VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM <br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH TRỒNG, SƠ CHẾ BIẾN<br />
THIÊN MÔN ĐÔNG (Asparagus cochichinensis (Lour.) Merr.)<br />
Phạm Thị Thu Thủy1, Đinh Thị Thu Trang1,<br />
Nguyễn Xuân Trường1, Đinh Văn Lộc2<br />
1<br />
Viện Dược liệu<br />
2<br />
Công ty TNHH Thương mại và Dược phẩm Đông Á<br />
TÓM TẮT<br />
Thiên môn đông (Asparagus cochichinensis (Lour.) Merr.) là một cây thuốc quý có nguồn gốc ở<br />
Việt Nam. Kết quả nghiên cứu trồng tại một số tỉnh ở Việt Nam cho thấy cây có biên độ sinh thái rộng và<br />
có thể trồng trên nhiều chất đất từ đất cát ven biển đến đồng bằng và trung du miền núi, pH từ 4-7, đất<br />
thoát nước. Thời vụ trồng thích hợp với vùng đồng bằng và trung du miền núi từ tháng 4 hàng năm, thời<br />
vụ trồng thích hợp đối với vùng bắc trung bộ từ tháng 7 hàng năm. Khoảng cách tốt nhất 40 × 50cm<br />
(tương ứng mật độ 3.000 cây/ha); chiều cao luống là 30cm. Thiên môn đông được chăm sóc và bón<br />
phân với lượng và thời điểm bón như công thức 2 (200kg NPK 15-15-15 + TE/ha), năng suất có thể đạt<br />
tối đa 4,89 tấn/ha sau trồng 2 năm. Năng suất và chất lượng (năng suất dược liệu đạt 7,54 tấn/ha; năng<br />
suất hoạt chất chính Asparagin đạt 149,29 kg/ha) cao nhất sau trồng 3 năm.<br />
Từ khóa: Thiên môn đông, Asparagin, thời vụ, phân bón, miền núi, đồng bằng,..<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Thiên môn đông là cây bụi leo, với rễ củ<br />
mẫm được sử dụng nhiều trong y học và công<br />
nghệ hóa mỹ phẩm. Trong chữa và điều trị các<br />
bệnh về phổi thì vị thuốc Thiên môn đông cũng<br />
như các bài thuốc có chứa Thiên môn đông đã<br />
chứng minh được hiệu quả từ rất sớm trong nền<br />
YHCT.<br />
<br />
- Nghiên cứu phân tích đất: Theo phương<br />
pháp thường qui của Viện Nông hóa Thổ<br />
nhưỡng. Các thành phần cần xác định: Độ ẩm,<br />
pH, hàm lượng chất hữu cơ, NPK tổng số, các vi<br />
sinh vật gây hại, các nguyên tố kim loại nặng....<br />
Đánh giá đất theo thang phân loại của Hội Khoa<br />
học Đất/ Đất Việt Nam.<br />
<br />
Trong những năm gần đây, nhu cầu sử<br />
dụng cây Thiên môn đông tăng cả về số lượng<br />
và chất lượng trong khi diện tích gieo trồng<br />
chưa thể đáp ứng được thị trường trong nước<br />
cũng như ngoài nước. Với những tác dụng của<br />
nó, Thiên môn đông là cây trồng đang bị khai<br />
thác bừa bãi và được đưa vào chương trình bảo<br />
tồn nguồn gen.<br />
<br />
- Phân tích hàm lượng Nitrat, dư lượng của<br />
một số thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), kim loại<br />
năng, một số loại vi sinh vật gây hại..., thực hiện<br />
tại Cục BVTV - Bộ Nông nghiệp và phát triển<br />
Nông thôn.<br />
<br />
Tuy nhiên, trên thực tế tại Việt Nam<br />
chưa có một nghiên cứu chi tiết nào về nghiên<br />
cứu trồng trọt, sơ chế biến Thiên môn đông.<br />
