intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả phẫu thuật tái tạo dây chằng bên ngoài khớp cổ chân bằng mảnh ghép gân cơ chân ngỗng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá kết quả phẫu thuật tái tạo dây chằng bên ngoài khớp cổ chân bằng mảnh ghép gân cơ chân ngỗng tự thân. Đối tượng và phương pháp: 39 bệnh nhân đứt DCMST và DCMG được phẫu thuật tái tạo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả phẫu thuật tái tạo dây chằng bên ngoài khớp cổ chân bằng mảnh ghép gân cơ chân ngỗng

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 493 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2020 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TÁI TẠO DÂY CHẰNG BÊN NGOÀI KHỚP CỔ CHÂN BẰNG MẢNH GHÉP GÂN CƠ CHÂN NGỖNG Hoàng Văn Dung1,2, Vũ Nhất Định1, Lê Gia Vinh1 TÓM TẮT surgical reconstruction. Cross-sectional study with longitudinal follow-up. Results: The mean age was 1 Mục tiêu: Đánh giá kết quả phẫu thuật tái tạo dây 32.0 ± 12.8 years old which ranged from 19 to 58. chằng bên ngoài khớp cổ chân bằng mảnh ghép gân The most common age group was ≤ 50 with 34/39 cơ chân ngỗng tự thân. Đối tượng và phương patients (87.2%) and there were only 5/39 patients pháp: 39 bệnh nhân đứt DCMST và DCMG được phẫu older than 50.Traffic accident was the caused of injury thuật tái tạo. Nghiên cứu mô tả lâm sàng cắt ngang in 11/39 cases (28.2%). Traumatic injury accounted tiến cứu Kết quả: Độ tuổi là 32.0 ± 12.8 tuổi, từ 19- for 18/39 cases (46.2%) while the number of cases 58 tuổi. Hay gặp nhất là ≤ 50 tuổi là 34/39 (87.2%); caused by domestic accident was 7/39 (17.9%). Chief 5/39 (12.8%) bệnh nhân ≥ 50tuổi. Nguyên nhân: tai complaint: 37/39 (94.9%) of patients complained nạn giao thông (TNGT) 11/39 (28.2%). Tai nạn thể about joint pain. The pain symptoms may occur thao (TNTT) 18/39(46.2%) và tai nạn sinh hoạt concomintantly with other symptoms such as joint (TNSH) 7/39(17.9%). Lý do đến viện: Đau khớp cổ laxity, restricted motility or joint fatique. Pre- chân 37/39(94.9%) trường hợp, kèm theo dấu hiệu operative: 3.1 ± 2.4 days (from 1 to 11 days), post- lỏng khớp, hạn chế vận động. Thời gian điều trị:Trước operative: 7.8 ± 2.6 days (from 3 to 15 days), total mổ 3.1 ± 2.4 ngày, từ 1-11 ngày; sau mổ 7.8 ± 2.6 treatment time: 11.0 ± 3.6 days (from 6 to 19 days). ngày, từ 3 - 15 ngày; tổng ngày điều trị 11.0 ± 3.6 39/39 (100%) had the positive anterior drawer sign; ngày, từ 6- 19 ngày. 39/39(100%); ngăn kéo trước; 38/39 (97.4%) showed sign of joint opening; 37/39 38/39(97.4%); há khớp rõ; 37/39(94.9%); hồi chuyển (94.9%) had apparently positive talar tilt; 32/39 xương sên 32/39(82.1%); va đập xương sên (82.1%) had talar impaction sign; 23/39 (59.0%) 23/39(59.0%); cứng khớp. Dấu hiệu ngăn kéo sau chỉ showed joint stiffness. The posterior drawer sign was gặp 9/39(23.1%). Điểm Karlsson trước mổ 50.7 only seen in 9/39 (23.1%). The