intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khả năng tự quản chăm sóc và một số yếu tố liên quan của người bệnh tăng huyết áp ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2020-2021

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu "Khả năng tự quản chăm sóc và một số yếu tố liên quan của người bệnh tăng huyết áp ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2020-2021" mô tả khả năng tự quản chăm sóc của người bệnh tăng huyết áp ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang và một số yếu tố liên quan đến khả năng tự quản chăm sóc của đối tượng nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khả năng tự quản chăm sóc và một số yếu tố liên quan của người bệnh tăng huyết áp ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2020-2021

  1. M.T.T. Trang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 244-250 KHẢ NĂNG TỰ QUẢN CHĂM SÓC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG NĂM 2020-2021 Mai Thị Thu Trang*, Nguyễn Mạnh Thắng, Chu Thị Huyền Bệnh viện đa khoa Đức Giang - 54 Trường Lâm, Đức Giang, Long Biên, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 04/07/2023 Chỉnh sửa ngày: 09/08/2023; Ngày duyệt đăng: 30/08/2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả khả năng tự quản chăm sóc của người bệnh tăng huyết áp ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang và một số yếu tố liên quan đến khả năng tự quản chăm sóc của đối tượng nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang trên 324 bệnh nhân chẩn đoán tăng huyết áp điều trị ngoại trú, với thời gian từ tháng 6 năm 2020 đến tháng 11 năm 2021 tại phòng khám Tim mạch Bệnh viện đa khoa Đức Giang. Kết quả: Tỷ lệ người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang có khả năng tự quản chăm sóc là 79,3%. Trong đó, tỷ lệ người bệnh có kiểm soát lối sống là 85,8%; tỷ lệ người bệnh tuân thủ dùng thuốc điều trị là 83,3% và tỷ lệ người bệnh được nhân viên y tế tư vấn là 83,3%. Có mối liên quan giữa tuổi, trình độ học vấn, hoàn cảnh sống, tiền sử biến chứng, kiểm soát lối sống, tuân thủ dùng thuốc điều trị và tư vấn của nhân viên y tế đến khả năng tự quản chăm sóc của người bệnh tăng huyết áp (p < 0,05). Kết luận và khuyến nghị: Nghiên cứu chỉ ra rằng người bệnh tăng huyết áp cần thực hiện lối sống lành mạnh và tuân thủ dùng thuốc điều trị theo khuyến cáo của nhân viên y tế. Bệnh viện cần tăng cường hơn nữa những hoạt động tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh tăng huyết áp khoa học và chi tiết hơn nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng tự chăm sóc cho người bệnh; cùng với khuyến khích gia đình, những người xung quanh người bệnh tham gia vào quá trình tự quản chăm sóc của người bệnh. Từ khóa: Khả năng tự quản, chăm sóc, tăng huyết áp, Bệnh viện đa khoa Đức Giang. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ nhiều nguyên nhân dẫn đến khả năng tự quản chăm sóc chưa đạt được kết quả cao, trong đó nhận thức, lối sống Theo Tổ chức Y tế thế giới, tăng huyết áp ảnh hưởng đến và tự chăm sóc của bản thân người bệnh tăng huyết áp hơn một tỷ người, gây tử vong cho hơn 9,4 triệu người chiếm vai trò quan trọng [3],[7]. Tại Bệnh viện đa khoa mỗi năm. Phát hiện và kiểm soát tăng huyết áp giúp làm Đức Giang trung bình hàng tháng có khoảng hơn 5.500 giảm những biến cố về tim mạch, đột quỵ cũng như suy người bệnh tăng huyết áp đến khám và điều trị, trong đó thận… [9]. Các nghiên cứu chỉ ra rằng, tỷ lệ người bệnh tỷ lệ người bệnh điều trị ngoại trú và tự quản chăm sóc tăng huyết áp