Nghiên cứu xây dựng qui trình trồng, sơ chế<br />
biến nguồn gen Thiên môn đông phục vụ phát<br />
triển sản xuất và xây dựng vùng dược liệu Thiên<br />
môn đông, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao<br />
mức sống cho người sản xuất là rất cần thiết.<br />
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
2.1. Vật liệu nghiên cứu<br />
Cây Thiên môn đông, tên khoa học:<br />
Asparagus cochichinensis (Lour.) Merr.<br />
<br />
716<br />
<br />
- Các thí nghiệm đồng ruộng căn cứ vào<br />
Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng (Phạm Chí<br />
Thành), Kỹ thuật trồng và chế biến cây thuốc<br />
(Viện Dược liệu).<br />
- Nghiên cứu hóa học bằng các phương<br />
pháp phân tích thành phần hóa học (Nguyễn Văn<br />
Bàn), phương pháp sắc ký lớp mỏng, phương<br />
pháp đánh giá chất lượng dược liệu theo Dược<br />
điển Việt Nam 4.<br />
- Xử lý số liệu bằng chương trình<br />
IRRISTAT 5.0 và Excel trên máy vi tính.<br />
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
3.1. Xác định vùng trồng thích hợp cho<br />
nguồn gen Thiên môn đông<br />
Thiên môn đông thích ứng trên nhiều<br />
<br />
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai <br />
<br />
loại đất: từ đất phù sa cho đến đất đồi núi, đất<br />
cát ven biển. Độ pH đất từ 4-7. Đất cao, thoát<br />
nước tốt....<br />
Phú Thọ và Nghệ An là hai vùng có lợi<br />
thế về quỹ đất, tài nguyên nước và thời tiết<br />
thích hợp cho phát triển vùng trồng Thiên môn<br />
đông.<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu trồng Thiên môn<br />
đông tại, Phú Thọ, Nghệ An đều cho năng suất<br />
dược liệu ≈ 5 tấn/ha, năng suất hoạt chất chính<br />
Asparagin đạt từ 78,87 - 81,98 kg/ha, sau 2<br />
năm trồng (bảng 1).<br />
<br />
Bảng 1. Ảnh hưởng của vùng trồng đến năng suất dược liệu Thiên môn đông<br />
Vùng<br />
trồng<br />
Quỳnh<br />
Lưu,<br />
Nghệ An<br />
Tam<br />
Nông,<br />
Phú Thọ<br />
<br />
OM Nhiệt độ Lượng Năng suất dược Năng suất hoạt<br />
(%) TB (0C) mưa (mm) liệu (tấn/ha)<br />
chất (kg/ha)<br />
<br />
Chất đất<br />
<br />
pHKCL<br />
<br />
Feralit trên đá<br />
bazan<br />
<br />
6,56<br />
<br />
2,72<br />
<br />
24,6<br />
<br />
1450<br />
<br />
4,88a<br />
<br />
81,98a<br />
<br />
Cát ven biển<br />
<br />
5,35<br />
<br />
1,00<br />
<br />
24,2<br />
<br />
2250<br />
<br />
4,78a<br />
<br />
78,87a<br />
<br />
Feralit trên đá<br />
phiến thạch sét<br />
<br />
4,08<br />
<br />
1,36<br />
<br />
22,3<br />
<br />
1500<br />
<br />
4,84a<br />
<br />
80,83a<br />
<br />
Phù sa không<br />
được bồi tụ<br />
<br />
4,55<br />
<br />
1,70<br />
<br />
23,2<br />
<br />
1700<br />
<br />
4,87a<br />
<br />
81,33a<br />
<br />
CV (%)<br />
8,7<br />
7,1<br />
Ghi chú: Các giá trị trong cùng một cột có chữ cái ở mũ giống nhau thì không khác nhau ở xác suất 99,95% theo<br />
Dulcan;<br />
<br />
3.2. Nghiên cứu thời vụ trồng Thiên môn<br />