Preoperative Karlsson ±5.2điểm, trong đó trung bình 29/39(74.4%), kém là scoring scale: pain 10.1 ± 2.4 score; swelling 4.1 ± 10/39(25.6%). Kết quả XQ thường quy theo Van Dijk: 3.4 score; instability 11.2 ± 2.9; instability 3.8 ± 1.5; 24/39(61.5%) bình thường; 14/39(35.9%) mọc gai stair climbing 5.0 ± 0; running 5.0 ± 0; work activities xương; 1/39 thoái hóa khớp. Kết quả phẫu thuật: 8.6 ± 2.3; support 2.6 ± 1.2. The plain X ray results 39/39(100%) được tái tạo cả hai DCMST và DCMG. according to Van Dijk were as following: 24/39 Mảnh ghép gân cơ thon 32/39 (82.1%); gân cơ bán (61.5%) were normal; 14/39 (35.9%) had osteophyte gân 7/39(17.9%). Đường kính mảnh ghép 5.3 ± formation; 1/39 had joint degeneration; there was no 0.6mm từ 4.5-6mm. Cố định mảnh ghép bằng cách case of G3 (joint space narrowing). 39/39 (100%) of khoan đường hầm tại xương mác, xương sên và patients had successfully reconstruction of the ATFL xương gót, cố định bằng 2 vít sinh học. 100% được and the CFL. The gracilis tendon was used in 32/39 bất động sau phẫu thuật, 97.9% liền vết mổ thì đầu. 1 patients (82.1%) while the semitendinosus tendon vỡ đường hầm xương sên, 1 đứt mảnh ghép trong was utilized in 7/39 (17.9%) patients. The mean graft mổ, 1 nhiễm khuẩn nông. Kết luân: Phẫu thuật tái diameter was 5.3 mm ± 0.6mm (from 4.5 mm to tạo DCMST, DCMG đem lại kết quả làm vững khớp cổ 6mm). 100% of the patients have relief of joint pain chân, cải thiện rõ rệt các triệu chứng lâm sàng và có symptom after surgery 38/39 (97.4%) of patients had hiệu quả điều trị cao. good healing and slight swelling in the surgical site. Từ khóa: Tái tạo dây chằng bên ngoài khớp cổ 1/39 (2.6%) patient had large swelling without chân, tái tạo dây chằng mác sên, tái tạo dây chằng discharge. Conclusion: Lateral ankle ligaments mác gót. reconstruction strengthens the ankles, improves the clinical symptoms and has a high therapeutic effect. SUMMARY Keyword: Lateral ankle ligaments reconstruction, EVALUATION OF TENOPLASTY ANTERIOR Tenoplasty anterior talofibular ligament, TALOFIBULAR AND CALNANEOFIBULAR LIGAMENT Tenoplastycalnaneofibular ligament. Objectives: Evaluate the surgical outcome of I. ĐẶT VẤN ĐỀ lateral ankle ligaments reconstruction with gracilis tendon graft. Subjects and methods: 39 patients Tổn thương dây chằng khớp cổ chân (DCKCC) who suffered from ATFL or CFL tear and underwend rất hay gặp hàng ngày. Đây là chấn thương thường gặp 25% trong tất cả các chấn thương thể thao (CTTT); 85% các chấn thương cổ chân. 1Học viện Quân Y Trong các tổn thương DCKCC thì 80–85% là tổn 2Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên thương dây chằng bên ngoài khớp cổ chân Chịu trách nhiệm chính: Hoàng Văn Dung (DCBNKCC) bao gồm DCMST và DCMG. Tại Anh Email: dungbvtwtn@gmail.com mỗi ngày có 8.200 trường hợp[1]. Trong đó Ngày nhận bài: 1/7/2020 khoảng 20% chuyển mất vững khớp cổ chân Ngày phản biện khoa học: 20/7/2020 mãn tính, nếu điều trị không đúng có thể lên đến Ngày duyệt bài: 31/7/2020 1