thực hiện đúng chế độ ăn và tập luyện là tại nhà là hơn 98,2%. Vì vậy, tìm hiểu về khả năng tự 58%; tuân thủ dùng thuốc điều trị khoảng 44,8 - 75,8% quản chăm sóc của người bệnh tăng huyết áp đang điều và sau 6 tháng tỷ lệ bỏ điều trị chiếm tới 79% [1], [5]. trị ngoại trú và một số yếu tố nào liên quan đến khả năng Điều này cho thấy khả năng tự quản chăm sóc (TQCS) tự quản chăm sóc của người bệnh đang điều trị ngoại ở người bệnh tăng huyết áp ngoại trú còn hạn chế. Có *Tác giả liên hệ Email: maitrangbvdg@gmail.com Điện thoại: (+84) 912344561 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i7 245
  2. M.T.T. Trang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 244-250 trú tại bệnh viện là vô cùng quan trọng, để từ đó có biện vào trung bình số điểm đạt được: 0 - 2 điểm khả năng pháp can thiệp, điều chỉnh kịp thời. Xuất phát từ thực tế tự quản mức cao và ≥ 3 điểm là khả năng tự quản chưa trên, nghiên cứu được tiến hành nhằm: (1) Mô tả thực cao (mức trung bình/ kém). trạng khả năng tự quản chăm sóc của người bệnh tăng huyết áp ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang; 2.6. Xử lý và phân tích số liệu (2) Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến khả năng tự Số liệu sau khi thu thập được tổng hợp, làm sạch và quản chăm sóc của người bệnh tăng huyết áp ngoại trú nhập liệu bằng phần mềm Epidata 3.1 và phân tích số tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang. liệu bằng phần mềm SPSS 25.0. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3. KẾT QUẢ 2.1. Đối tượng nghiên cứu 3.1. Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu Tất cả người bệnh ≥ 18 tuổi, được chẩn đoán tăng huyết Bảng 1. Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu áp nguyên phát đủ tiêu chuẩn nghiên cứu, đang khám và điều trị ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang. Số 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu lượng Tỷ lệ TT (n = (%) Thời gian nghiên cứu từ tháng 6 năm 2020 đến tháng 324) 11 năm 2021 tại phòng khám Tim mạch, Bệnh viện đa khoa Đức Giang Nam 187 57,7 1. Giới 2.3. Thiết kế nghiên cứu Nữ 137 42,3 Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích. 18- 40 7 2,2 2.4. Cỡ mẫu 2. Tuổi 41 – 59 34 10,5 Công thức tính cỡ mẫu: ≥ 60 283 87,3 p(1- p) n= Z (1 –α/2) 2 < Trung học d2 215 66,4 Trình độ phổ thông Trong đó: 3. học vấn ≥ Trung học 109 33,6 - Z(1-α/2) = 1,96 (khoảng tin cậy 95%) phổ thông - α = 0,05 Một mình 38 11,7 Hoàn cảnh 4. - Sai số ước tính (d) là 10% sống Cùng gia đình 286 88,3 - Tỷ lệ ước tính (p) là 65% (theo nghiên cứu của Nguyễn Mạnh Thắng (2020) [2]. < 5 năm 33 10,2 Thời gian Như vậy, cỡ mâu tối thiểu cần đạt là 250 đối tượng 5. bị tăng 5-10 năm 135 41,7 (Chúng tôi chọn 324 bệnh nhân cho nghiên cứu . huyết áp > 5 năm 156 48,1 Cách chọn mẫu ngẫu nhiên có hệ thống. Tiền sử Đã bị biến 2.5. Công cụ và phương pháp thu thập số liệu 82 25,3 biến chứng chứng 6. Bộ công cụ được xây dựng dựa trên khuyến cáo của tăng huyết Chưa bị biến Phân Hội Tăng Huyết áp Việt Nam về mức độ cần theo áp 242 74,7 chứng dõi huyết áp, khuyến cáo của Hiệp Hội Tim mạch Việt Nam (2018) [4] và thang đo chăm sóc của Morisky Nhận xét: Nghiên cứu được thực hiện trên 324 người (MAQ) [8]. bệnh được chẩn đoán tăng huyết áp nguyên phát đang khám và điều trị ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa Đức Phương pháp thu thập số liệu dựa trên bộ công cụ hoàn Giang cho kết quả như sau: Nhóm tuổi ngườii bệnh tăng thiện được thiết kế sẵn gồm 3 phần chính với 42 câu huyết áp chủ yếu là từ 60 trở lên chiếm 87,3%; 2/3 số hỏi. Mức độ phân loại khả năng tự quản chăm sóc dựa đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn dưới Trung 246