đông tại Phú Thọ và Nghệ An<br />
Với bước đầu đánh giá năng suất củ và<br />
hàm lượng hoạt chất chính trong dược liệu<br />
Thiên môn đông tại hai vùng Phú Thọ và Nghệ<br />
An, cho kết quả như sau:<br />
<br />
Trồng Thiên môn đông tại Phú Thọ vào<br />
thời vụ tháng 4 cho sinh trưởng và năng suất<br />
đều cao hơn trồng vào thời vụ tháng 10 và<br />
tháng 1. Năng suất dược liệu Thiên môn đông<br />
tại Phú Thọ ở thời vụ tháng 4 là 4,88 tấn/ha,<br />
năng suất dược liệu đạt 80,03 kg/ha (bảng 2).<br />
<br />
Bảng 2. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến năng suất, hàm lượng hoạt chất chính trong dược liệu<br />
Thiên môn đông tại Nghệ An và Phú Thọ<br />
Vùng<br />
trồng<br />
<br />
Phú<br />
Thọ<br />
<br />
Nghệ<br />
An<br />
<br />
Chiều dài Đường<br />
Số Khối lượng<br />
củ<br />
kính củ củ/cây củ tươi<br />
(cm)<br />
(cm)<br />
(củ)<br />
(g/cây)<br />
926,6b<br />
Tháng 10<br />
8,9ab<br />
0,97a<br />
207,1b<br />
890,9c<br />
Tháng 1<br />
8,2b<br />
0,86a<br />
185,6c<br />
Thời vụ<br />
trồng<br />
<br />
Năng suất<br />
dược liệu<br />
(tấn/ha)<br />
4,40b<br />
<br />
Năng suất hoạt chất<br />
(kg/ha)<br />
71,72b<br />
<br />
3,99b<br />
<br />
64,64c<br />
<br />
Tháng 4<br />
<br />
9,6a<br />
<br />
1,05a<br />
<br />
232,3a<br />
<br />
1025,7a<br />
<br />
4,88a<br />
<br />
80,03a<br />
<br />
CV (%)<br />
<br />
7,1<br />
<br />
6,4<br />
<br />
8,3<br />
<br />
7,4<br />
<br />
6,7<br />
<br />
6,5<br />
<br />
LSD.05<br />
<br />
0,78<br />
<br />
0,13<br />
<br />
18,71<br />
b<br />
<br />
75,38<br />
ab<br />
<br />
0,34<br />
<br />
4,96<br />
<br />
b<br />
<br />
4,51<br />
<br />
73,06b<br />
<br />
Tháng 11<br />
<br />
8,86b<br />
<br />
0,98b<br />
<br />
202,6<br />
<br />
Tháng 3<br />
<br />
8,76b<br />
<br />
0,89c<br />
<br />
196,2b<br />
<br />
888,7b<br />
<br />
3,98c<br />
<br />
64,48c<br />
<br />
Tháng 7<br />
<br />
9,63a<br />
<br />
1,07a<br />
<br />
225,5a<br />
<br />
1016,7a<br />
<br />
4,86a<br />
<br />
79,21a<br />
<br />
968,9<br />
<br />
CV (%)<br />
7,8<br />
7,5<br />
6,8<br />
7,3<br />
6,8<br />
6,7<br />
Ghi chú: Các giá trị trong cùng một cột có chữ cái ở mũ giống nhau thì không khác nhau ở xác suất 99,95% theo<br />
Dulcan;<br />
<br />
717<br />
<br />
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM <br />
<br />
Trồng Thiên môn đông tại Nghệ An vào<br />
thời vụ tháng 7 cho sinh trưởng và năng suất<br />
đều cao hơn trồng vào thời vụ tháng 11 và<br />
tháng 3. Năng suất thực thu sau 1 năm trồng<br />
Thiên môn đông tại Nghệ An ở thời vụ tháng 7<br />
là 4,86 tấn/ha, năng suất dược liệu đạt 79,21<br />
kg/ha (bảng 2).<br />
Thiên môn đông trồng tại Phú Thọ và<br />
Nghệ An thu hoạch sau hai năm trồng đã đảm<br />
bảo hàm lượng hoạt chất theo tiêu chuẩn của<br />
dược điển Việt Nam IV, đặc biệt là hàm lượng<br />
hoạt chất chính Asparagin đều cho kết quả tốt<br />