  2. vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2020 40% và là nguyên nhân dẫn tới thoái hóa Các bước tiến hành khớpsau này[1]. Tại Việt Nam vấn đề này chưa - Khai thác lý do khám bệnh, tiền sử, bệnh được công bố [2]. Chức năng chính của các sử; Khám lâm sàng tìm những triệu chứng phù DCKCC là ngăn sự lật nghiêng và trượt ra trước hợp để chẩn đoán: dấu hiệu ngăn kéo trước, há của xương sên trong gọng chày mác (Talar till) khớp, lỏng khớp, va đập xương sên, hồi chuyển nên khi các dây chằng bị dãn hoặc đứt làm mất xương sên... chức năng thì phải phẫu thuật để phục hồi sự - Chụp XQ thường quy, XQ kéo tạ; dấu hiệu vững chắc của khớp[3]. gián tiếp là hình ảnh há khớp, hình ảnh xương Các kỹ thuật làm vững khớp cổ chân không sên trượt ra trước theo giải phẫu của dây là Lamberger và Kramer; Watson – Jones… đã được ứng dụng rộng rãi trong thời gian dài để điều trị cho nhiều bệnh nhân, đặc biệt là các vận động viên điền kinh. Tuy nhiên nhược điểm là không phục hồi đúng theo giải phẫu các dây chằng nên lâu dài là gây thoái hóa khớp.[4] Phương pháp phục hồi hoặc tái tạo dây chằng Hình 1. Hình ảnh XQ kéo tạ gần đúng với giải phẫu được mô tả bởi Các bệnh nhân được chẩn đoán đứt DCMST, Brostromlà khâu phục hồi lại về giải phẫu các DCMG đều được chẩn đoán xác định dựa trên dây chằng bị tổn thương. Tiếp theo đó một loạt lâm sàng và cận lâm sàng rõ ràng. các kỹ thuật mổ phục hồi sự vững chắc của Chuẩn bị phương tiện phẫu thuật: Dụng cụ khoang ngoài cổ chân bằng cách tái tạo các phẫu thuật thông thường; đinh dẫn khoan có lỗ, DCMST và DCMG theo đúng giải phẫu với chất mũi khoan đường hầm xương các cỡ từ 5 - liệu và kỹ thuật cố định các mảnh ghép khá 7mm. Dụng cụ lấy gân, dụng cụ làm gân tạo phong phú đã được công bố. mảnh ghép; vít sinh học các cỡcố định dây Do vậy, chúng tôi thực hiện đề tài nhằm: chằng là, chỉ không tiêu; Vật liệu ghép là gân cơ Đánh giá kết quả phẫu thuật tái tạo DCBNKCC chân ngỗng. bằng mảnh ghép gân cơ chân ngỗng Tiến hành phẫu thuật Thì 1: Lấy mảnh ghép gân là một trong hai II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU gân: cơ thon hoặc cơ bán gân, làm sạch cơ khỏi 2.1 Đối tượng nghiên cứu. Lựa chọn 39 gân, gập đôi, đo kích thước mảnh ghép, khâu 1 bệnh nhân đứt DCMST, DCMGđược tái tạo dây đầu tạo mảnh ghép. chằng tại Bộ môn – Trung tâm BM1 Bệnh viện 103, thời gian từ năm 2010 đến 2019. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: Tất cả các bệnh nhân trên 18 tuổi có tổn thương DCBNKCC được phẫu thuật tái tạo DCMST và DCMG. Tiêu chuẩn loại trừ: Các bệnh nhân có tổn thương dây chằng bên ngoài khớp cổ chân không a b phẫu thuật do nhiều nguyên nhân khác nhau. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Hình 2. Lấy gân chân ngỗng tạo mảnh Thiết kế nghiên cứu: Mô tảcắt ngangtiến ghép (a Lấy gân; b Làm sạch mảnh ghép) cứu, có theo dõi dọc. a B C Hình 3. Rạch da mắt cá ngoài bộc lộ vùng mổ và các thì khoan xương (a rạch da; b Khoan đường hầm xương sên; c Khoan đường hầm xương mác) 2
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 493 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2020 Thì 2 (Hình 3a): Rạch da theo đường từ 1/3 39 bệnh nhân phẫu thuật, khám kiểm tra 38 dưới xuống đầu dưới xương mác vòng ra cổ bệnh nhân sau cho kết quả. xương sên, bộc lộ rõ đầu dưới xương mác, cổ Tuổi, giới: Độ tuổi là 32.0 ± 12.8 tuổitừ 19- xương sên, lồi củ ngoài xương gót. Kiểm tra dấu 58 tuổi. Nhóm tuổi hay gặp nhất là ≤ 50 tuổi với tích còn lại của DCMST và DCMG số bệnh nhân là 34/39 (87.2%), có 5/39 Thì 3 (Hình 3b,c): Khoan đường hầm xương (12.8%) bệnh nhân ≥ 50 tuổi. mác;vị trí giữa bờ trước đầu dưới xương mác; Bệnh nhân nam 26/39 (66.7%), bệnh nữ hướng khoan từ trước ra sau, từ dưới lên trên, 13/39 (33.3%). Tỷ lệ nam/nữ là 26/13; nam gấp kích thước phù hợp với mảnh ghép. 2 lần nữ.Thời gian chấn thương đến phẫu thuật 11.7±16.3 tháng, từ 1.5 – 84 tháng. Lý do đến viện: Đau khớp cổ chân 37/39 (94.9%) trường hợp, kèm dấu hiệu lỏng khớp, hạn chế vận động… Thời gian điều trị: Trước mổ 3.1 ± 2.4 ngày, từ 1-11 ngày; điều trị sau mổ 7.8 ± 2.6 a b ngày, từ 3 - 15 ngày; tổng ngày điều trị 11.0 ± Hình 4. Luồn và cố định mảnh ghép tái tạo 3.6 ngày, từ 6- 19 ngày. dây chằng (a. luồn mảnh ghép qua đường hầm xương mác; b. bắt vít cố định) Thì 4: Luồn mảnh ghép gân qua đường hầm xương mác, bắt chéo, cố định một đầu gân vào đường hầm xương sên, giữ bàn chân ở tư thế cơ năng, kéo căng dây chằng và bắt vít chẹn vào đường hầm xương gót. Thì 5: Đóng vết mổ, nẹp bột bất động cổ chân + Chăn sóc tập luyện sau phẫu thuật; Kháng sinh; giảm đau, cắt chỉ sau 14 ngày, chụp X quang.Tập vận động chủ động và thụ động từ ngày thứ 2, thứ 3 sau mổ, Biểu đồ 1. Nguyên nhân chấn thương + Theo dõi, đánh giá diễn biến sau phẫu thuật. Nguyên nhân: TNGT 28.2% . TNTT 46.2% và + Khám lại sau phẫu thuật 1 tháng, 2 tháng TNSH 17.9%. và khám xa (trên 3 tháng) Cơ chế: 31/39 (79.5%) bị lật cổ chân; 8/39 + Lập phiếu để theo dõi lâu dài. (20.5%) không rõ cơ chế chấn thương. + Đánh giá kết quả xa dựa vào theo thang Chân phải là 26/39 (66.7%), chân trái 13/39 điểm Karlsson [3] và thang điểm chức năng (33.3%) bị đứt dây chằng. Chân phải gặp nhiều Good- Jones- Livingstone[4] hơn chân trái vì là chân thuận của bệnh nhân. + Nhập và lưu trữ thông tin, hình ảnh trên Lý do đến viện: Đau 37/39 (94.9%) bệnh máy tính. Sử lý số liệu bằng SPSS 20. nhân nhập viện, phối hợp với các lý do khác như lỏng khớp, hạn chế vận động, mỏi khớp… vị trí III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU đau chủ yếu mặt ngoài khớp. 3.1. Đặc điểm chung 3.2 Đặc điểm lâm sàng Bảng 1. Các dấu hiệu lâm sàng trước mổ(n=39) Dương tính Âm tính Dấu hiệu lâm sàng Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Ngăn kéo trước 39 100 0 0 Ngăn kéo sau 9 23.1 30 76.9 Há khớp 38 97.4 1 2.6 Hồi chuyển xương sên 37 94.9 2 5.1 Va đập xương sên 32 82.1 7 17.9 Cứng khớp 23 59.0 16 41.0 Ngăn kéo trước 100%; dấu há khớp 97.4%; hồi chuyển xương sên 94.9%; va đập xương sên 82.1%; cứng khớp 59.0%. Dấu hiệu ngăn kéo sau 23.1%. Điểm Karlsson trước mổ 3