  3. M.T.T. Trang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 244-250 học phổ thông (chiếm 66,4%); người bệnh sống cùng Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh có kiểm soát lối sống ở gia đình (chiếm 88,3%) và tỷ lệ người bệnh chưa bị biến người bệnh tăng huyết là 85,8%; người bệnh tuân thủ chứng của tăng huyết áp là 74,7%. tốt trong dùng thuốc điều trị là 83,3%; người bệnh có theo dõi các dấu hiệu bất thường của bệnh là 90,7% và 3.2. Khả năng tự quản chăm sóc của người bệnh được nhân viên tư vấn về bệnh là 83,3%. tăng huyết áp ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang Biểu đồ 1. Khả năng tự quản chăm sóc của người bệnh tăng huyết áp Bảng 2. Phân bố khả năng tự quản chăm sóc của người bệnh tăng huyết áp Số lượng Tỷ lệ TT Đặc điểm (n = (%) 324) Có 278 85,8 Kiểm soát 1. lối sống Không 46 14,2 Tuân Tốt 270 83,3 thủ dùng 2. thuốc điều trị Chưa tốt 54 16,7 Theo dõi Có 294 90,7 các dấu 3. hiệu bất thường Không 30 9,3 Hoạt động Được tư vấn 270 83,3 tư vấn của Nhận xét: Kết quả cho thấy tỷ lệ người bệnh có khả 4. nhân viên Chưa được tư năng tự quản chăm sóc cao là 79,3%. y tế 54 16,7 vấn 3.3. Một số yếu tố liên quan đến khả năng tự quản chăm sóc của người bệnh tăng huyết áp ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang Bảng 3. Một số yếu tố liên quan giữa đặc điểm chung đến khả năng tự quản chăm sóc Khả năng tự quản chăm sóc n (%) OR Các đặc điểm p* 95% Cl Cao Thấp ≥ 60 64 (22,6%) 219 (77,4%) 3,70 Tuổi 0,04 (1,11-12,39) < 60 3 (7,3%) 38 (92,7%) Nam 38 (20,3%) 149 (79,7%) 0,95 Giới 0,85 (0,55-1,64) Nữ 29 (21,2%) 108 (78,8%) < Trung học phổ 54 (25,1%) 161 (74,9%) Trình độ thông 2,48 0,01 học vấn ≥ Trung học phổ (1,29-4,77) 13 (11,9%) 96 (88,1%) thông 247
  4. M.T.T. Trang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 244-250 Khả năng tự quản chăm sóc n (%) OR Các đặc điểm p* 95% Cl Cao Thấp Một mình 13 (34,2%) 25 (65,8%) Hoàn cảnh 2,23 0,03 sống (1,07-4,65) Cùng gia đình 54 (18,9%) 232 (81,1%) < 5 năm (1) 33 (21,2%) 123 (78,8%) OR1/2=1,07 Thời gian 0,81 (0,61-1,90) bị tăng 5-10 năm (2) 27 (20,0%) 108 (80,0%) huyết áp OR1/3=1,0 > 5 năm (3) 7 (21,2%) 26 (78,8%) 0,991 (0,40-2,50) Tiền sử Có 32 (39,0%) 50 (61,0%) biến chứng 3,79
  5. M.T.T. Trang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 244-250 thuốc điều trị có khả năng TQCS cao hơn 5,19 lần so Trung học phổ thông có khả năng TQCS cao hơn 2,48 với người bệnh chưa tuân thủ dùng thuốc điều trị (OR = lần so với nhóm người bệnh có trình độ thấp hơn. Kết 5,19; 95% CI: 2,77-9,73; p
  6. M.T.T. Trang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 244-250 mối liên quan giữa tuổi, trình độ học vấn, hoàn cảnh Việt Nam; 2021, 50 (1): 39-43. sống, tiền sử biến chứng, hoạt động tư vấn của nhân [4] Trần Văn Huy và cộng sự; Khuyến cáo về chẩn viên y tế và tuân thủ dùng thuốc điều trị đến khả năng tự đoán và điều trị tăng huyết áp năm 2018; Nhà quản chăm sóc của người bệnh tăng huyết áp (p < 0,05). xuất bản Y học; 2018, 4-9. Nghiên cứu chỉ ra rằng người bệnh tăng huyết áp cần [5] Vũ Xuân Phú và cộng sự, Thực trạng kiến thức thực hiện lối sống lành mạnh và tuân thủ dùng thuốc về bệnh tăng huyết áp và tuân thủ điều trị của điều trị theo khuyến cáo của nhân viên y tế. Bệnh viện người bệnh 25-60 tuổi ở 4 phường, thành phố cần tăng cường hơn nữa những hoạt động tư vấn giáo Hà Nội 2011. Tạp chí Y học thực hành; 2012, dục sức