>1%. Qua đánh giá sơ bộ có thể xây dựng được<br />
vùng trồng Thiên môn đông tại Phú Thọ và<br />
Nghệ An.<br />
3.3. Nghiên cứu chiều cao luống và mật độ<br />
trồng cho Thiên môn đông<br />
<br />
Thiên môn đông là dược liệu cho thu<br />
hoạch củ với sinh khối lớn nên yêu cầu chiều cao<br />
luống cũng như mật độ trồng phải phù hợp.<br />
Kết quả nghiên cứu chiều cao luống trồng<br />
Thiên môn đông ở các chiều cao luống khác nhau<br />
(20 cm, 30 cm, 40 cm) cho thấy: Trồng Thiên<br />
môn đông ở chiều cao luống 30 cm là phù hợp<br />
cho sinh trưởng cũng như năng suất dược liệu đạt<br />
4,83 tấn/ha, năng suất hoạt chất đạt 79,70 kg/ha<br />
(bảng 3).<br />
Về mật độ khoảng cách trồng, kết quả<br />
nghiên cứu, cho thấy: Thiên môn đông khi<br />
được trồng ở: khoảng cách 40 x 50cm (Mật độ<br />
33.000 cây/ha) cho sinh trưởng và năng suất<br />
cao hơn các công thức còn lại. Năng suất dược<br />
liệu thu được là 4,87 tấn/ha, năng suất hoạt<br />
chất đạt 80,84 kg/ha (bảng 3).<br />
<br />
Bảng 3. Ảnh hưởng của chiều cao luống và mật độ trồng đến một số chỉ tiêu cấu thành năng suất và<br />
năng suất dược liệu Thiên môn đông<br />
<br />
20 cm<br />
<br />
9,2ab<br />
<br />
Đường<br />
kính củ<br />
(cm)<br />
0,97b<br />
<br />
30 cm<br />
<br />
9,7a<br />
<br />
1,06a<br />
<br />
231,1b<br />
<br />
1016,5a<br />
<br />
4,83a<br />
<br />
79,70a<br />
<br />
40 cm<br />
<br />
8,5b<br />
<br />
0,92b<br />
<br />
180,3a<br />
<br />
855,71b<br />
<br />
3,98b<br />
<br />
63,68c<br />
<br />
CV (%)<br />
<br />
7,4<br />
<br />
6,8<br />
<br />
7,0<br />
<br />
7,1<br />
<br />
7,4<br />
<br />
6,3<br />
<br />
LSD.05<br />
<br />
0,73<br />
<br />
0,08<br />
<br />
54,71<br />
<br />
b<br />
<br />
b<br />
<br />
c<br />
<br />
Công thức<br />
<br />
Chiều cao<br />
luống<br />
<br />
Mật độ<br />
trồng<br />
<br />
Chiều dài<br />
củ<br />
<br />
Số<br />
Khối lượng Năng suất<br />
củ/cây<br />
củ tươi<br />
dược liệu<br />
(củ)<br />
(g/cây)<br />
(tấn/ha)<br />
900,8b<br />
190,6c<br />
4,18b<br />
<br />
96,64<br />
897,9<br />
<br />
ab<br />
<br />
0,24<br />
<br />
Năng suất<br />
hoạt chất<br />
(kg/ha)<br />
68,55b<br />
<br />
4,78<br />
<br />
b<br />
<br />
4,17<br />
<br />
68,35c<br />
<br />
73000 cây/ha<br />
<br />
8,2<br />
<br />
0,89<br />
<br />
187,6<br />
<br />
46000 cây/ha<br />
<br />
9,7ab<br />
<br />
0,93a<br />
<br />
201,1b<br />
<br />
976,6a<br />
<br />
4,58b<br />
<br />
74,54b<br />
<br />
33000 cây/ha<br />
<br />
8,6a<br />
<br />
1,08a<br />
<br />
236,3a<br />
<br />
1022,7a<br />
<br />
4,87a<br />
<br />
80,84a<br />
<br />
CV (%)<br />
6,8<br />
5,4<br />
6,9<br />
9,5<br />
7,4<br />
6,3<br />
Ghi chú: Các giá trị trong cùng một cột có chữ cái ở mũ giống nhau thì không khác nhau ở xác suất 99,95% theo<br />
Dulcan;<br />
<br />
3.4. Nghiên cứu liều lượng và phương pháp<br />
