intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả điều trị ở trẻ viêm phổi có giảm vitamin D từ 02-60 tháng tuổi tại Bệnh viện Nhi đồng thành phố Cần Thơ, năm 2019-2020

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Viêm phổi là một trong những nguyên nhân gây tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi, trong đó, sự thiếu hụt vitamin D có thể gây tăng mức độ trầm trọng của bệnh. Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị ở trẻ viêm phổi từ 02 - 60 tháng tuổi có giảm vitamin D tại Bệnh viện Nhi đồng thành phố Cần Thơ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả điều trị ở trẻ viêm phổi có giảm vitamin D từ 02-60 tháng tuổi tại Bệnh viện Nhi đồng thành phố Cần Thơ, năm 2019-2020

  1. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Kashani H., et al. (2012). "The effect of aqueous extract of Salep prepared from root - tubers of Dactylorhiza maculate (Orchidaceae) on the testes and sexual hormones of immature male mice", Journal of Medicinal Plants Research, 6(24), pp. 4102-4106. 2. Sinclair S. (2000), "Male infertility: nutritional and environmental considerations", Altern Med Rev, 5(1), pp. 28-38. 3. Viện Dược liệu (2006). Phương pháp nghiên cứu tác dụng Dược lý của thuốc từ dược thảo, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 4. Setchell P., L. Plöen, et al. (2002). Effect of local heating of rat testes after suppression of spermatogenesis by pretreatment with a GnRH agonist and an anti-androgen, Reproduction, 124: 133-140. 5. Johnsen S. (1970). Testicular biopsy score count - A method for registration of spermatogenesis in Hình 2. Điểm đánh giá ống sinh tinh qua human testes: Normal values and results in 335 mặt cắt ngang hypogonadal males, Hormones, 1: 2-25. 6. Hjollund N., Storgaard L., et al. (2002). Impact V. KẾT LUẬN of diurnal scrotal temperature on semen quality, Cao đặc Testin CT3 có tác dụng phục hồi Reproductive Toxicology, 16: 215-221. chức năng sinh sản chuột cống đực trưởng thành 7. Durairajanayagam D., Agarwal A., et al. (2014). Cause, effects and molecular mechanism trên mô hình gây suy giảm sinh sản bằng stress of testicular heat stress, Reproductive BioMedicne nhiệt, với tác dụng tốt hơn ở mức liều 12,15 online: 1-14. g/kg/24h, thể hiện qua khả năng phục hồi trọng 8. Teixeira T., Pariz J., et al. (2019). Cut-off values lượng tinh hoàn, túi tinh, tăng nồng độ of the Johnsen score and copenhagen index as histopathological prognostic factors for testosteron, cải thiện số lượng tinh trùng cũng postoperative semen quality in selected infertile như mức độ di động của tinh trùng, và phục hồi patients undergoing microsurgical correction of quá trình sinh tinh thể hiện qua sự đánh giá theo bilateral subclinical varicocele, Translational thang điểm Johnsen. Andrology and Urology, 8(4): 346-355. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ VIÊM PHỔI CÓ GIẢM VITAMIN D TỪ 02-60 THÁNG TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ, NĂM 2019-2020 Nguyễn Minh Phương1, Nguyễn Đức Trí2, Lê Thị Kim Định3 TÓM TẮT và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 64 trẻ từ 02-60 tháng tuổi có thiếu vitamin D đang 36 Đặt vấn đề: Viêm phổi là một trong những điều trị viêm phổi tại bệnh viện Nhi đồng thành phố nguyên nhân gây tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi, trong Cần Thơ từ tháng 3/2019 đến tháng 3/2020. Kết đó, sự thiếu hụt vitamin D có thể gây tăng mức độ quả: Về đặc điểm lâm sàng, có 76,6% trẻ có thở khò trầm trọng của bệnh. Mục tiêu: mô tả đặc điểm lâm khè, 81,3% có thở nhanh; 50% có rút lõm lòng ngực; sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị ở trẻ 37,5% mắc bệnh dài ngày; 35,9% có tiền sử viêm viêm phổi từ 02 - 60 tháng tuổi có giảm vitamin D tại phổi. Về cận lâm sàng: tỷ lệ thiếu máu ở trẻ chiếm Bệnh viện Nhi đồng thành phố Cần Thơ. Đối tượng 65,6%; 23,4% có tăng bạch cầu; 42,2% CRP tăng và 100% trẻ có Xquang bất thường. Kết quả điều trị ở trẻ 1Trường Đại học Y Dược Cần Thơ viêm phổi từ 02 - 60 tháng tuổi có giảm vitamin D: 2Bệnh Viện Nhi Đồng Cần Thơ, 50% trẻ có phối hợp từ 2 loại kháng sinh trở lên; có 3Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ 34,4% trẻ đổi kháng sinh. Tỷ lệ trẻ được hỗ trợ hô hấp chiếm 14,1%. Tỷ lệ trẻ khỏi bệnh không biến Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Minh Phương chứng là 96,9%; có 2 trường hợp chuyển viện, chiếm Email: nmphuong@ctump.edu.vn 3,1%. Kết luận: Ở trẻ viêm phổi, việc giảm vitamin D Ngày nhận bài: 21.8.2020 không ảnh hưởng nhiều đến kết quả điều trị của trẻ. Ngày phản biện khoa học: 24.9.2020 Từ khoá: Vitamin D, viêm phổi ở trẻ em, Cần Thơ. Ngày duyệt bài: 2.10.2020 144
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2020 SUMMARY vitamin D còn có vai trò trong hệ thống miễn TREATMENT OUTCOMES OF PNEUMONIA dịch của cơ thể để chống lại sự nhiễm trùng. WITH D VITAMIN DEFICIENCY IN 2-60 Vitamin D tác động lớn trong hệ thống miễn dịch và quá trình viêm của cơ thể. Vitamin D điều hòa MONTHS CHILDREN AT CAN THO CITY hệ thống miễn dịch tế bào, kích hoạt chức năng PEDIATRIC HOSPITAL, IN 2019-2020 Background: Pneumonia is one of mortality phòng vệ của cơ thể qua các tế bào lympho T, causes less than 5 years, in which, D vitamin tăng cường khả năng hoạt động hiệu quả của deficiency role in the pneumonia severe level. các tế bào này[4]. Tại Cần Thơ, chưa có nhiều Objectives: To determine clinical, subclinical nghiên cứu đánh giá về kết quả điều trị giảm characteristics; and evaluate the treatment outcomes vitamin D ở trẻ viêm phổi. Mong muốn tăng hiệu in pneumonia children with D vitamin deficiency from 2-60 months at Can Tho City Pediatric Hospital. quả điều trị thiếu vitamin D ở trẻ viêm phổi, Methods: A cross-sectional study was conducted in chúng tôi tiến hành nghiên cứu với 2 mục tiêu: pneumonia children with D vitamin deficiency from 2- - Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở 60 months at Can Tho City Pediatric Hospital from trẻ viêm phổi từ 02 - 60 tháng tuổi có giảm March 2019 to March 2020. Results: clinical vitamin D tại bệnh viện Nhi đồng thành phố Cần characteristics were wheezing (76.6%), rapid Thơ năm 2019 – 2020. breathing (81.3%), receding chest (50%), long days of illness (37.5%), history of pneumonia (35.9%). - Đánh giá kết quả điều trị ở trẻ viêm phổi từ 02 Subclinical characteristics: The proportion of children - 60 tháng tuổi có giảm vitamin D tại bệnh viện Nhi with anemia, leukocytosis, increased CRP and X-ray đồng thành phố Cần Thơ năm 2019 – 2020. abnormality were 65.6%, 23.4%, 42.2% and 100% respectively. Results of treatment in children with II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU pneumonia from 02 - 60 months of age with reduced 2.1. Đối tượng nghiên cứu vitamin D: 50% children with combination of 2 - Cỡ mẫu ngiên cứu: 64 trẻ từ 02-60 tháng antibiotics or more; 34.4% children changed antibiotics, tuổi đủ tiêu chuẩn chẩn đoán viêm phổi có thiếu respiratory support accounted for 14.1%. The rate of children recovered from the disease was 96.9%; 2 cases vitamin D nằm điều trị tại bệnh viện Nhi đồng of hospital transfer, accounting for 3.1%. Conclusion: thành phố Cần Thơ từ tháng 03/2019 đến tháng In children with pneumonia, reducing D vitamin did not 03/2020. affect child's treatment outcome. - Tiêu chuẩn chọn mẫu: Trẻ từ 02-60 Keywords: Vitamin D, pneumonia in children, Can Tho. tháng tuổi được chẩn đoán viêm phổi theo WHO I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2013: có một trong các dấu hiệu sau: nhịp thở Ở các nước đang phát triển, đặc biệt là ở nước nhanh theo tuổi (≥ 50 lần/phút ở trẻ từ 2 tháng ta bệnh nhiễm trùng hô hấp (NTHH) và tiêu chảy đến < 12 tháng; ≥ 40 lần/phút ở trẻ từ 12 tháng là mối quan tâm hàng đầu của các nhà chăm sóc đến 60 tháng tuổi), rút lõm lồng ngực. sức khỏe. Nhiễm trùng hô hấp cấp là nguyên Tiêu chuẩn chẩn đoán giảm vitamin D: khi nhân gây tử vong hàng đầu ở các nước đang phát nồng độ vitamin D ≤ 30 ng/ml (75 nmol/l) gọi là triển, đặc biệt là ở trẻ dưới 60 tháng tuổi. Trong giảm vitamin D [1],[3]. những đợt nhiễm trùng hô hấp cấp, có khoảng - Tiêu chuẩn loại trừ: viêm phổi kèm dị tật 85-88% là nhiễm trùng hô hấp trên, còn lại nhiễm bẩm sinh, đặc biệt là dị tật bẩm sinh ở phổi, trùng hô hấp dưới. Viêm phế quản và viêm phổi là viêm phổi kèm bệnh mạn tính trước đó (hội 2 bệnh chính thường gặp trong nhiễm trùng hô chứng thận hư, bệnh lý mạn tính về máu, hấp dưới. Tổ chức Y tế Thế giới ước tính hàng HIV….), viêm phổi kèm tiêu chảy, trẻ có gia đình năm có khoảng 3,9 triệu người chết vì nhiễm từ chối tham gia nghiên cứu. trùng hô hấp cấp. Vì vậy, đây là một trong những 2.2. Phương pháp nghiên cứu lĩnh vực ưu tiên hàng đầu của trong ngành y tế, - Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang đặc biệt là ở các nước đang phát triển. - Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu Vitamin D là một chất dinh dưỡng thiết yếu thuận tiện: tất cả trẻ nhập viện thỏa tiêu chuẩn đóng vai trò quan trọng trong nội cân bằng canxi chọn mẫu trong thời gian nghiên cứu. và sức khỏe của xương. Thiếu hụt nghiêm trọng - Nội dung nghiên cứu của vitamin D gây còi xương và/hoặc giảm canxi Đặc điểm trẻ: tuổi, giới, địa dư máu ở trẻ sơ sinh, trẻ em và loãng xương ở Đặc điểm lâm sàng: thở khò khè, thở nhanh, người lớn hoặc thanh thiếu niên. Con người có rút lõm lòng ngực, mắc bệnh dài ngày, tiền sử thể hấp thụ vitamin D từ chế độ ăn uống hoặc có viêm phổi. thể tự tổng hợp vitamin D từ ánh sáng mặt trời. Đặc điểm cận lâm sàng: thiếu máu, bạch cầu Ngoài ra, các nghiên cứu gần đây cho thấy máu, CRP, X-quang tim phổi thẳng. Đánh giá kết quả điều trị: Hỗ trợ hô hấp, 145
  3. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2020 phương pháp hỗ trợ hô hấp, phối hợp kháng Không tăng 37 57,8 sinh, đổi kháng sinh, số ngày điều trị và kết quả X-quang tim Bất thường 64 100,0 điều trị phổi bất Bình thường 0 0 - Phương pháp thu thập số liệu: Phiếu thu thường thập số liệu nghiên cứu soạn sẵn. Phỏng vấn Nhận xét: tỷ lệ thiếu máu ở trẻ chiếm trực tiếp người chăm sóc bệnh nhi kết hợp thăm 65,6%; 23,4% có tăng bạch cầu; 42,2% CRP khám lâm sàng, xét nghiệm cận lâm sàng. tăng và 100% trẻ có Xquang bất thường. - Phương pháp xử lý và phân tích số 3.3. Kết quả điều trị trẻ viêm phổi từ 02- liệu: SPSS 18.0 60 tháng tuổi có giảm vitamin D III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 4. Kết quả sử dụng kháng sinh 3.1. Đặc điểm chung của trẻ viêm phổi trong điều trị trẻ viêm phổi từ 02-60 tháng từ 02 - 60 tháng tuổi có giảm vitamin D tuổi có giảm vitamin D (n=64) Bảng 1. Đặc điểm chung của trẻ (n=64) Số Đặc điểm Tỷ lệ Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ lượng Nhóm tuổi 02 - < 12 44 68,8 Phối hợp ≥2 loại 32 50,0 (tháng) 12 - ≤ 60 20 31,3 kháng sinh 1 loại 32 50,0 Thành thị 32 50,0 Có 22 34,4 Địa dư Đổi kháng sinh Nông thôn 32 50,0 Không 42 65,6 Nam 36 56,3 Nhận xét: Ở trẻ viêm phổi có giảm vitamin Giới tính D, 50% trẻ có phối hợp từ 2 loại kháng sinh trở Nữ 28 43,8 Nhận xét: chủ yếu trẻ từ 02-12 tháng tuổi, lên; có 22/64 trẻ đổi kháng sinh, chiếm 34,4%. chiếm 68,8%; không có chênh lệch về phân bố Bảng 5. Tỷ lệ trẻ viêm phổi từ 02-60 nơi cư trú, tỷ lệ nam cao hơn nữ, lần lượt là tháng tuổi có giảm vitamin D được hỗ trợ 56,3% và 43,8%. hô hấp 3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở Hỗ trợ hô hấp Số lượng Tỷ lệ trẻ viêm phổi từ 02-60 tháng tuổi có giảm Có 9 14,1 vitamin D Không 55 85,9 Bảng 2. Đặc điểm lâm sàng ở trẻ viêm Tổng 64 100,0 phổi từ 02-60 tháng có giảm vitamin D Nhận xét: Tỷ lệ trẻ được hỗ trợ hô hấp là (n=64) 9/64 trẻ, chiếm 14,1%. Đặc điểm lâm sàng Số lượng Tỷ lệ Bảng 6. Kết quả điều trị trẻ viêm phổi từ Có 49 76,6 02-60 tháng tuổi có giảm vitamin D Khò khè Số Không 15 23,4 Đặc điểm Tỷ lệ Có 52 81,3 lượng Thở nhanh Số ngày > 7 ngày 17 26,6 Không 12 18,8 Rút lõm Có 32 50,0 điều trị ≤ 7 ngày 47 73,4 ngực Không 32 50,0 Khỏi bệnh không Kết quả 62 96,9 Số ngày Dài ngày 24 37,5 biến chứng điều trị mắc bệnh Ngắn ngày 40 62,5 Chuyển viện 2 3,1 Tiền sử Có 23 35,9 Nhận xét: tỷ lệ trẻ có số ngày điều trị >7 viêm phổi Không 41 64,1 ngày chiếm 26,6%; 96,9% trẻ khỏi bệnh không Nhận xét: 76,6% trẻ có thở khò khè, 81,3% biến chứng, có 2 trường hợp chuyển viện, chiếm có thở nhanh; 50% có rút lõm lòng ngực; 37,5% 3,1%. mắc bệnh dài ngày; 35,9% có tiền sử viêm phổi. IV. BÀN LUẬN Bảng 3. Đặc điểm cận lâm sàng ở trẻ 4.1. Đặc điểm chung của trẻ viêm phổi từ 02-60 tháng tuổi có giảm Về nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu, chủ vitamin D (n=64) yếu trẻ từ 02-12 tháng tuổi, chiếm 68,8%. Lý Số giải cho kết quả này, nhóm trẻ 02-12 tháng tuổi Đặc điểm cận lâm sàng Tỷ lệ lượng tăng nguy cơ thiếu vitamin D cao hơn nhóm trẻ Có 42 65,6 >12 tháng tuổi, chủ yếu do hàm lượng vitamin D Thiếu máu Không 22 34,4 có trong sửa mẹ thấp, không đảm bảo cung cấp Tăng 15 23,4 cho trẻ. Thực tế, các bé bú sữa mẹ sẽ nhận Bạch cầu Không tăng 49 76,6 được 400 đơn vị mỗi ngày lượng vitamin D bổ CRP tăng Tăng 27 42,2 sung. Hàm lượng vitamin D trong sữa mẹ thấp 146
