn phân - Địa điểm nghiên cứu: Các thí nghiệm đồng hữu cơ vi sinh + 90 kg N + 90 kg P2O5 + 80 kg K2O ruộng được thực hiện tại xã Kháng Chiến, huyện (Đối với thí nghiệm mật độ và thời vụ). Bón lót toàn Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn. Cân, đo, đếm hạt thực bộ phân hữu cơ và P2O5 trước khi bừa lần cuối, bón hiện tại Trung tâm Tài nguyên thực vật. 50% N + 30% K2O trước khi cấy; Bón thúc hai lần kết hợp làm cỏ sục bùn: Khi lúa bén rễ, hồi xanh 30% III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN N + 40% K2O và khi lúa kết thúc đẻ nhánh 20% N + 3.1. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến một số tính 30% K2O. trạng chính của giống lúa Khẩu nẩm pua 2.2.3. Các tính trạng theo dõi, đánh giá Ảnh hưởng của mật độ đến các tính trạng chính Theo dõi, mô tả, đánh giá các đặc điểm nông sinh của giống lúa Khẩu nẩm pua thể hiện ở bảng 1. Thời học và quan sát sâu bệnh thực hiện theo Hệ thống gian sinh trưởng của giống lúa Khẩu nẩm pua là đánh giá tiêu chuẩn cây lúa của Viện Nghiên cứu 135 ngày ở tất cả các mật độ. Các tính trạng bị ảnh Lúa Quốc tế (IRRI, 2002) và QCVN 01-65: 2011/ hưởng nhiều gồm số bông/khóm, số hạt chắc/khóm BNNPTNT (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2011). và năng suất thực thu. Bảng 1. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến một số tính trạng chính của giống lúa Khẩu nẩm pua ở vụ Mùa năm 2013 và 2014 Thời Dài thân Dài bông Số bông/ Số hạt chắc/ KL 1000 hạt NSTT Công gian (cm) (cm) khóm khóm (g) (kg/m2) thức* chín (ngày) 2013 2014 2013 2014 2013 2014 2013 2014 2013 2014 2013 2014 M1 135 129,3 127,4 25,5 25,0 8,2 9,1 695,2 753,0 25,9 25,9 0,369 0,389 M2 135 128,3 128,1 25,4 25,5 7,9 8,7 689,7 696,1 25,6 25,7 0,415 0,429 M3 135 127,4 127,7 26,2 25,4 7,7 8,2 603,7 673,6 25,2 25,7 0,390 0,415 M4 135 128,8 127,9 25,5 25,3 7,4 7,5 548,6 508,1 25,4 25,9 0,353 0,391 Trung bình 128,5 127,8 25,7 25,3 7,8 8,4 634,3 657,7 25,5 25,8 0,382 0,406 LSD0,05 4,2 2,1 1,4 1,3 1,2 1,4 124,7 101,2 0,7 0,8 0,059 0,036 Ghi chú: M1: 35 khóm/m ; M2: 40 khóm/m ; M3: 45 khóm/m ; M4: 50 khóm/m . 2 2 2 2 - Số bông/khóm giảm dần từ M1 đến M4, trung hạt chắc/khóm của giống Khẩu nẩm pua. bình đạt 7,8 bông năm 2013 và 8,4 bông năm 2014. - Năng suất thực thu trung bình đạt 0,382 kg/m2 Số bông/khóm cao nhất ở công thức M1 và thấp (38,2 tạ/ha) ở năm 2013 và 0,406 kg/m2 (40,6 tạ/ha) nhất ở M4 trong cả hai năm. Sai khác về số bông/ năm 2014. Trong đó cao nhất là ở công thức M2 khóm có ý nghĩa giữa công thức M4 so với các công (năm 2013 đạt 0,415 kg/m2 và năm 2014 đạt 0,429 thức còn lại (M1, M2, M3). kg/m2), tiếp theo là ở M3 (0,390 kg/m2 năm 2013 và - Số hạt chắc/khóm: Năm 2013 số hạt chắc/khóm 0,415 kg/m2 năm 2014). Năng suất ở các công thức đạt cao nhất ở công thức M1 (695,2 hạt/khóm) và M1 và M4 đều thấp hơn M2 và M3. Sai khác về năng thấp nhất ở công thức M4 (548,6 hạt/khóm). Năm suất thực thu giữa công thức M4 với M2 năm 2013 2014 đạt cao nhất ở công thức M1 (753 hạt/khóm) và giữa M1, M4 với M2, M3 năm 2014 có ý nghĩa ở và thấp nhất ở M4 (508,1 hạt/khóm). Sai khác về số mức α = 0,05. hạt chắc/khóm giữa mật độ M4 và các mật độ M1, Như vậy, đối với giống lúa Khẩu nẩm pua thì mật M2, M3 ở năm 2014 có ý nghĩa ở mức α = 0,05. Kết độ cấy M2 (40 khóm/m2) và M3 (45 khóm/m2) cho quả cho thấy mật độ cấy có ảnh hưởng rõ rệt đến số năng suất cao nhất ở cả hai năm 2013 và 2014. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0