bón phân cho Thiên môn đông<br />
Kết quả nghiên cứu liều lượng và<br />
phương pháp bón phân cho Thiên môn đông<br />
cho thấy: Công thức 2 (Bón lót: phân chuồng<br />
15 tấn/ha + 500kg/ha phân hữu cơ vi sinh +<br />
300 kg/ha NPK 17-12-5+TE, Bót thúc 1:<br />
200kg/ka NPK 15-15-15, bón thúc 2: 200kg/ha<br />
NPK 15-4-17 + 500 kg phân hữu cơ vi sinh,<br />
bón thúc 3: bón thúc 2: 300kg/ha NPK<br />
15-4-17) giúp cây Thiên môn đông sinh trưởng<br />
<br />
718<br />
<br />
và phát triển tốt nhất, đạt năng suất dược liệu<br />
cao nhất tương ứng là 4,89 tấn/ha (bảng 4,<br />
bảng 5).<br />
Không chỉ quan tâm tới năng suất cây<br />
trồng, đối với cây dược liệu, hàm lượng hoạt<br />
chất trong dược liệu được quan tâm hàng đầu.<br />
Theo kết quả nghiên cứu trước đây, phân bón<br />
bổ sung dinh dưỡng và góp phần nâng cao hàm<br />
lượng hoạt chất trong dược liệu. Kết quả phân<br />
tích hàm lượng hoạt chất trong dược liệu Thiên<br />
môn đông cho thấy: Hàm lượng Asparagin<br />
<br />
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai <br />
<br />
hàm lượng Asparagin cao nhất là 1,67% , tương<br />
đương với năng suất dược liệu đạt - 81,66 kg/ha<br />
(bảng 5).<br />
<br />
trong dược liệu Thiên môn đông ở các công<br />
thức phân bón khác nhau đều đạt so với tiêu<br />
chuấn DĐVN IV, tuy nhiên công thức 2 cho<br />
<br />
Bảng 4. Các công thức phân bón cho sản xuất dược liệu Thiên môn đông<br />
Lượng phân bón cho 1ha (kg)<br />
<br />
Loại phân<br />
<br />
Phương<br />
CT 3 pháp bón<br />
<br />
Lượng<br />
phân<br />
bón<br />
Toàn bộ<br />
500 kg<br />
<br />
Thời điểm bón<br />
<br />
CT 1<br />
<br />
CT 2<br />
<br />
Phân chuồng<br />
<br />
15.000<br />
<br />
15.000<br />
<br />
0<br />
<br />
Phân Hữu cơ<br />
vi sinh<br />
<br />
1.000<br />
<br />
1.000<br />
<br />
0<br />
<br />
NPK 17-12-5 +TE<br />
<br />
0<br />
<br />
300<br />
<br />
300<br />
<br />
NPK 15-15-15 +TE<br />
<br />
200<br />
<br />
200<br />
<br />
200 Bón thúc 1 Sau trồng 30-45 ngày<br />
<br />
Bón lót<br />
Bón lót<br />
Bón thúc 2<br />
Bón lót<br />
<br />
600<br />
<br />
600<br />
<br />
500 kg<br />
<br />
Khi phay đất<br />
<br />
Toàn bộ<br />
Toàn bộ<br />
<br />
Trước khi cây chuẩn bị<br />
ra hoa (tháng 5-6)<br />
<br />
300 kg<br />
<br />
Bón thúc 3 Sau khi thu hoạch quả<br />
<br />
300 kg<br />
<br />
Bón thúc 2<br />
NPK 15-4-17 +TE<br />
<br />
Khi phay đất<br />
Khi phay đất<br />
Khi cây chuẩn bị ra<br />
hoa, T3-T4<br />
<br />
600<br />
<br />
Bảng 5. Ảnh hưởng bón phân đến năng suất và chất lượng dược liệu Thiên môn đông<br />
Công thức<br />
<br />
Năng suất<br />
Chiều dài Đường kính<br />
Số củ/cây Khối lượng củ<br />
dược liệu<br />
củ<br />
củ<br />
(củ)<br />
tươi (g/cây)<br />
(tấn/ha)<br />
(cm)<br />
(cm)<br />
<br />
Năng suất<br />
hoạt chất<br />
(kg/ha)<br />
<br />
CT1<br />
<br />
9,6b<br />
<br />
0,91b<br />
