Kết quả thu thập, xử lý và lưu giữ máu dây rốn theo yêu cầu tại Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương giai đoạn 2013-2020
lượt xem 1
download
Đề tài: “Kết quả tình hình thu thập, xử lý và lưu trữ máu dây rốn theo yêu cầu tại Viện Huyết học – Truyền máu trung ương giai đoạn 2013-2020” nhằm mục đích: Tổng kết tình hình thu thập, xử lý và lưu giữ máu dây rốn theo yêu cầu tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương giai đoạn 2013–2020.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kết quả thu thập, xử lý và lưu giữ máu dây rốn theo yêu cầu tại Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương giai đoạn 2013-2020
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU KẾT QUẢ THU THẬP, XỬ LÝ VÀ LƯU GIỮ MÁU DÂY RỐN THEO YÊU CẦU TẠI VIỆN HUYẾT HỌC-TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG GIAI ĐOẠN 2013-2020 Vũ Thu Huyền, Lê Xuân Thịnh, Lã Tuấn Anh, Trần Ngọc Quế, Bạch Quốc Khánh(*) TÓM TẮT 6 SUMMARY Lưu giữ máu dây rốn theo yêu cầu được xem RESULT OF PRIVATE CORD BLOOD là một hình thức lưu giữ bảo hiểm sinh học hiện COLLECTION, PROCESSING AND đang phổ biến ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt STORAGE IN NATIONAL INSTITUTE Nam. Tổng kết tình hình thu thập, xử lý và lưu OF HEMATOLOGY AND BLOOD giữ máu dây rốn theo yêu cầu mang lại một cách TRANSFUSION FROM 2013 TO 2020 nhìn tổng quan về hoạt động của Ngân hàng Tế Cord blood private bank is considered a bào gốc, Viện Huyết học-Truyền máu TW từ biological insurance that is popular in many năm 2013 đến 2020. Đối tượng: 1358 sản phụ countries, including Vietnam. Summarize the đăng ký lưu giữ tế bào gốc máu dây rốn tại Ngân situation of collecting, processing and storing hàng Tế bào gốc, Viện Huyết học-Truyền máu cord blood for services to provide an overview of TW từ năm 2013-2020. Phương pháp nghiên the operation of Stem Cell Bank, National cứu: Cắt ngang có mô tả, hồi cứu. Kết quả: Độ Institute of Hematology and Blood Transfusion tuổi trung bình của các sản phụ là: 32 ± 4,9 tuổi; from 2013 to 2020. Subjects: 1358 women 92,9% sản phụ thụ thai tự nhiên, 7,1% số sản phụ registered for the private at Stem Cell Bank, thụ thai theo hình thức nhân tạo; 94,5% sinh con National Institute of Hematology and Blood ở các cơ sở y tế tại Hà Nội, 5,5% sản phụ sinh ở Transfusion from 2013 to 2020. Methods: các tỉnh ngoài Hà Nội; tỷ lệ thu thập thành công Descriptive cross-section, retrospective. Results: là 92,4%; thể tích thu thập trung bình là: 87,2 ± The average age of women was: 32 ± 4,9 years; 28,2 ml; số lượng tế bào có nhân trung bình 97,1 92,9% of women conceive naturally; 7,1% of ± 42,4 (x107) tế bào; số lượng tế bào CD34+ women get pregnant by in vitro fertilisation trung bình 149,5 ± 110,2 (x105) tb; đã xử lý (IVF); 94,5% give birth in health facilities in 1194 mẫu và hiện đang lưu giữ 1173 mẫu tế bào Hanoi, 5,5% pregnant women give birth in gốc máu dây rốn; đã có 4 mẫu được sử dụng để provinces outside Hanoi; the rate of successful ghép cho bệnh nhân beta thalassemia. collection is 92,4%; the average collected Từ khoá: Lưu giữ theo yêu cầu, tế bào gốc volumes were: 87,2 ± 28,2 ml; the average of máu dây rốn total nucleated cell was 97,1 ± 42,4 (x107)cells; CD34 + cell count mean 149,5 ± 110,2 (x105) cells; 1194 samples were processed and currently, storing 1173 samples; 04 samples were (*)Viện Huyết học – Truyền máu TW used to transplant for beta thalassemia patients. Chịu trách nhiệm chính: Vũ Thu Huyền Keywords: Private bank, cord blood stem Email: huyenthuhuyen.91@gmail.com cells Ngày nhận bài: 15/9/2020 Ngày phản biện khoa học: 15/9/2020 Ngày duyệt bài: 20/9/2020 868
- Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 I. ĐẶT VẤN ĐỀ thu thập, xử lý và lưu giữ máu dây rốn theo Máu dây rốn được biết đến là nguồn tế yêu cầu tại Viện Huyết học - Truyền máu bào gốc rất phong phú, có thể thay thế cho Trung ương giai đoạn 2013–2020. nguồn từ tuỷ xương hay máu ngoại vi trong điều trị các bệnh lý thuộc chuyên khoa huyết II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU học. Ngoài ra, tế bào gốc từ máu dây rốn còn - Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang có mô có tiềm năng nghiên cứu và ứng dụng cho tả, hồi cứu; các chuyên khoa khác như: tim mạch, thần - Phương pháp chọn mẫu: toàn bộ kinh, cơ-xương khớp, thẩm mỹ… Lưu giữ - Các thông số nghiên cứu: máu dây rốn được coi là giữ gìn một loại bảo + Sản phụ: tuổi, tiền sử bệnh, kết quả các hiểm sinh học và trên thế giới đã có nhiều xét nghiệm: MCV, virus ở tuần 36 mang quốc gia thành lập ngân hàng lưu giữ tế bào thai, lần mang thai. gốc máu dây rốn theo yêu cầu. Hiện nay tại + Thai nhi: hình thức thụ thai: nhân tạo Việt Nam, đây cũng là hoạt động khá phổ hay tự nhiên, tuổi thai, giới tính, cân nặng ở biến, được nhiều gia đình lựa chọn để lưu thời điểm chào đời, cách sinh: sinh thường giữ cho đứa con sắp chào đời của mình. Vì hay sinh mổ. tính chất đặc biệt của loại bảo hiểm sinh học + Đơn vị máu dây rốn: thể tích thu thập, số chỉ lấy được một lần duy nhất trong cuộc đời lượng tế bào có nhân, hình thức xử lý: tự động của em bé nên các quy trình từ thu thập, xử hay bán tự động, hiệu suất thu hồi tế bào có lý hay lưu trữ cần tiến hành cẩn thận bởi nhân, số lượng tế bào CD34+, kết quả xét những cơ sở uy tín, có trang thiết bị đảm bảo nghiệm: cấy máu, virus, điện di huyết sắc tố. chất lượng. + Đối với những mẫu đã được sử dụng Ngân hàng Tế bào gốc thuộc Viện Huyết cho điều trị sẽ thu thập thêm kết quả đánh học – Truyền máu TW là một trong những giá sau lưu trữ: tỉ lệ sống của tế bào, kết quả cơ sở thực hiện lưu trữ tế bào gốc nói chung nuôi cấy cụm… và tế bào gốc máu dây rốn nói riêng. Từ năm - Các bước tiến hành nghiên cứu: 2012, Ngân hàng đã bắt đầu triển khai hình + Thu thập thông tin của đối tượng thức lưu giữ theo yêu cầu. Đến nay, đã trải nghiên cứu; qua một thời gian dài hoạt động và đi vào ổn + Thu thập số liệu: phiếu thu thập thông định với số lượng người đến tư vấn và đăng tin, phiếu xét nghiệm; kí ngày càng tăng, chúng tôi tiến hành thực + Phân tích kết quả nghiên cứu; hiện đề tài: “ Kết quả tình hình thu thập, xử + Xử lý số liệu: các test thống kê và phần lý và lưu trữ máu dây rốn theo yêu cầu tại Viện mềm SPSS. Huyết học – Truyền máu trung ương giai đoạn - Sơ đồ hoạt động của Ngân hàng máu 2013-2020” nhằm mục đích: tổng kết tình hình dây rốn theo yêu cầu: 869