khỏe cho người bệnh tăng huyết áp khoa học 817(4):10-15. và chi tiết hơn nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng tự [6] Bosworth, Hayden B et al., Two self-manage- chăm sóc cho người bệnh; cùng với khuyến khích gia ment interventions to improve hypertension đình, những người xung quanh người bệnh tham gia vào control: a randomized trial. Annals of internal quá trình tự quản chăm sóc của người bệnh. medicine; 2009,151(10): 687-695. [7] Ding, Weiwei et al., Integrating factors associat- ed with hypertensive patients’ self-management using structural equation modeling: a cross-sec- TÀI LIỆU THAM KHẢO tional study in Guangdong, China, Patient pref- [1] Nguyễn Hữu Đức, Phạm Vân Anh, Hồ Thị Hiền, erence and adherence; 2019, 12: 2169. Kiến thức, thực hành tuân thủ điều trị tăng huyết [8] Mozaffarian D et al., National Health and Nu- áp của hội viên câu lạc bộ người bệnh tăng huyết trition Examination Survey: 2007-2012. Preva- áp Bệnh viện Bạch Mai, Tạp chí Y học dự phòng; lence of high blood pressure in adults > 20 years 2017, 27(5): 61-68. of age by age and sex; American Heart Associa- [2] Nguyễn Mạnh Thắng, Nguyễn Quang Tuấn, tion; 2016, 133(4): e38-e360. Lương Công Thức, Khảo sát sự biến đổi huyết [9] WHO, World Health Day: A global brief on hy- áp 24 giờ, chỉ số tim cổ chân (CAVI) ở người pertension. Silent killer, global public health cri- bệnh tăng huyết áp nguyên phát trước và sau sis; Report, 2013: 1-36. điều trị; Tạp chí Y học Việt Nam; 2020, 483(1): 41-45. [3] Trần Đức Sĩ, Nguyễn Hùng, Phan Kim Mỹ và cộng sự, Tuân thủ điều trị tăng huyết áp bằng thuốc của bệnh nhân ngoại trú tại Khoa Tim mạch PKĐK Hoàn Mỹ Sài Gòn; Tạp chí Y học 250
  7. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 251-256 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH KNOWLEDGE, CARE SKILLS OF MOTHERS WITH A CHILDREN WITH ACUTE DRAINER BELOW 5 YEARS IN THE PEDIATRICS DEPARTMENT OF DUC GIANG GENERAL HOSPITAL AND SOME RELATED FACTORS IN 2022 Luong Ha Mai Phuong*, Nguyen Lan Trang, Chu Thi Yen, Nguyen Thi Nhung, Nguyen Thi Lieu Duc Giang General Hospital - 54 Truong Lam, Duc Giang, Long Bien, Hanoi, Vietnam Received: 04/07/2023 Revised: 01/08/2023; Accepted: 26/08/2023 ABSTRACT Ojective: Description Knowledge and care skills of mothers with children with acute diarrhea under 5 years of age and some related factors at the pediatric department of Duc Giang General Hospital in 2022. Subject and method: Cross-sectional description, over 115 Mothers whose children under 5 years old with acute diarrhea are being treated at the Pediatrics Department, conducted from March to September 2022 at Duc Giang General Hospital. Results: The proportion of mothers with the right knowledge about the disease is 31.4%. In particular, knowledge detected abnormal signs is the highest (87.7%); Knowledge of the lowest cause of disease is 26.1%; 57.8% of mothers have the right nutrition knowledge. The proportion of mothers with the right skills about the disease is 70.9%. In which, 79.1% of mothers have correct skills in using Oresol; 55.7% of mothers have the right nutrition when their children are sick; 69.9% of mothers wash their hands with soap at the right time and 93.1% of moth- ers handle their children's feces properly. There is a relationship between: level with general knowledge; between qualifications, place of residence and general skills. General knowledge is related to mothers' general skills about acute diarrhea (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2