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2020 (15-50 int đơn vị/L) trẻ bú mẹ hoàn toàn nhưng phổi từ 02-60 tháng tuổi có giảm vitamin D. nguồn vitamin D trong sữa mẹ thấp do mẹ ít tiếp Tỷ lệ thiếu máu ở trẻ chiếm 65,6%; 23,4% có xúc với ánh nắng. Thậm chí trong một người mẹ tăng bạch cầu; 42,2% CRP tăng và 100% trẻ có vitamin D đầy đủ, và hoàn toàn bú sữa mẹ trẻ sơ Xquang bất thường. Những trẻ thiếu vitamin D có sinh tiêu thụ trung bình 750 ml sữa mẹ hàng sức đề kháng yếu hơn trẻ bình thường nên phản ngày ăn chỉ có 10 đến 40 int. đơn vị/ngày của ứng của cơ thể với tác nhân gây bệnh cũng ít vitamin D trong trường hợp không tiếp xúc với mạnh mẽ hơn. Tương tự với nghiên cứu của A. O. ánh nắng mặt trời hoặc sử dụng bổ sung. Hàm Oduwole và cộng sự (2010) ghi nhận: thiếu máu, lượng vitamin D trong sữa mẹ thấp trong các bà viêm màng phổi, tử vong thường gặp hơn ở mẹ có làn da sẫm hoặc các nguyên nhân khác những người trẻ thiếu vitamin D (p = 0,03) [2]. của tình trạng thiếu vitamin D mẹ. Khuyến nghị 4.3. Kết quả điều trị trẻ viêm phổi từ 02- này được dựa trên hàm lượng vitamin D thấp 60 tháng tuổi có giảm vitamin D. Ở trẻ viêm của sữa mẹ, sự không thống nhất và không thể phổi có giảm vitamin D, 50% trẻ có phối hợp từ 2 tiên đoán của da tổng hợp vitamin D từ ánh loại kháng sinh trở lên; có 22/64 trẻ đổi kháng nắng mặt trời, và các tần số cao không tương sinh, chiếm 34,4%. Tỷ lệ trẻ được hỗ trợ hô hấp xứng của bệnh còi xương ở riêng bé bú mẹ [10]. là 9/64 trẻ, chiếm 14,1%. Một nghiên cứu tổng Nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ nam cao hơn nữ, lần hợp của Kana Ram Jat (2017), Adrian R lượt là 56,3% và 43,8%. Nghiên cứu ghi nhận Martineau, et al (2017), Ann Prentice (2016) ghi không có chênh lệch về phân bố nơi cư trú. Do nhận rằng: nguy cơ thất bại điều trị cao hơn ở trẻ nghiên cứu được thực hiện tại thành phố Cần em với viêm phổi rất nặng đã bị còi xương so với Thơ, gồm 5 quận và 4 huyện nên tỷ lệ không trẻ em không bị còi xương [5], [6],[9]. Cũng ở chênh lệch phân bố theo địa dư. nghiên cứu của Kana Ram Jat (2017) nhận thấy 4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở mối quan hệ giữa thiếu vitamin D (7 ngày chiếm phổi từ 02-60 tháng tuổi có giảm vitamin 26,6%. Theo nghiên cứu, tình trạng thiếu hay D. Nghiên cứu ghi nhận, ở trẻ viêm phổi có giảm không thiếu vitamin D thật sự không ảnh hưởng vitamin D biểu hiện nhiều triệu chứng lâm sàng đến thời gian điều trị, thời gian nằm viện trong như thở khỏ khè, thở nhanh, rút lõm lòng ngực… điều trị viêm phổi ở trẻ em. Kết quả của chúng trong đó, tỷ lệ cao nhất là thở khò khè, chiếm tôi ghi nhận tỷ lệ trẻ có kết quả điều trị khỏi 76,6%; 81,3% có thở nhanh; 50% có rút lõm bệnh không biến chứng chiếm 96,9%; có 2 lòng ngực; 37,5% mắc bệnh dài ngày; 35,9% có trường hợp chuyển viện, chiếm 3,1%. Có thể giải tiền sử viêm phổi. Những trẻ có thiếu hụt về thích mối liên quan giữa ành hưởng của vitamin vitamin D ảnh hưởng đến hệ miễn dịch của trẻ, D với điều trị viêm phổi theo hai cách: thiếu do đó khi mắc bệnh trẻ thường có nhiều triệu vitamin D từ trước khiến trẻ dễ bị viêm phổi do chứng lâm sàng. Có nhiều bằng chứng cho thấy suy giảm miễn dịch một mặt và viêm phổi làm rằng thiếu vitamin D ở trẻ em có thể góp phần giảm nồng độ vitamin D do phản ứng viêm cấp làm tăng mức độ nặng của bệnh. Các nhà nghiên tính. Trước đây, mức vitamin D đã được chứng cứu đã phát hiện ra rằng sự thiếu hụt vitamin D minh là giảm trong quá trình viêm cấp tính trong có thể khiến con người bị nhiễm trùng, và do đó, các nghiên cứu trên người [7]. Nhìn chung, theo vitamin D đã được dán nhãn là vitamin kháng dõi nồng độ vitamin D có thể giúp hiểu được sinh. Các tác dụng tăng cường miễn dịch của phản ứng thực tế để bác sỹ lâm sàng quyết định vitamin D bao gồm cảm ứng sự biệt hóa của bạch lựa chọn hướng điều trị tối ưu trong viêm phổi ở cầu đơn nhân, ức chế tăng sinh tế bào lympho, trẻ, ít ảnh hưởng đến kết quả điều trị. kích thích thực bào và các đại thực bào phụ thuộc V. KẾT LUẬN vào kháng thể, và điều hòa các tế bào lympho T - Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở trẻ viêm và B tạo ra cytokine và kháng thể[8]. Thiếu phổi từ 02 - 60 tháng tuổi có giảm vitamin Dl: vitamin D nếu nặng sẽ dẫn đến biến dạng thành 76,6% trẻ có thở khò khè, 81,3% có thở nhanh; ngực, giảm trương lực cơ, co bóp thành ngực 50% có rút lõm lòng ngực; 37,5% mắc bệnh dài kém, xẹp phổi, xơ hóa. Tất cả những yếu tố này ngày; 35,9% có tiền sử viêm phổi. Tỷ lệ thiếu góp phần làm tăng tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi ở trẻ máu ở trẻ chiếm 65,6%; 23,4% có tăng bạch em bị thiếu vitamin D trầm trọng. cầu; 42,2% CRP tăng và 100% trẻ có Xquang 4.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng ở trẻ viêm bất thường. 147
  5. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2020 - Kết quả điều trị ở trẻ viêm phổi từ 02 - 60 6. Ann Prentice (2016), Vitamin D and Health, tháng tuổi có giảm vitamin D: 50% trẻ có phối Scientific Advisory Committee on Nutrition. 7. U. C. Bang, S. Novovic, A. M. Andersen, M. Fenger, hợp từ 2 loại kháng sinh trở lên; có 34,4% trẻ M. B. Hansen, and J. E. Jensen, “Variations in đổi kháng sinh. Tỷ lệ trẻ được hỗ trợ hô hấp serum 25-hydroxyvitamin D during acute chiếm 14,1%. Số ngày điều trị >7 ngày chiếm pancreatitis: an exploratory longitudinal 26,6%; 96,9% trẻ khỏi bệnh không biến chứng, study,” Endocrine Research, vol. 36, no. 4, pp. 135–141, 2011. có 2 trường hợp chuyển viện, chiếm 3,1%. 8. A. F. Gombart, N. Borregaard, and H. P. Koeffler, “Human cathelicidin antimicrobial TÀI LIỆU THAM KHẢO peptide (CAMP) gene is a direct target of the 1. Bộ Y tế (2017), “Hướng dẫn xử trí lồng ghép các vitamin D receptor and is strongly up-regulated in bệnh thường gặp ở trẻ em”, Bộ Y tế. myeloid cells by 1,25-dihydroxyvitamin D3,” FASEB 2. Bộ Y tế (2014), “Thông tư quy định nội dung hệ Journal, vol. 19, no. 9, pp. 1067–1077, 2005 thống chỉ tiêu thống kê ngành Y tế”, Bộ Y tế. 9. Kana Ram Jat (2017), “Vitamin D deficiency and 3. Nguyễn Tiến Dũng (2016), “Tiếp cận chẩn lower respiratory tract infections in children: a đoán bệnh hô hấp”, Sách giáo khoa Nhi khoa, Nhà systematic review and meta-analysis of xuất bản y học, tr. 680-685. observational studies”, Tropical Doctor, 47(1), p. 4. Adriana S. Dusso, et al (2005), “Vitamin D”, 77-84. Am J Physiol Renal Physiol, 289, p. 8-28. 10. Kun-Peng Jia, et al (2017), “Lower level of 5. Adrian R Martineau, et al (2017), “Vitamin D vitamin D3 is associated with susceptibility to acute supplementation to prevent acute respiratory tract lower respiratory tract infection (ALRTI) and infections: systematic review and meta-analysis of severity: a hospital based study in Chinese individual participant data”, BMJ, 356. infants”, Int J Clin Exp Med, 10(5), p. 7997-8003. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP THẤT TRÊN BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP ST CHÊNH LÊN SAU CAN THIỆP MẠCH VÀNH CẤP CỨU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2019-2020 Nguyễn Thụy Thiên Hương1, Ngô Văn Truyền2 TÓM TẮT chênh lên sau can thiệp mạch vành cấp cứu có rối loạn nhịp thất là 22,1%. Sau điều trị rối loạn nhịp 37 Đặt vấn đề: Ngày nay, nhồi máu cơ tim cấp vẫn thất: 100% được điều trị thành công. Kết luận: cần là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây tử vong phát hiện sớm rối loạn nhịp thất ở bệnh nhân nhồi và tàn tật trên thế giới. Bệnh nhân sống sót sau nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên can thiệp mạch vành cấp máu cơ tim (NMCT) cấp ST chênh lên luôn phải đối cứu để được điều trị kịp thời. mặt với nguy cơ tử vong do nhiều biến cố tim mạch Từ khoá: nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên, rối sớm, trong đó đột tử do loạn nhịp tim, chủ yếu là các loạn nhịp thất. rối loạn nhịp thất chiếm khoảng 30-50%. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ và đánh giá giá kết quả điều trị rối loạn SUMMARY nhịp thất trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên sau can thiệp mạch vành cấp cứu tại Bệnh EVALUATED THE RESULT OF POST-PRIMARY viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2019 – 2020. PCI VENTRICULAR ARRHYTHMIA TREATMENT Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên ON ST-ELEVATION MYOCARDIAL INFARCTION cứu mô tả cắt ngang, có phân tích. Có 145 bệnh nhân PATIENTS AT CAN THO CENTRAL GENERAL NMCT cấp ST chênh lên điều trị nội trú tại Khoa Tim mạch can thiệp Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần HOSPITAL FROM 2019 TO 2020 Thơ được can thiệp mạch vành cấp cứu. Kết quả: Background: Nowadays, myocardial infarction is 145 bệnh nhân NMCT cấp ST chênh lên có 69,0% là one the major causes of death and invalid on over the nam giới và 31,0% là nữ giới, tuổi trung bình là world. Survivors of ST-Elevation Myocardial Infarction 63,19±12,73 tuổi. Tỉ lệ bệnh nhân NMCT cấp ST (STEMI) always face the risk of death from many early cardiovascular events, including sudden death due to arrhythmia, mainly ventricular arrhythmia accounting 1Bệnh viện Tim mạch Thành phố Cần Thơ for about 30%-50%. Objective: Defined the ratio 2Trường Đại học Y Dược Cần Thơ and evaluated the result of post-primary PCI Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thụy Thiên Hương ventricular arrhythmia on STEMI patients at Cardiology Email: drnguyenthuythienhuong@gmail.com Intervention Department, Can Tho Central General Ngày nhận bài: 20.8.2020 Hospital from 2019 to 2020. Patients and methods: A cross–sectional study with analysis. A total of 145 Ngày phản biện khoa học: 24.9.2020 STEMI patients with a primary PCI in Cardiology Ngày duyệt bài: 2.10.2020 148
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
18=>0