<br />
205,5a<br />
<br />
987,6b<br />
<br />
4,61b<br />
<br />
75,14b<br />
<br />
CT2<br />
<br />
10,5a<br />
<br />
1,07a<br />
<br />
242,4a<br />
<br />
1025,6a<br />
<br />
4,89a<br />
<br />
81,66a<br />
<br />
CT3<br />
<br />
9,2b<br />
<br />
0,98b<br />
<br />
186,70b<br />
<br />
958,4c<br />
<br />
4,45b<br />
<br />
72,98b<br />
<br />
CV (%)<br />
<br />
9,8<br />
<br />
10,5<br />
<br />
10,7<br />
<br />
8,7<br />
<br />
10,6<br />
<br />
6,3<br />
<br />
Ghi chú: Các giá trị trong cùng một cột có chữ cái ở mũ giống nhau thì không khác nhau ở xác suất 99,95% theo <br />
Dulcan; <br />
<br />
3.5. Nghiên cứu thời điểm và phương pháp<br />
thu hoạch Thiên môn đông<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu về thời gian thu hoạch dược<br />
liệu Thiên môn đông, cho thấy:<br />
<br />
Trong trồng trọt Thiên môn đông, kết quả<br />
nghiên cứu cho thấy: Thời điểm thu hoạch tốt<br />
nhất là Thời vụ tháng 10 hàng năm khi cây<br />
trong giai đoạn tích lũy dinh dưỡng về củ.<br />
<br />
Các yếu tố cấu thành năng suất củ (chiều<br />
dài củ, đường kính củ, số củ trên cây, khối<br />
lượng củ tươi/khóm) đều tăng mạnh từ năm thứ<br />
nhất đến năm thứ 3. Năm thứ 4 các yếu tố cấu<br />
thành năng suất củ vẫn tiếp tục tăng nhưng<br />
không nhiều. Đặc biệt, khi thu hoạch củ năm thứ<br />
3 đã thấy xuất hiện củ thối hỏng. Năm thứ 4 tỷ lệ<br />
củ bị hư hại tăng nhiều hơn.<br />
<br />
Cây Thiên môn đông khi thu hoạch nên<br />
cắt bỏ các nhánh và dùng cuốc đào cách gốc 30<br />
- 50 cm tránh làm ảnh hưởng tới củ.<br />
Thời gian thu hoạch dược liệu Thiên môn<br />
đông để đạt hiệu quả là sau trồng từ 2 - 3 năm.<br />
<br />
Tỷ lệ tươi/khô của dược liệu Thiên môn<br />
đông khá cao: năm thứ 1 là 7,31 lần, năm thứ 2<br />
tỷ lệ này giảm xuống còn 6,29 lần. Tuy nhiên,<br />
<br />
719<br />
<br />
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM <br />
<br />
tới năm thứ 3 tỷ lệ tươi khô của dược liệu Thiên<br />
môn đông tăng lên 6,53 lần, năm thứ 4 tăng lên<br />
6,64 lần (bảng 6).<br />
Năng suất dược liệu và năng suất hoạt<br />
chất chính Asparagin của Thiên môn đông cũng<br />
<br />
tăng mạnh từ năm thứ 1 tới năm thứ 3, tới năm<br />
thứ 4 năng suất dược liệu và năng suất hoạt chất<br />
chính Asparagin vẫn tăng, nhưng không nhiều<br />
(bảng 6).<br />
<br />
Bảng 6. Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch đến năng suất và chất lượng dược liệu Thiên môn đông.<br />
Thu<br />
Chiều<br />
hoạch sau dài củ<br />
trồng<br />
(cm)<br />
1 năm<br />
6,20<br />
<br />
Đường<br />
Khối lượng củ Tỷ lệ tươi/ Năng suất<br />
Số củ/cây<br />
kính củ<br />
tươi<br />
khô<br />
dược liệu<br />
(củ)<br />
(cm)<br />
(g/cây)<br />
(lần)<br />
(tấn/ha)<br />
0,97<br />
75,32<br />
455,56<br />
7,31<br />
1,87c<br />
<br />
Năng suất<br />
hoạt chất<br />
(kg/ha)<br />
27,67cb<br />
<br />
2 năm<br />
<br />
9,21<br />
<br />
