intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá kết quả phẫu thuật tái tạo xương hàm dưới bằng vạt xương vi mác vi phẫu áp dụng công nghệ in 3D

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá kết quả tạo hình khuyết hổng xương hàm dưới của bệnh nhân tại Bệnh viện Răng Hàm mặt Trung Ương HN áp dụng công nghệ in 3D. Phương pháp: Nghiên cứu thực nghiệm lâm sàng không đối chứng trên 48 bệnh nhân khuyết xương hàm dưới từ tháng 6/2019 đến tháng 6/2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá kết quả phẫu thuật tái tạo xương hàm dưới bằng vạt xương vi mác vi phẫu áp dụng công nghệ in 3D

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 1 - 2020 Việt Nam: Một số kinh nghiệm rút ra từ việc thích disorders (DSM-5®). American Psychiatric Pub. nghi các trắc nghiệm WISC-IV, WAIS, NEO, CPAI, Kỷ 7. Calhoun, S. L., & Mayes, S. D. (2005). Processing yếu hội thảo Tâm lý học đường lần thứ III. speed in children with clinical disorders. Psychology in 4. Trần Thành Nam (2014a), Nghiên cứu tương the Schools, 42(4), 333-343. quan giữa điểm số trí tuệ đo bằng trắc nghiệm 8. Jacobson, L. A., Ryan, M., Martin, R. B., WISC-IV phiên bản Việt và thành tích học tập của Ewen, J., Mostofsky, S. H., Denckla, M. B., & học sinh lớp 8. Tạp chí Tâm lý học, số tháng Mahone, E. M. (2011). Working memory 2/2014. influences processing speed and reading fluency in 5. Trần Thành Nam (2014b), So sánh kết quả trắc ADHD. Child Neuropsychology, 17(3), 209-224. nghiệm WISC-IV và Raven màu trên bệnh nhi tới 9. Martinussen, R., Hayden, J., Hogg-Johnson, khám và điều trị tại khoa Tâm thần trẻ em – Bệnh S., & Tannock, R. (2005). A meta-analysis of viện tâm thần Đà Nẵng. Tạp chí Tâm lý học, số working memory impairments in children with tháng 4/2014. attention-deficit/hyperactivity disorder. Journal of 6. American Psychiatric Association. the American Academy of Child & Adolescent (2013). Diagnostic and statistical manual of mental Psychiatry, 44(4), 377-384. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TÁI TẠO XƯƠNG HÀM DƯỚI BẰNG VẠT XƯƠNG VI MÁC VI PHẪU ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ IN 3D Nguyễn Tiến Sơn1, Phạm Dương Châu1, Nguyễn Ngọc Khánh2, Nguyễn Hữu Thắng2 TÓM TẮT study was conducted on 48 patients with mandibular reconstruction detected from June 2019 to June 2020. 31 Mục tiêu: Đánh giá kết quả tạo hình khuyết hổng Results: The results of treatment after 48 hours: xương hàm dưới của bệnh nhân tại Bệnh viện Răng 100% was the percentage of patients have the Hàm mặt Trung Ương HN áp dụng công nghệ in 3D. condition of the flap and the incision in the place was Phương pháp: Nghiên cứu thực nghiệm lâm sàng good. Regarding the results after 3 months of 40 không đối chứng trên 48 bệnh nhân khuyết xương patients, 90% of patients had a stable bone hàm dưới từ tháng 6/2019 đến tháng 6/2020. Kết connective drive. Functional examination results after quả nghiên cứu: Kết quả phẫu thuật sau 48 giờ 3 months; 92.5% had a painless condition. In terms of 100% vạt sống và tình trạng vết mổ nơi lấy vạt tốt. the results after 6 months of 30 patients; 96.7% of Kết quả sau phẫu thuật sau 3 tháng trên 40 bệnh patients with bone connective drive were stable. The nhân: 90% trường hợp khám thấy ổ liên kết xương results of funcitional after 6 months had 96.7% of bền vững; 92,5% trường hợp không đau khi ăn nhai, patients without pain. The result of shaping after 6 há ngậm miệng. Về kết quả phẫu thuật sau 6 tháng months was 90% good. của 30 bệnh nhân; 96,7% bệnh nhân ổ liên kết xương Key words: Results of treatment, mandibular bền vững; 96,7% trường hợp không đau khi ăn nhai, construction, 3D printed model. há ngậm miệng. Kết quả tạo hình sau 6 tháng: kết quả tạo hình tốt là 90%. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ khóa: Kết quả điều trị, tái tạo xương hàm dưới, vạt xương vi mác, 3D. Xương hàm dưới được coi là khung đỡ của phức hợp chức năng miệng, họng và hình dáng SUMMARY khuôn mặt[1]. Việc phẫu thuật tạo hình lại EVALUATION OF THE RESULT OF xương hàm dưới giúp khôi phục tối đa các chức MANDIBULAR RECONSTRUCTION năng nhai, nói, nuốt, tiết nước bọt và đảm bảo PATIENTS WITH BONY FREE FLAPS IN 3D cả yếu tố thẩm mỹ cho bệnh nhân. Tạo hình PRINTED MODELS khuyết hổng lớn xương hàm dưới do nhiều Objective: To evaluate the treatment results of nguyên nhân là một kỹ thuật phức tạp [2]. the patient's mandibular reconstruction were defected Hiện nay công nghệ in 3D được áp dụng ngày at the Central Hospital of Dentistry. Methods: The càng phổ biến vào phẫu thuật hàm mặt, giúp đơn giản hoá những trường hợp phẫu thuật 1Khoa Răng Hàm Mặt trường Đại học Kinh doanh và được cho là phức tạp, cho kết quả phẫu thuật Công nghệ Hà Nội chính xác hơn, giảm thời gian phẫu thuật và cuối 2Viện Đào tạo YHDP và YTCC, Trường Đại học Y HN. cùng thu được kết quả cải thiện tốt cấu trúc và Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Tiến Sơn chức năng của xương hàm [3]. Phương pháp này Email: nguyentienson1991@gmail.com đã được áp dụng tại bệnh viện Răng Hàm Mặt Ngày nhận bài: 12.10.2020 Trung Ương Hà Nội từ nhiều năm, tuy nhiên hiện Ngày phản biện khoa học: 9.11.2020 nay ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu. Vì Ngày duyệt bài: 16.11.2020 123
  2. vietnam medical journal n01 - DECEMBER - 2020 vậy, nghiên cứu nhằm đánh giá bước đầu kết bệnh nhân có tình trạng vạt sống sau 48h và quả phẫu thuật tái tạo xương hàm dưới bằng vạt tình trạng vết mổ nơi vạt sau 48h là 100% tốt. xương mác vi phẫu áp dụng công nghệ in 3D. 3.2.2. Kết quả điều trị sau 3 tháng và 6 tháng II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.2.1. Kết quả liền xương sau phẫu 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân thuật 3 tháng và 6 tháng được khám, chẩn đoán, điều trị phẫu thuật cắt Bảng 1. Kết quả kiểm tra liền xương đoạn và tái tạo xương hàm dưới bằng vạt xương trên lâm sàng sau phẫu thuật 3 tháng và 6 mác có nối mạch vi phẫu tại khoa Phẫu thuật và tháng tạo hình Hàm mặt, Từ tháng 06/2019 đến tháng 3 tháng 6 tháng p- 06/2019. Loại trừ: Bệnh tái phát, Không đồng ý Nội dung N % N % value tham gia nghiên cứu. Ổ liên kết 2.2. Địa điểm nghiên cứu: Tại Bệnh viện xương bền 36 90 29 66,7 Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội, địa chỉ: 40 vững 0,00 Tràng Thi, Hàng Bông, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Di động bất 2.3. Phương pháp nghiên cứu 4 10 1 33,3 thường 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu Kết quả cho thấy, sau 3 tháng, tổng số bệnh thực nghiệm lâm sàng không đối chứng 6/2019 nhân là 40 về tình trạng liền xương có ổ liên kết đên tháng 6/2020 bền vững là 90%. Sau 6 