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tình hình thu thập mẫu Biểu đồ 1: Tình hình đăng kí và thu thập mẫu từ 2013 đến tháng 8/2020 Nhận xét: Năm 2013 và 2014 số lượng mẫu thu thập được là thấp nhất. Năm 2019 có số lượng mẫu thu thập được nhiều nhất. Bảng 1: Đặc điểm chung của sản phụ (n=1246) Kết quả trung bình Nhỏ Lớn ±SD nhất nhất Tuổi 32 ± 4,9 19 52 Số lần sinh (lần) 2,1 ± 0,8 1 5 Thể tích trung bình hồng 89,5 ± 7,3 54,3 106,4 Kết quả xét cầu (fl) nghiệm Âm tính 1204 96,6% Xét nghiệm sàng lọc virus Dương tính 42 3,4% Có 21 1,7% Bệnh bẩm sinh Không 1225 98,3% Có 15 1,2% Bệnh máu Tiền sử Không 1231 98,8% bệnh/tật Có 74 5,9% Có con bị bệnh Không 1172 94,1% Có 23 1,8% Có chồng mắc bệnh/tật Không 1223 98,2% Hà Nội 1283 94,5% Nơi sinh Ngoại tỉnh 75 5,5% 870
- Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Nhận xét: Tuổi trung bình của các sản phụ: 32 ± 4,9 tuổi. Số lần sinh trung bình là 2,1 ± 0,8 lần, người sinh con nhiều nhất là 5 lần. Thể tích trung bình hồng cầu của các sản phụ là 89,5 ± 7,3 fl, nhỏ nhất là 54,3 fl. 3,4% sản phụ mắc các bệnh truyền nhiễm do virus, 1,7% số sản phụ mắc bệnh bẩm sinh, 1,2% mắc bệnh máu, 5,9% có con bị bệnh và 1,8% có chồng mắc bệnh/tật. Chủ yếu thu thập các sản phụ sinh con ở các cơ sở y tế tại Hà Nội. Bảng 2: Đặc điểm của thai nhi (n=1246) Đặc điểm Trung bình ±SD Nhỏ nhất Lớn nhất Cân nặng thai nhi (gram) 3240,3 ± 409,6 1300 4800 Tuổi thai (tuần) 39,1 ± 0,9 34 42 Thai đơn 1232 98,9% Số thai/lần sinh Thai đôi 14 1,1% Tự nhiên 1158 92,9% Hình thức thụ thai Nhận tạo 88 7,1% Mổ 795 63,8% Hình thức sinh Thường 451 36,2% Nam 761 61,1% Giới tính Nữ 485 38,9% Nhận xét: Cân nặng thai nhi trung bình là 3240,3 ± 409,6 gram, nhỏ nhất là 1300 gram. Tuổi thai trung bình là 39,1 ± 0,9 tuần, nhỏ nhất là 34 tuần. Có 14 trường hợp thai đôi chiếm 1,1%. Tỷ lệ trẻ nữ là 38,9%, nam là 61,1%. Bảng 3: Kết quả thu thập (n=1358) Số lượng Tỷ lệ (%) Thành công 1246 91,8 Không thành công 112 8,2 Bánh rau xơ hoá/ vỡ 26 23,4 Dây rốn ngắn 57 51,3 Cân nặng của trẻ thấp 14 12,3 Các yếu tố liên quan đến thu thập 15 13,0 Nhận xét: Tỷ lệ thu thập thành công là 91,8%; 8,2% trường hợp thu thập không thành công, trong đó: 51,3% là do dây rốn ngắn; 23,4% do bánh rau bị vỡ/xơ hoá; 12,3% do cân nặng của trẻ thấp; 13% là do các yếu tố thu thập (gia đình sản phụ liên hệ muộn so với giờ quy định; kĩ thuật thu thập của kĩ thuật viên ở một số đơn vị bên ngoài) Bảng 4: Đặc điểm chung của mẫu MDR sau thu thập (n=1246) Kết quả trung bình Chỉ số Nhỏ nhất Lớn nhất ±SD Thể tích (ml) (không tính thể 87,2 ± 28,2 29,1 209,5 tích chống đông) 871