  4. vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2020 Bảng 2. Thang điểm Karlsson trước mổ(n=39) Dấu hiệu lâm sàng SL Thấp nhất Cao nhất Giá tri TB Độ lệch chuẩn Đau 39 5 15 10.1 2.4 Sưng nề 39 0 10 4.1 3.4 Mất vững 39 10 2 11.2 2.9 Cứng khớp 39 2 5 3.8 1.5 Leo cầu thang 39 5 5 5.0 0.0 Chạy bộ 39 5 5 5.0 0.0 Làm việc TM 39 0 10 8.6 2.3 Sự hỗ trợ TM 39 2 5 2.6 1.2 Tổng điểm Karlsson 39 34 59 50.7 5.1 Điểm Karlsson trước mổ: đau 10.1±2.4 điểm; Biến chứng trong phẫu thuật: 01 vớ đường sưng nề 4.1± 3.4 điểm; mất vững 11.2±2.9 điểm; hầm xương sên, 01 đứt mảnh ghép. cứng khớp 3.8 ± 1.5 điểm; lên xuống cầu thang 3.4.2. Kết quả gần. 100% bệnh nhân cảm 5.0 ± 0 điểm; chạy bộ 5.0 ± 0 điểm; làm việc 8.6 giác khớp, đỡ đau so với trước mổ. Khớp còn ± 2.3 điểm; sự hỗ trợ 2.6 ± 1.2 điểm. Tổng điểm phù nề, tức chân về chiều hoặc sau vận động là 50.7 ± 5.2 điểm, từ 34 - 59 điểm. Đối chiếu nhiều, hạn chế vận động nhẹ. tiêu chuẩn đạt mức TB74.4%; kém 25.6%. Sẹo mổ: Vị trí lấy gân 100% mềm mại, liền 3.3. Đặc điểm XQ. Kết quả XQ thường quy tốt và không hạn chế vận động, không thấy lỏng theo Van Dijk:24/39 (61.5%) bình thường; 14/39 khớp gối; Vị trí cổ chân: 38/39 (97,4%) sẹo mổ (35.9%) mọc gai xương; 1/39 thoái hóa khớp. liền tốt, phù nề nhẹ vùng mổ 1/39 (2.6%) còn không có trường hợp nào G3 (hẹp khe khớp) nề nhiều, không chảy dịch. Hướng dẫn bệnh Kết quả XQ kéo tạ: Độ nghiêng xương sên nhân tiếp tục tập phục hồi chức năng tại nhà, một góc là 15.0 ± 2.70, từ 10 - 22 độ.Độ trượt của hẹn khám lại định kỳ hoặc khi bất thường xương sên là 12.6 mm ± 2.0mm, từ 9 - 16mm. 3.4.3. Kết quả xa. Kết quả xa sau phẫu 3.4. Kết quả phẫu thuật thuật 3 tháng: 38 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn đánh 3.4.1. Kết quả tái tạo dây chằng. 100% giá kết quả xa sau phẫu thuật tái tạo DCMST, được tái tạo cả hai DCMST và DCMG. Mảnh ghép DCMG bằng mảnh ghép gân cơ chân ngỗng dùng gân cơ thon 82.1%; gân cơ bán gân với 17.9%. vít chèn sinh học. Một bệnh nhân ở xa chúng tôi Đường kính mảnh ghép 5.3 ± 0.6mm từ 4.5-6mm. không khám kiểm tra kết quả xa được. Đường hầm khoan xương: Số đường hầm 3; Thời gian theo dõi 46,9 ± 30,9 tháng, từ 3 - kích thước đường hầm khoan xương mác:đường 112 tháng. Các bệnh nhân đều hợp tác và tuân kính 5.4 ± 0.4mm, từ 5 - 7mm, chiều dài 24.6 ± thủ phác đồ trong khám, theo dõi, tập luyện 2.4mm, từ 20-30mm; đường hầm khoan xương theo hướng dẫn sên: đường kính 5.7 ± 0.6mm, từ 5 - 7mm, Trên lâm sàng: lỏng khớp 100% cảm nhận chiều dài 26.1± 1.4mm; từ 20 - 30 mm; Đường được độ vững của khớp cổ chân được cải thiện hầm xương gót: đường kính 5.8 ± 0.6mm, từ 5 - so với trước mổ; Đau sau mổ: 15/38 (39.5%) có 7mm, dài 26.1 ± 2.3mm, từ 20- 30 mm. biểu hiện đau nhẹ trong đó 12/38 (31.6%) đau Vít chèn sinh học cố định mảnh ghép: 97.4% nhẹ tại sẹo mổ; 3/38 (7.9%) đau toàn bộ khớp sử dụng 2 vít để bắt vào xương sên và xương và không phải dùng thuốc giảm đau; Sưng nề gót; 2.6% sử dụng 3 vít. Đường kính vít là từ 5- sau mổ: 7/38 (18.4%) có phù nề nhẹ tại mặt 7mm, chiều dài từ 20-30mm. 100% trường hợp ngoài khớp cổ chân vào thời điểm chiều tối hoặc được bất động sau phẫu thuật từ 4 – 5 tuần. sau vận động nhiều. Điểm Karlsson sau phẫu thuật Bảng 3. Điểm Karlsson sau phẫu thuật Thành phần N Nhỏ nhất Lớn nhất TB Độ lệch chuẩn Đau 38 10 20 18.4 2.9 Sưng nề 38 10 10 10.0 0.0 Mất Vững 38 20 25 24.9 0.8 Cứng khớp 38 2 5 4.5 1.2 Lên xuống cầu thang 38 10 10 10.0 0.0 Chạy bộ 38 5 10 9.2 1.8 Làm việc và hoạt động 38 5 15 10.0 2.0 Sự hỗ trợ 38 2 5 3.5 1.5 Tổng điểm Karlosson 38 74 97 90.1 5.4 4
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 493 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2020 Điểm Karlsson sau mổ là 90.1 ± 5.4 điểm: Triệu chứng XQ thường quy trước mổ: 11/38/39 (28.9%) kết quả rất tốt với số điểm ≥ Kết quả XQ thường quy theo Van Dijk: 24/39 95 điểm; 25/38/39 (65.8%) kết quả tốt với số (61.5%) bình thường; 14/39 (35.9%) mọc gai điểm trong khoảng 80-94 điểm; 2/38/39 (5.3%) xương; 1/39 thoái hóa khớp. không có trường có kết qủa trung bình với số điểm 50-79 điểm. hợp nào G3 (hẹp khe khớp) Số điểm Karlsson trước mổ và kết quả xa cho Kết quả XQ kéo tạ: Độ nghiêng xương sên thấy có sự cản thiện rõ rệt với số điểm từ 50.7 ± một góc là 15.00 ± 2.70, từ 100– 220. Độ trượt 5.2 lên 90.3±5.2 điểm với P
  6. vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2020 ± 3.6; ngăn kéo trước 39/39 (100%); há khớp Sprains of the Lateral Ankle Ligament Complex,” 38/39 (97.4%); hồi chuyển xương sên 37/39 Foot Ankle Clin., vol. 11, no. 3, pp. 659–662, 2006. 2. A. P. Jones, S. Sidhom, and G. Sefton, “A (94.9%); va đập xương sên 32/39 (82.1%); Minimally Invasive Surgical Technique for cứng khớp 23/39 (59.0%); ngăn kéo sau 9/39 Augmented Reconstruction of the Lateral Ankle (23.1%). Điểm Karlsson trước mổ trung bình Ligaments with Woven Polyester Tape,” J. Foot 74.4%; kém là 25.6%. Kết quả XQ thường quy Ankle Surg., vol. 46, no. 6, pp. 416–423, 2007. 3. J. Karlsson, T. Bergsten, O. Lansinger, and L. theo Van Dijk: bình thường 61.5%; mọc gai Peterson, “Lateral instability of the ankle treated xương 35.9%. by the evans procedure. A long-term clinical and Kết quả phẫu thuật: 39/39 (100%) được tái radiological follow-up,” J. Bone Jt. Surg. - Ser. B, tạo cả DCMST và DCMG. Mảnh ghép gân cơ thon vol. 70, no. 3, pp. 476–480, 1988. 32/39 (82.1%); gân cơ bán gân 7/39 (17.9%). 