tháng, tổng số bệnh 2.3.2. Cỡ mẫu đối với nghiên cứu định nhân là 40 về tình trạng liền xương có ổ liên kết lượng: Toàn bộ 48 bệnh nhân đáp ứng đủ tiêu bền vững là 90% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. chuẩn được lựa chọn và nghiên cứu 3.2.2.2. Kết quả về sự liền xương trên 2.3.3. Phương pháp chọn mẫu: Phương phim panorama sau phẫu thuật 3 tháng, 6 pháp chọn mẫu thuận tiện tháng (n=48). Sau 3 tháng 100% ổ kết xương 2.3.4. Công cụ thu thập số liệu: Nghiên mác – mác vẫn thấy đường cắt trên phim cứu dựa trên thông tin hồ sơ bệnh án của bệnh panorama, 100% ổ kết xương mác – xương hàm nhân. Các biến số về bốn phần chính: thông tin dưới thấy đường cắt trên phim panorama. Sau 6 chung của bệnh nhân, đặc điểm lâm sàng, đặc tháng, 100% vẫn thấy đường cắt tại ổ lk mác - điểm cận lâm sàng, kết quả điều trị sau 48 giờ, 3 xhd. 14,6% bệnh nhân có đường cắt ở ổ liên kết tháng và 6 tháng. xương mác – mác. 2.2.8. Phân tích số liệu: Làm sạch và phân Bảng 4. Kết quả về chức năng sau phẫu tích số liệu bằng phần mềm SPSS 26. Sử dụng thuật 3 tháng và 6 tháng thống kê mô tả để mô tả tỷ lệ, giá trị trung bình. Sự Nội 3 tháng 6 tháng p- khác biệt có ý nghĩa thống kê với p-value < 0,05. dung N % N % value 2.3. Đạo đức nghiên cứu: Tất cả các đối Đau 3 7,5 1 3,3 tượng nghiên cứu đều được giải thích rõ ràng Không 0,00 mục đích, nội dung và bộ câu hỏi nghiên cứu, tự 37 92,5 29 96,7 đau nguyện tham gia, thông tin được bản mật, kết Kết quả cho thấy, sau 3 tháng, tổng số bệnh quả chỉ nhằm mục đích nghiên cứu. nhân khám lại sau mổ là 40, 92,5% bệnh nhân III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU không đau khi ăn nhai, há ngậm miệng, kết quả 3.1. Thông tin chung của bệnh nhân, đặc sau 6 tháng là 30 bệnh nhân và 96,7% thực hiện điểm lâm sàng, cận lâm sàng chức năng ăn nhai tốt, không đau. Sự khác biệt Trong 48 bệnh nhân, tuổi trung bình của có ý nghĩa thống kê. bệnh nhân là 39,6 ± 13,7; 66,7% bệnh nhân có 3.2.3. Kết quả về độ lệch góc hàm, độ u lành tính. 54,2% bệnh nhân khuyết hổng dài cành ngang của xương hàm dưới và kết xương hàm dưới vị trí cành ngang. Về kích thước quả tạo hình sau phẫu thuật 6 tháng tổn thương, kích thước từ 6 đến 12 cm chiếm tỷ 3.2.3.1. Kết quả độ lệch góc hàm, độ dài lệ 66,7%. Kích thước tổn thương trung bình là cành ngang của xương hàm dưới 11.6 ± 5.8 cm. Bảng 5. Điểm trung bình về độ lệch góc 3.2. Kết quả điều trị hàm và độ dài cành ngang xương hàm dưới 3.2.1. Kết quả điều trị sau 48 giờ ở 2 bên góc hàm sau tạo hình 6 tháng Sau mổ kết quả thông mạch 100%, để tạo (n=30) hình xương mác sử dụng kỹ thuật cắt hình chêm, Nội dung N ĐTB ± ĐLC 100% vạt xương mác kèm vạt monitor. 100% Độ lệch giữa 2 góc 30 4,3 ± 1,7 124
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 1 - 2020 hàm (độ) cũng chỉ ra độ lệch góc hàm của bệnh nhân khi Chênh lệch độ dài giữa sử dụng công nghệ 3D là 7.3 ± 9.1, khi sử dụng cành ngang và xương 30 0,9 ± 0,4 phương pháp truyền thống là 10.0 ± 12.5. hàm dưới (cm) Nghiên cứu của chúng tôi có kết quả tương tự Kết quả sau 6 tháng ở 30 bệnh nhân, độ lệch với Jacek, độ lệch góc hàm là 4,3 ± 1,7. Độ ổn giữa 2 góc hàm 4,3 ± 1,7 (độ), độ dài giữa cành định của mối nối của nghiên cứu với phương ngang và xương hàm dưới 0,9 ± 0,4 (cm). pháp 3D là 100% còn đối với phương pháp 3.2.3.2. Kết quả tạo hình sau phẫu thuật truyền thống là 84%. Nghiên cứu của chúng tôi 6 tháng cũng có kết quả tương tự như vậy. Điều này, cho thấy được việc áp dụng công nghệ 3D làm phương tiện tạo hình trước là có hiệu quả [4]. Nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng kết quả phẫu thuật tạo hình tốt sau 6 tháng là 90%, cao hơn với kết quả trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn Quang Đức là 84,8%. Sự chênh lệch này có thể giải thích nhờ vào công nghệ in 3D lấy mẫu tổn thương trước phẫu thuật, giúp kết quả phẫu thuật chính xác hơn, kết quả khuôn mặt hài hoà hơn và thuận lợi hơn cho việc phục hình Biểu đồ 1. Tỷ lệ kết quả tạo hình sau phẫu răng sau này [5]. thuật 6 tháng sau phẫu thuật 6 tháng (n=48) V. KẾT LUẬN 87% bệnh nhân có kết quả tạo hình tốt sau Kết quả phẫu thuật sau 48 giờ 100% vạt phẫu thuật 6 tháng. sống và tình trạng vết mổ nơi cho vạt tốt. Kết quả phẫu thuật sau 3 tháng có 40 bệnh nhân, IV. BÀN LUẬN 90% bệnh nhân có ổ liên kết xương bền vững. Nguyên nhân gây mất đoạn xương hàm dưới Kết quả khám chức năng sau 3 tháng 92,5% có chủ yếu do u lành tính, kết quả của chúng tôi tình trạng không đau. Về kết quả điều trị sau 6 giống với kết quả của tác giả Nguyễn Quang tháng, 96,7% bệnh nhân ổ liên kết xương bền Đức, 61,36% do u men [2]. Vị trí tổn thương vững. Kết quả chức năng sau 6 tháng có 96,7% trong nghiên cứu của chúng tôi chủ yếu là cành bệnh nhân không đau. Kết quả tạo hình sau 6 ngang XHD, nhiều trường hợp đi qua đường tháng là 90% tốt. giữa; khác với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Quang Đức đa số là vị trí cành cao. Điều này, có TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Reconstruction of the mandible with osseous thể thấy sự khác biệt về đặc điểm lâm sàng của free flaps: a 10-year experience with 150 bệnh nhân. Kích thước tổn thương trung bình là consecutive patients - PubMed. 11.6 ± 5.8 cm. Do vậy, kích thước và vị trí tổn , thương không còn là vấn đề cân nhắc trong việc accessed: 09/10/2020. 2. Nguyễn Quang Đức (2011) Nghiên cứu sử lựa chọn chỉ định vạt xương mác tự do. Tỷ lệ dụng vạt xương mác tự do có nối mạch nuôi trong sống của vạt ghép sau 48 giờ là 100% cao hơn tạo hình mất đoạn lớn xương hàm dưới. Luận án so với nghiên cứu của Nguyễn Quang Đức. Việc tiến sỹ y học, viện nghiên cứu khoa học y dược này cho thấy việc áp dụng các kỹ thuật lâm sàng lâm sàng 108, tr. 45-49. 3. Kirke D.N., Owen R.P., Carrao V. và cộng sự. là phù hợp [2]. (2016). Using 3D computer planning for complex Kết quả liền xương của tác giả Nguyễn Quang reconstruction of mandibular defects. Cancers Đức giống với nghiên cứu của chúng tôi, kết quả Head Neck, 1. sau 6 tháng cao hơn 3 tháng. Điều này có thể 4. Jacek B., Maciej P., Tomasz P. và cộng sự. giải thích do tình trạng phục hồi phụ thuộc nhiều (2018). 3D printed models in mandibular reconstruction with bony free flaps. J Mater Sci vào thể trạng của các bệnh nhân và một số bệnh Mater Med, 29(2). nhân bỏ cuộc trong nghiên cứu. Kết quả liền 5. Goh B.T., Lee S., Tideman H. và cộng sự. xương sau 6 tháng của chúng tôi là 96,6%, (2008). Mandibular reconstruction in adults: a tương tự với nghiên cứu của tác giả Nguyễn review. International Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, 37(7), 597–605. Quang Đức (84,4%) [2]. Nghiên cứu của Jacek 125
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2