1,14<br />
<br />
242,47<br />
<br />
1027,63<br />
<br />
6,29<br />
<br />
4,89ab<br />
<br />
81,66b<br />
<br />
3 năm<br />
<br />
10,41<br />
<br />
1,18<br />
<br />
354,64<br />
<br />
1642,36<br />
<br />
6,53<br />
<br />
7,54a<br />
<br />
149,29ab<br />
<br />
4 năm<br />
<br />
10,58<br />
<br />
1,18<br />
<br />
395,53<br />
<br />
1934,67<br />
<br />
6,64<br />
<br />
8,73a<br />
<br />
176,35a<br />
<br />
10,5<br />
<br />
8,7<br />
<br />
CV (%)<br />
<br />
Ghi chú: Các giá trị trong cùng một cột có chữ cái ở mũ giống nhau thì không khác nhau ở xác suất 99,95% theo<br />
Dulcan;<br />
<br />
IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ<br />
4.1. Kết luận<br />
- Thiên môn đông thích ứng trên nhiều<br />
loại đất: từ đất phù sa cho đến đất đồi núi, đất<br />
cát ven biển. Độ pH đất từ 4-7. Đất cao, thoát<br />
nước tốt....<br />
- Thời vụ trồng Thiên môn đông thích<br />
hợp nhất là tháng 3-4 hàng năm.<br />
- Thiên môn đông được trồng từ cây bầu,<br />
có tuổi cây 6 tháng tuổi là tốt nhất.<br />
- Chiều cao luống trồng thích hợp là 30<br />
cm, mật độ trồng 33.000 cây/ha (khoảng cách<br />
trồng 40x50cm).<br />
- Bón phân cho Thiên môn đông theo<br />
công thức: Bón lót: phân chuồng 15 tấn/ha +<br />
500kg/ha phân hữu cơ vi sinh + 300 kg/ha<br />
NPK 17-12-5+TE, Bót thúc 1: 200kg/ka NPK<br />
15-15-15, bón thúc 2: 200kg/ha NPK 15-4-17<br />
+ 500 kg phân hữu cơ vi sinh, bón thúc 3: bón<br />
thúc 2: 300kg/ha NPK 15-4-17) giúp cây Thiên<br />
môn đông sinh trưởng và phát triển tốt nhất,<br />
đạt năng suất dược liệu cao nhất.<br />
- Thiên môn đông nên thu hoạch vào<br />
tháng 10 hàng năm, sau 2-3 năm trồng để đảm<br />
bảo năng suất cũng như chất lượng dược liệu.<br />
<br />
720<br />
<br />
- Dược liệu Thiên môn đông sau khi luộc<br />
chín, được bóc vỏ, rút lõi, đem hun 2 lần trong<br />
lò lưu huỳnh với lượng 10g/1kg dược liệu trong<br />
10 giờ, sau đó sấy hoặc phơi tới khi ẩm độ của<br />
dược liệu ≤ 16%. Bảo quản trong túi nilong kín,<br />
ở điều kiện nhiệt độ phòng mát 18-220C.<br />
4.2. Đề nghị<br />
Quy trình trồng, sơ chế biến Thiên môn<br />
đông đã được công nhận cấp cơ sở, đề nghị cho<br />
áp dụng rộng rãi trên các vùng sản xuất dược<br />
liệu Thiên môn đông, phục vụ nhu cầu trong<br />
nước và xuất khẩu.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Ban huấn luyện đào tạo cán bộ dược liệu Trung<br />
Quốc (1979), Kỹ thuật nuôi, trồng & chế biến<br />
dược liệu. Dịch thuật: Nguyễn Văn Lan, Đỗ<br />
Tất Lợi, Nguyễn Văn Thạch, NXB Nông<br />
nghiệp VN, tr. 587-589.<br />
2. Bộ Y tế (2011), Chế biến dược liệu. Nhà xuất<br />
bản Y học Hà Nội, tr.47.<br />
3. Phạm Xuân Sinh (2006), Phương pháp chế biến<br />
thuốc cổ truyền, NXB Y học, Tr. 316-317.<br />
4. Viện Dược liệu (2013), Kỹ thuật trồng cây<br />
thuốc. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Tr<br />
267-273.<br />
<br />