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Tổng số tế bào có nhân (x107) 113,8 ± 49,9 22,5 378,8 tế bào Nhận xét: Thể tích mẫu thu thập ít nhất là 29,1 ml tương ứng với tổng số lượng tế bào có nhân ít nhất là 22,5 (x107) tế bào. 3.2 Tình hình xử lý và lưu giữ Tự động 14,4% Bán tự động 85,6% Biểu đồ 2: Hình thức xử lý (n=1246) Nhận xét: Có 85,6% sản phụ và gia đình lựa chọn hình thức xử lý bán tự động; 14,4% còn lại chọn xử lý bằng hình thức tự động. Bảng 5: Kết quả các mẫu MDR sau xử lý (n=1194) Kết quả trung bình Chỉ số Nhỏ nhất Lớn nhất ±SD Thể tích (ml) 22,4 ± 0,7 19,1 25,8 Tổng số tế bào có nhân (x10 7) tế bào 97,1 ± 42,4 20,7 322,7 Hiệu suất thu hồi tế bào có nhân (%) 85,3 ± 6,6 61,6 100 Số lượng tế bào CD34+ (x10 5) tế bào 149,5 ± 110,2 11 752 Âm tính 1194 100% Sàng lọc các virus Dương tính 0 0% Âm tính 1191 99,75% Cấy máu Dương tính 3 0,25% Bình thường 1137 95,2% Điện di huyết sắc tố Bất thường 57 4,8% Nhận xét: Thể tích trung bình của túi tế bào gốc sau xử lý là 22,4 ± 0,7 ml; số lượng tế bào có nhân trung bình 97,1 ± 42,4 (x107) tế bào; hiệu suất thu hồi tế bào có nhân trung bình là 85,3 ± 6,6%; số lượng tế bào CD34+ trung bình 149,5 ± 110,2 (x105) tế bào. 100% số mẫu có kết quả âm tính với xét nghiệm sàng lọc các virus (HBsAg, HCV, HIV, Giang mai, CMV); 872
- Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 có 3 mẫu dương tính với xét nghiệm cấy máu chếm 0,25%; có 4,8% số mẫu có kết quả điện di huyết sắc tố bất thường . Bảng 6: Tình trạng mẫu lưu giữ trong ngân hàng từ 2013-08/2020 Huỷ Tổng lưu sau Sử dụng Yêu cầu của Yếu tố Đang lưu xử lý (ghép) gia đình chuyên môn 2013 58 0 0 0 58 2014 50 0 0 1 49 2015 187 4 0 1 182 2016 154 6 0 0 148 2017 160 1 1 0 158 2018 182 2 0 1 179 2019 233 0 2 1 230 08/2020 170 1 0 0 169 Tổng 1194 14 3 4 1173 Nhận xét: Tổng mẫu được lưu sau xử lý là 1194. Có 14 mẫu huỷ theo yêu cầu của gia đình; 03 mẫu huỷ do chuyên môn (xét nghiệm cấy máu dương tính); 04 mẫu được sử dụng cho lâm sàng. Hiện nay khoa đang lưu giữ 1173 mẫu với đầy đủ hợp đồng. Bảng 7: Đặc điểm mẫu sau lưu trữ (n=4) Trung bình Lớn nhất Nhỏ nhất X ± SD Tỷ lệ tế bào sống sau rã đông 82,5 ± 6,2 93,29 70 Số lượng TBCN (x10 7 tb) 86,8 ± 24,5 128,9 62,6 Số lượng CD34+ (x105 tb) 240,7 ± 84,6 309 96 Số cụm trung bình/đơn vị (x10 4 cụm) 62,1 ± 30,5 105,8 38,7 Nhận xét: Số lượng tế bào có nhân trung bình của mẫu dây rốn là 86,8 ± 24,5 (x107) tế bào; số lượng tế bào CD34+ trung bình là 240,7 ± 84,6 (x105) tế bào; tỷ lệ sống của tế bào sau rã đông của các mẫu trong nghiên cứu trung bình là 82,5 ± 6,2%; Trung bình trong một đơn vị lưu trữ sau nuôi cấy có 62,1 (x104) cụm. IV. BÀN LUẬN hàng tập trung vào các chương trình đào tạo 4.1 Tình hình thu thập mẫu trong nước và quốc tế về chuyên môn kỹ Biểu đồ 1 cho thấy sự thay đổi số lượng thuật và năm 2014 là thời điểm thành lập người được tư vấn, đăng kí và thu thập theo Ngân hàng máu dây rốn cộng đồng nên phần từng năm hoạt động của ngân hàng. Giai lớn nguồn lực đều tập trung vào xây dựng đoạn 2013-2014, số lượng mẫu được thu nguồn mẫu phục vụ cộng đồng. Từ 2016 đến thập chưa nhiều do đây là thời điểm Ngân 873
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU 2018, các hoạt động vẫn được duy trì như ở mong muốn. Tuổi thai trung bình 39,1 ± 0,9 giai đoạn đầu nên số lượng mẫu không có sự tuần (nhỏ nhất 34 tuần, lớn nhất 42 tuần). khác biệt. Bắt đầu từ 2019 khi số lượng mẫu Theo NetCord (2015), các đơn vị máu dây trong ngân hàng cộng đồng đã đạt mức yêu rốn thu thập từ các trẻ sơ sinh tối thiểu có cầu, Ngân hàng tập trung phát triển hình thức thời gian trong tử cung sản phụ là 34 tuần lưu giữ theo yêu cầu. Đây cũng là sự phát [4]. Để đáp ứng nhu cầu sử dụng theo yêu triển tất yếu theo nhu cầu của xã hội, bằng cầu của các sản phụ ở ngoài khu vực Hà Nội, chứng là số lượng người tìm đến tư vấn và ngân hàng Tế bào gốc đã triển khai việc thu đăng kí bắt đầu tăng. Điều đó chứng tỏ sự thập ngoại tỉnh với bước đầu tập trung ở khu quan tâm ngày càng nhiều hơn của người dân vực phía Bắc và một phần miền Trung (từ đến hình thức lưu giữ loại bảo hiểm sinh học Thanh Hoá đến Nghệ An), tính đến tháng quý giá này. 08/2020 Ngân hàng Tế bào gốc đã phối hợp Kết quả nghiên cứu chỉ ra độ tuổi trung với một số bệnh viện đa khoa, bệnh viện Sản bình của các sản phụ là: 32 ± 4,9 tuổi và Nhi của một số tỉnh để thu thập máu dây rốn phần lớn các sản phụ đều sinh con lần thứ 2 cho 42 sản phụ chiếm 5,5% (bảng 1). Các trở lên (bảng 1). Trên 90% số sản phụ tham nguyên nhân gây ra thu thập không thành gia hình thức này có tiền sử khoẻ mạnh, họ công phổ biến như: bánh rau xơ hóa/vỡ, dây lưu mẫu với mục đích bảo vệ cho sức khoẻ rốn ngắn, cân nặng của trẻ thấp (bảng 3) dẫn tương lai của con họ. Các gia đình còn lại đã đến thể tích máu thu thập được thấp hoặc số có con mắc hoặc mang gen bệnh di truyền lượng tế bào có nhân ít. Ví dụ như trong bẩm sinh như Thalassemia, bệnh ung thư nghiên cứu này chúng tôi gặp 01 trường hợp máu….(bảng 1) mục đích lưu mẫu để điều trị sinh đôi, cân nặng của một trẻ trong cặp sinh cho em bé sinh trước hoặc bảo vệ cho chính đôi nhỏ nhất là 1300 gram nên thể tích máu em bé được lưu mẫu. Thể tích trung bình thu thập được ít dẫn đến trường hợp gia đình hồng cầu (MCV) trung bình của các sản phụ phải huỷ mẫu. Tuy nhiên, phần lớn các gia trong nghiên cứu này là: 89,5 ± 7,3 fl, nhỏ đình có sinh đôi vẫn đồng ý lưu cả hai mẫu. nhất là một sản phụ mắc bệnh Thalassemia 4.2 Tình hình xử lý và lưu giữ có MCV là 54,3 fl. Về phương pháp xử lý mẫu, có 85,6% số Kết quả nghiên cứu ở bảng 2 cho thấy sản phụ và gia đình lựa chọn xử lý mẫu bằng trong 1246 mẫu được thu thập, trẻ nữ chiếm phương pháp bán tự động, 14,4% chọn hình tỷ lệ 38,9 % trong khi trẻ nam là 61,1 % (tỷ thức tự động (biểu đồ 2). Theo các nghiên lệ nam/nữ là 1,57). Tỷ lệ nam/nữ của chúng cứu trước đây đã được thực hiện tại Ngân tôi cao hơn so với kết quả do Tổng cục Dân hàng Tế bào gốc [2] và tham khảo nghiên số công bố với độ tuổi từ 0-4 tuổi là 1,12 [6]. cứu trên Thế giới [3], chúng tôi có đủ cơ sở Điều này có thể lý giải là do nghiên cứu của khoa học để chứng minh rằng cả hai phương chúng tôi thực hiện trên một nhóm đối tượng pháp đều có độ an toàn và sản phẩm tạo ra đặc biệt, họ chủ động trong việc lựa chọn lưu được đảm bảo chất lượng. giữ máu dây rốn đối với lần sinh nào mà họ 874
- Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Kết quả của nghiên cứu cho thấy thể tích cơ em bé có thể mang gen bệnh tan máu bẩm máu thu thập được trung bình là 87,2 ± 28,2 sinh để gia đình chủ động thực hiện các xét ml (bảng 4). Trong số các gia đình đã lưu nghiệm kiểm tra. mẫu có trường hợp sinh đôi, thể tích thu thập Theo kết quả tại bảng 6, sau quá trình xử được từ mỗi trẻ rất thấp (dưới 30 ml) nhưng lý và hạ nhiệt độ có 1194 mẫu đã được đưa do nguyện vọng của gia đình nên những mẫu vào lưu giữ. 14 gia đình xin huỷ mẫu với lý như vậy vẫn được đưa vào xử lý. Thể tích do: gia đình không muốn tiếp tục lưu vìn các trung bình của 01 đơn vị tế bào gốc sau xử lý lý do: điều kiện kinh tế, con họ đã tử vong, là 22,4 ± 0,7 ml (không tính thể tích dung kết quả xét nghiệm HLA không hoà hợp với dịch bảo quản); số lượng tế bào có nhân em bé có mong muốn được ghép tế bào trung bình 97,1 ± 42,4 x107 tế bào; hiệu suất gốc… Hiện tại, ngân hàng đang lưu giữ 1173 thu hồi tế bào có nhân trung bình là 85,3 ± mẫu tế bào gốc máu dây rốn theo yêu cầu 6,6%; số lượng tế bào CD34+ trung bình trong hệ thống bình chứa ni-tơ lỏng ở - 149,5 ± 110,2 x105 tế bào (bảng 5). So sánh 196oC. Trong số các mẫu Ngân hàng lưu giữ, các kết quả về thể tích trung bình, hiệu suất đã có 4 mẫu được đưa ra sử dụng để ghép thu hồi với kết quả trong nghiên cứu của cho bệnh nhân beta thalassemia. Mẫu được Đặng Thị Thu Hằng và cộng sự (2019) [1] sử dụng ghép có thời gian lưu ngắn nhất là công bố đối với ngân hàng máu dây rốn cộng sau khi thu thập 3 tháng, mẫu có thời gian đồng nhận thấy có sự tương đồng do hai đặc lưu dài nhất trước khi được ghép là 2 năm. điểm này chịu ảnh hưởng nhiều từ yếu tố kỹ Kết quả đánh giá chất lượng của 4 mẫu sau thuật. Điều này chứng minh được sự ổn định khi rã đông ghép được thể hiện ở bảng 7, về quy trình xử lý mẫu máu dây rốn hiện nhận thấy cả 4 mẫu đều đạt tiêu chuẩn về tỷ đang được áp dụng tại Ngân hàng. Các đặc lệ sống sau rã đông theo khuyến cáo của điểm về số lượng tế bào có nhân, số lượng tế AABB [5]. Việc thực hiện lưu máu dây rốn bào CD34+ có sự chênh lệch tương đối do theo hình thức này đảm bảo cho các bệnh đầu vào của hai hình thức lưu giữ là khác nhân này luôn có sẵn được nguồn ghép hòa nhau. hợp, giảm được chi phí tìm mua nguồn tế Đối với các mẫu có kết quả cấy máu bào gốc từ ngân hàng cộng đồng. dương tính lần một sẽ được tiến hành cấy lại với mẫu hồng cầu và huyết tương lưu. Nếu V. KẾT LUẬN kết quả lần 2 vẫn là dương tính thì khẳng Thực hiện nghiên cứu, kết quả hoạt động định mẫu đã bị nhiễm khuẩn và sẽ thông báo của ngân hàng máu dây rốn theo yêu cầu huỷ mẫu đến gia đình sản phụ. Đối với 03 trong thời gian từ 2013 đến hết tháng 8/2020: mẫu trong nghiên cứu có kết quả dương tính - Thu thập thành công 1246 trường hợp đều được thực hiện định danh vi khuẩn để từ 1358 sản phụ đăng kí theo yêu cầu, chiếm xác định nguồn lây nhiễm. Đối với nhóm có tỷ lệ là 92,4%, thể tích máu thu thập được kết quả bất thường huyết sắc tố (bảng 5) trung bình là 87,2 ± 28,2 ml. chúng tôi đã tư vấn với gia đình về các nguy - Tình hình xử lý và lưu giữ: 875
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU + Thể tích trung bình của đơn vị tế bào tố ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý máu dây rốn gốc sau xử lý là 22,4 ± 0,7 ml; hiệu suất thu tại Viện Huyết học – Truyền máu TW (2014- hồi tế bào có nhân trung bình là 85,3 ± 6,6%; 2016), Y học Việt Nam. 446, p.567-74. số lượng tế bào CD34+ trung bình 149,5 ± 3. Minoko Takanashi, Aki Oba, Atsuko 110,2 (x105) tế bào; số lượng tế bào có nhân Ogawa, Miyuki Ito, Yuko Kawahata and Kazunori Nakajima (2010), Red blood cell trung bình 97,1 ± 42,4 (x107) tế bào; depletion of cord blood using an automated + Kết quả xét nghiệm: 100% âm tính với system - Evaluation of the AXP system, xét nghiệm sàng lọc các virus (HBsAg, Japanese Journal of Transfusion and Cell HCV, HIV, Giang mai, CMV); 0,25% dương Therapy. 