4. C. Mabit et al., “Chronic lateral ankle instability surgical repairs: The long term prospective,” Đường kính mảnh ghép 5.3 ± 0.6mm. Cố định Orthop. Traumatol. Surg. Res., vol. 96, no. 4, pp. mảnh ghép bằng đường hầm tại xương mác, 417–423, 2010. xương sên và xương gót, cố định bằng 2 vít sinh 5. F. Hamido, S. A. Ibrahim, T. Abo-El-Noor, A. học. 100% bất động sau phẫu thuật, 97.9% liền R. Al-Misfer, H. Al Mutairi, and H. Salem, “Evaluation of the results of Watson Jones vết mổ thì đầu. tenodesis in chronic lateral instability of the ankle,” Kết quả xa: Điểm Karsson đạt 90.3±5.2 điểm, Foot Ankle Surg., vol. 13, no. 2, pp. 56–62, 2007. so với trước mổ tăng 39.5 điểm. Kết quả XQ kéo 6. Vũ Nhất Định, “Tạo hình dây chằng bên ngoài tạ: góc chày – sên là 4.40 ± 1.30; độ trượt của khớp cổ chân bằng mảnh ghép màng xương mác,” xương sên là 4.9± 1.0 mm. Như vậy cho thấy độ Kỷ yếu Hội nghị thường niên lần thứ IX Hội chấn thương chỉnh hình Việt Nam, 2010. vững của khớp cải thiện rõ rệt. 7. C. Y. Chen et al., “Surgical reconstruction for Biến chứng: Nhiễm khuẩn 01 trường hợp phải chronic lateral instability of the ankle,” Injury, vol. tháo vít sau 5 tháng 35, no. 8, pp. 809–813, 2004. Phẫu thuật tái tạo DCMST, DCMG đem lại kết 8. V. Kumar, I. Triantafyllopoulos, A. Panagopoulos, S. Fitzgerald, and L. van quả làm vững khớp cổ chân, cải thiện rõ rệt các Niekerk, “Deficiencies of MRI in the diagnosis of triệu chứng lâm sàng và có hiệu quả điều trị cao. chronic symptomatic lateral ankle ligament injuries,” Foot Ankle Surg., vol. 13, no. 4, pp. 171– TÀI LIỆU THAM KHẢO 176, 2007. 1. N. A. Ferran and N. Maffulli, “Epidemiology of MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ SFRP5, RBP4, IL-18 HUYẾT THANH VỚI TÌNH TRẠNG KHÁNG INSULIN, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2 Nguyễn Viết Dũng1, Đoàn Văn Đệ1, Ngô Thu Hằng2, Nguyễn Lĩnh Toàn2 TÓM TẮT đường típ 2. Kết quả: Nồng độ SFRP5 giảm và nồng độ IL-18, RBP4 tăng ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 Mục tiêu: Phân tích mối liên quan giữa nồng độ 2 có tăng BMI, tăng vòng bụng, có kháng insulin. SFRP5, RBP4, IL-18 huyết thanh với tình trạng kháng Nồng độ SFRP5 huyết thanh có tương quan nghịch có insulin và một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở ý nghĩa thống kê với cân nặng, vòng bụng, BMI, chỉ số bệnh nhân đái tháo đường típ 2. Phương pháp: Gồm eo hông, Homa-IR và huyết áp tâm trương của bệnh 184 bệnh nhân đái tháo đường típ 2 được khám lâm nhân ĐTĐ típ 2. Nồng độ RBP4 huyết thanh có tương sàng, xét nghiệm cận lâm sàng. Nồng độ SFRP5, RBP4 quan thuận có ý nghĩa thống kê với tuổi, cân nặng, và IL-18 huyết thanh được định lượng và phân tích vòng bụng, vòng mông, BMI, chỉ số eo hông. Nồng độ mối liên quan với chỉ số kháng insulin và một số đặc IL-18 huyết thanh có tương quan thuận mức độ yếu điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đái tháo với vòng bụng và BMI, tương quan nghịch với chỉ số Homa-beta với p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2