56 (1), p. 62-7. tính với xét nghiệm cấy máu; 4,8% có kết 4. NetCord (2015), International standards for quả điện di huyết sắc tố bất thường. cord blood collection, banking, and release + Hiện tại, đã có 04 mẫu được sử dụng for administration accreditation manual, cho lâm sàng; đang lưu giữ 1173 mẫu tế bào NetCord FACT. 6th Edition. gốc máu dây rốn. 5. Nicholas Greco and Lynn O’Donnell (2009), Assessment of viability and apotosis TÀI LIỆU THAM KHẢO in cellular therapy products. (Cellular therapy: 1. Đặng Thị Thu Hằng, Trần Ngọc Quế, Principles, Methods, and Regulation Nguyễn Anh Trí (2019), Hiệu quả của quy (Bethesda, MD: AABB, 2009). Chapter 47: trình thu thập và xử lý máu dây rốn cộng 563-72. đồng tại Viện Huyết học-Truyền máu TW 6. http://gopfp.gov.vn/trang-tin-chi-tiet-so- 2016-2017, Y học Việt Nam. 477, p171-8. lieu/-/chi-tiet/ty-so-gioi-tinh-theo-nhom-tuoi- 2. Trần Ngọc Quế, Trần Văn Đạt, Lê Xuân 2007-2017-9506-5.html. Thịnh, et al. (2016), Nghiên cứu một số yếu 876
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BIỂU HIỆN BỆNH LÝ TAI – MŨI – HỌNG Ở BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN
9 p | 257 | 49
-
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH CUỘC ĐIỀU TRA SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG
21 p | 466 | 48
-
SỰ PHÁT TRIỂN HÌNH THÁI ĐẦU MẶT CỦA TRẺ VIỆT NAM TỪ 12-15 TUỔI
134 p | 112 | 16
-
Thực trạng công tác chăm sóc điều dưỡng người bệnh tại các khoa lâm sàng bệnh viện Hữu Nghị
5 p | 87 | 5
-
Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc tạo hồng cầu trên bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Thận Hà Nội
11 p | 96 | 5
-
Phẫu thuật miles nội soi ổ bụng trong điều trị ung thư trực tràng thấp
5 p | 115 | 5
-
Một số yếu tố liên quan với thực hành tuân thủ điều trị của bệnh nhân lao phổi tại phòng khám lao quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
5 p | 105 | 5
-
Nghiên cứu kết quả học tập và một số yếu tố liên quan ở năm thứ nhất và năm thứ hai của sinh viên ngành y đa khoa khóa học 2012-2018 trường Đại học y dược Huế
10 p | 77 | 3
-
Kết quả điều trị dị tật cong dương vật không kèm lỗ tiểu thấp ở trẻ em
4 p | 15 | 3
-
Khảo sát đặc điểm hình ảnh trên cắt lớp vi tính 128 dãy có dựng hình ba chiều trong bệnh lý sẹo hẹp khí quản tại Bệnh viện Bạch Mai
7 p | 21 | 2
-
Đánh giá một số sinh phẩm và phương pháp tách chiết ADN vi khuẩn mycobacteria trên mẫu bệnh phẩm thu thập từ bệnh nhân nhiễm lao
9 p | 8 | 2
-
Đánh giá kết quả và hiệu lực 10 năm thực hiện pháp lệnh dân số tại thành phố Hà Nội
7 p | 49 | 1
-
Kết quả phẫu thuật nội soi cắt u tuyến thượng thận tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
6 p | 1 | 1
-
Thực trạng vi khuẩn đề kháng kháng sinh ở bệnh nhân ung thư tại Bệnh viện Ung bướu Tp. Hồ Chí Minh
10 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn