intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

KHÁI NIỆM LUẬT MÔI TRƯỜNG

Chia sẻ: Le Duy Tan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:52

983
lượt xem
210
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

2 Các biện pháp bảo vệ môi trường và vai trò của pháp luật Biện pháp chính trị Là biện pháp cơ bản, biểu hiện dưới nhiều góc độ : các hội nghị quốc tế cam kết, các đảng phái ( đảng Xanh ở Đức ), các chính trị gia, cuộc biểu tình ( dân Pháp yêu cầu xây đường đi bộ )

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: KHÁI NIỆM LUẬT MÔI TRƯỜNG

  1. CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM LUẬT MÔI TRƯỜNG I Lịch sử hình thành và phát triển của luật môi trường 1 Cơ sở ra đời Nguyên nhân Tầm quan trọng của môi trường đối với sự tồn tại phát triển của con người Thực trạng hiện nay của môi trường Môi trường Theo nghĩa rộng Điều kiện tự nhiên : đất đai, khí hậu, … Điều kiện xã hội : do con người tạo ra Theo luật bảo vệ môi trường 2005  nghĩa hẹp hơn Yếu tố tự nhiên Yếu tố vật chất nhân tạo Chú ý So sánh giống Bao hàm yếu tố tự nhiên So sánh khác baigiangluatmoitruongrev1_8385.doc 1/1
  2. Xã hội Bao gồm các yếu tố tinh thần, ví dụ Nhã nhạc cung đình Vật chất nhân tạo Chỉ có các công trình vật chất Nhận định Di sản văn hóa phi vật thể không là đối tượng bảo vệ c ủa lu ật môi trường  Đúng 2 Các biện pháp bảo vệ môi trường và vai trò của pháp luật Biện pháp chính trị Là biện pháp cơ bản, biểu hiện dưới nhiều góc độ : các hội nghị quốc tế cam kết, các đảng phái ( đảng Xanh ở Đức ), các chính trị gia, cuộc biểu tình ( dân Pháp yêu c ầu xây đ ường đi bộ ) Biện pháp tuyên truyền giáo dục Nêu gương điển hình, tập huấn về kiến thức môi trường Biện pháp kinh tế Ưu đãi về thuế, hay áp thuế suất cao, rào cản phi thuế quan ( người dân EU tẩy chay s ản phẩm tôm của Thái lan và Ấn độ do sử dụng mắt lưới nhỏ để đánh bắt ) Biện pháp khoa học công nghệ Biện pháp pháp luật Là biện pháp đảm bảo cho các biện pháp trên được thực hiện trong thực tế  Tùy thuộc mỗi quốc gia chú trọng vào loại biện pháp nào baigiangluatmoitruongrev1_8385.doc 2/2
  3. 3 Qúa trình phát triển của luật môi trường Sự phát triển của luật quốc tế về môi trường Trước 1972 giai đoạn bảo tồn : có rất ít các điều ước quốc tế 1972 UN tổ chức hội nghị Stockholm ra tuyên bố về môi trường con người, gồm 21 nguyên tắc pháp lý quan trọng 1972 UN hình thành tổ chức bảo vệ môi trường UNEP Sau 1972 giai đoạn phát triển bền vững, Sự phát triển của luật Việt nam về môi trường Trước 1993 giai đoạn bảo tồn : chỉ có các văn bản riêng lẻ, gi ải quyết các vấn đ ề c ấp thiết 1993 luật môi trường ra đời Sau 1993 Số lượng các văn bản pháp luật tăng lên nhiều, nội dung phong phú liên quan đến nhiều lĩnh vực II Định nghĩa luật môi trường, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh 1- Định nghĩa luật môi trường Có rất nhiều quan điểm Nên xem là một ngành luật độc lập Nên xem là phụ thuộc ngành luật Hành chính hay Quốc tế hay Dân sự hay  Cần có một định nghĩa linh hoạt : baigiangluatmoitruongrev1_8385.doc 3/3
  4. Luật môi trường là một lĩnh vực pháp luật gồm tập hợp những qui phạm pháp luật, đi ều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp trong việc quản lý khai thác và bảo vệ các yếu tố môi trường Câu hỏi Phân định luật môi trường và luật bảo vệ môi trường Luật môi trường Hình thức Một lĩnh vực pháp luật, chứa đựng những qui phạm để gi ải quyết những vấn đề cụ thể Nội dung Điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trong việc quản lý, khai thác môi trường và trong việc bảo vệ môi trường Phạm vi Rộng hơn, Nguồn Bao gồm nhiều văn bản Luật bảo vệ môi trường Hình thức Là một đạo luật, do Quốc hội ban hành theo trình tự luật định Nội dung Điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trong việc bảo vệ môi trường Phạm vi có thể xem là 1 văn bản nguồn chính yếu của luật môi trường 2 Đối tượng điều chỉnh Quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp trong lĩnh vực Quản lý, khai thác, sử dụng các yếu tố môi trường baigiangluatmoitruongrev1_8385.doc 4/4
  5. Bảo vệ môi trường Phân nhóm đối tượng điều chỉnh của luật theo chủ thể Nhóm 1 Quan hệ phát sinh giữa các quốc gia với nhau (Ví dụ Các qu ốc gia trong l ưu v ực sông Mekong ) Quan hệ phát sinh giữa các quốc gia với các chủ thể khác của luật quốc tế  áp dụng các qui phạm pháp luật quốc tế để giải quyết Nhóm 2 Quan hệ phát sinh giữa cơ quan nhà nước với nhau, giữa cơ quan nhà n ước với tổ chức cá nhân  áp dụng pháp luật Việt nam về môi trường để giải quyết Nhóm 3 Quan hệ phát sinh giữa các tổ chức cá nhân với nhau  áp dụng pháp luật Việt nam về môi trường để giải quyết 3 Phương pháp điều chỉnh của luật môi trường Là toàn bộ cách thức biện pháp được nhà nước sử dụng để điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý khai thác sử dụng các yếu tố môi trường, bao gồm Phương pháp bình đẳng thỏa thuận : Áp dụng cho các quan hệ thuộc nhóm 1&3 Phương pháp quyền uy : Áp dụng cho các quan hệ thuộc nhóm nhóm 2 baigiangluatmoitruongrev1_8385.doc 5/5
  6. III Các nguyên tắc của luật môi trường Ngoài các nguyên tắc chung, nền tảng của pháp luật Vi ệt nam, còn có các nguyên t ắc pháp lý đ ặc thù sau 1- Nguyên tắc nhà nước ghi nhận và bảo vệ quyền con người được sống trong 1 môi tr ường trong lành ( không phải là trong lành tuyệt đối ) Cơ sở : Xuất phát từ tầm quan trọng của quyền con người được sống trong 1 môi tr ường trong lành và xuất phát từ thực trạng môi trường hiện nay Ví dụ Đánh giá điều kiện sống của dân cư : thu nhập bình quân + chất lượng môi trường sống Hệ quả pháp lý Nhà nước phải ghi nhận và tạo điều kiện cần thiết để người dân được đảm bảo đi ều ki ện được sống trong môi trường trong lành 2 Nguyên tắc phát triển bền vững Có 2 thuyết Phát triển bằng mọi giá Đình chỉ phát triển Yêu cầu Hoạt động trong sức chịu đựng của trái đất baigiangluatmoitruongrev1_8385.doc 6/6
  7. Khai thác tài nguyên : yếu tố tự nhiên Tài nguyên vô tận : năng lượng mặt trời …  khai thác sử dụng triệt để Tài nguyên có thể phục hồi : nước, rừng, thủy sản …  khai thác sử dụng trong giới hạn của sự phục hồi Tài nguyên không thể phục hồi : dầu mỏ, …  khai thác tiết kiệm Trong lĩnh vực phát thải Trong khả năng tự làm sạch của môi trường 3 Nguyên tắc phòng ngừa Cơ sở, lý do ra đời Xuất phát từ tính hiệu quả của phòng ngừa so với khắc phục ( chi phí kh ắc ph ục th ường lớn hơn rất nhiều so với chi phí phòng ngừa, thậm chí nhiều trường hợp không th ể kh ắc phục được ) Chú ý Phân biệt với nguyên tắc thận trọng là nguyên tắc phái sinh c ủa nguyên t ắc phòng ngừa Giống nhau Thận trọng và phòng ngừa đều có thể áp dụng đối v ới nh ững r ủi ro con người đã lường trước được, đưa ra được các biện pháp hạn chế Khác nhau Rủi ro trong nguyên tắc phòng ngừa đã được chứng minh v ề khoa h ọc và thực tiễn (chắc chắn xãy ra; thực tiễn đã xãy ra nhiều lần ) baigiangluatmoitruongrev1_8385.doc 7/7
  8. Rủi ro trong nguyên tắc thận trọng chưa được chứng minh về khoa học và thực tiễn ( không chắc chắn xãy ra nhưng cũng cũng không chắc ch ắn không xãy ra; thực tiễn chỉ mới xãy ra vài lần )  chỉ áp dụng trong những lĩnh vực quan trọng chính yếu. Ví dụ Thực phẩm biến đổi gien Cúm H1N1 Gia cầm Gia cầm Người Người Phòng ngừa Phòng ngừa Thận trọng Yêu cầu của nguyên tắc Phải lường trước những rủi ro Phải đưa ra những phương án biện pháp nhằm loại trừ hay giảm thiểu những rủi ro Ví dụ Hà nội cấm nhập hải ly Quốc hội không đồng ý phương án thủy điện Sơn la cao 4 Người gây ô nhiễm phải trả tiền Cơ sở xác lập Xuất phát từ quan điểm của các nhà khoa học xem môi trường là 1 lo ại hàng hóa đ ặc bi ệt, và người gây ô nhiễm phải trả tiền Người gây ô nhiễm bao gồm chủ thể gây tác động xấu đến môi trường hay chủ thể có hành vi khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên baigiangluatmoitruongrev1_8385.doc 8/8
  9. Chú ý Không phải mọi trường hợp gây tác động xấu đến môi tr ường hay có hành vi khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên đều bị xem là người gây ô nhi ễm hay đ ều phải trả tiền Ví dụ Doanh nghiệp khai thác nước khoáng ngầm đóng chai phải trả ti ền nhưng hộ gia đình sử dụng giếng đóng không phải thanh toán gì cả Việc xây dựng cầu tõm ở các tỉnh Đông Nam bộ không phải đóng ti ền do phục vụ nhu cầu thiết yếu, thực hiện ở qui mô nhỏ, trong phạm vi gia đình Mục đích của nguyên tắc Đảm bảo công bằng trong việc sử dụng các yếu tố môi trường Định hướng hành vi xử sự của các chủ thể khi khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên Ví dụ Việc thu gom vỏ lon bia ở Thụy điển để hưởng tiền tái chế Nghị định 67/ 2003 về xử lý khí thải  nếu không đạt tiêu chuẩn thì doanh nghiệp phải trả thêm phí bảo vệ môi trường A đầu tư dây chuyền 15 tỷ, xử lý nước thải tốt  giá thành 150 đ B đầu tư dây chuyền 14 tỷ, xử lý nước thải vừa đủ  giá thành 140đ + phí bảo vệ môi trường 20 đ C đầu tư dây chuyền 13 tỷ, không xử lý nước thải  phạt vi phạm hành chính Chú ý Hành vi của A, B tuy gây tác động xấu nhưng v ẫn đ ược xem là hành vi hợp pháp, sô tiền phải trả là nghĩa vụ tài chính, là trao đ ổi đ ể đ ược h ưởng quyền khai thác sử dụng. Thuế tài nguyên do vậy cũng thuộc nguyên tắc này. baigiangluatmoitruongrev1_8385.doc 9/9
  10. Nhưng trường hợp của C là vi phạm pháp luật và số ti ền phạt là ch ế tài hành chính, không phải là đối tượng của nguyên tắc người gây ô nhiễm trả tiền Tiền thu gom rác của hộ dân không thuộc nguyên tắc này do phục vụ nhu cầu thiết yếu, thực hiện ở qui mô nhỏ, trong phạm vi gia đình Chú ý Tiền bồi thường thiệt hại là trách nhiệm dân sự Tạo nguồn thu cho ngân sách Yêu cầu của nguyên tắc Số tiền phải tương xứng với tính chất và mức độ gây ô nhi ễm, gây tác đ ộng x ấu đ ến môi trường của chủ thể  đảm bảo nguyên tắc công bằng, không cào bằng Phải đủ sức tác động đến lợi ích và hành vi c ủa các ch ủ th ể  không phải thu tượng trưng cho có Các hình thức 5 Nguyên tắc môi trường là 1 thể thống nhất Cơ sở xác lập Sự thống nhất về mặt không gian Môi trường không bị chia cắt về các yếu tố môi trường : nước, không khí, rừng, thủy sản Yêu cầu Việc bảo vệ môi trường không bị chia cắt bởi biên giới quốc gia, địa giới hành chính Việc bảo vệ môi trường phải đảm bảo mối quan hệ tương tác gi ữa chính các yếu t ố môi trường baigiangluatmoitruongrev1_8385.doc 10/10
  11. Ví dụ Cấu trúc bộ tài nguyên môi trường để quản lý đa ngành, đa lĩnh v ực. Nh ưng h ệ thống luật môi trường hiện nay chưa hỗ trợ, dễ gây ra chồng chéo trong thực tế IV Nguồn của luật môi trường Là tập hợp các văn bản để giải quyết các quan hệ phát sinh, bao gồm Luật quốc tế về môi trường, bao gồm Tập quán quốc tế Phán quyết của các cơ quan tài phán quốc tế Điều ước quốc tế (song phương, đa phương, toàn cầu) : hiện khoảng 300 văn bản Các văn bản pháp luật Việt nam về môi trường Đa dạng, do nhiều đạo luật khác nhau có những qui định liên quan đến môi tr ường. Ví dụ Luật dân sự ( bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ), hình sự ( ch ương 17 ), luật bảo vệ môi trường, luật thủy sản, luật khoáng sản … CHƯƠNG II PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ MÔI TRƯỜNG A Pháp luật về đánh giá hiện trạng và ảnh hưởng đến môi trường I Tiêu chuẩn và qui chuẩn môi trường 1- Khái niệm baigiangluatmoitruongrev1_8385.doc 11/11
  12. Tiêu chuẩn môi trường ( khoản 5 điều 3 luật bảo vệ môi trường ) Là chuẩn mực về mặt môi trường Là chuẩn mực về mặt kinh tế ( thông số kỹ thuật c ần phù hợp v ới sự đi ều ki ện kinh t ế, xã hội, trình độ phát triển của khu vực. Ví dụ tiêu chuẩn môi trường c ủa TPHCM sẽ khác v ới Cần thơ, và rất khác với tiêu chuẩn môi trường của EU ) 2 Phân loại Tiêu chuẩn và qui chuẩn chất lượng môi trường  để đánh giá việc đảm bảo đạt yêu cầu hay không Tiêu chuẩn và qui chuẩn thải  để đánh giá chất lượng chất thải có đạt hay không tr ước khi thải vào môi trường Tiêu chuẩn và qui chuẩn bổ trợ  nhằm hỗ trợ 2 tiêu chuẩn trên. Ví dụ : Thời gian, đ ịa điểm, độ sâu lấy mẫu nước trong ngày Việc ban hành công bố tiêu chuẩn qui chuẩn Hiện nay đa phần các tiêu chuẩn là khuyến khích tự nguyện, trừ các tiêu chuẩn qu ốc t ế thì phải bắt buộc áp dụng. Ví dụ ISO 14000 chỉ là khuyến khích Các qui chuẩn về môi trường thì phải bắt buộc áp dụng do được c ơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành 3, 4, 5 Các loại báo cáo môi trường baigiangluatmoitruongrev1_8385.doc 12/12
  13. Giống Đều do cơ quan nhà nước có thẩm quyền lập Thời hạn lập 3 – 5 năm Khác Loại cơ quan nhà nước cụ thể lập báo cáo Chú ý Từ 2005 đã cho công khai nội dung các báo cáo môi trường II Đánh giá môi trường 1- Đánh giá môi trường chiến lược Khái niệm Viết tắt là ĐMC, là hoạt động lường trước rủi ro Đối tượng điều 14 Các dự án lớn, mang tầm vĩ mô Lập báo cáo Điều 15, 16 Do cơ quan quản lý nhà nước thực hiện, bao gồm 3 phần Đánh giá điều kiện môi trường hiện nay ở khu vực Tác động đến môi trường của dự án Cam kết để giảm thiểu tác động tiêu cực Thẩm định Phải qua hội đồng thẩm định ( 4 – 7 người ), do c ơ quan nhà n ước có th ẩm quy ền l ập ra, phải được quá bán số thành viên của hội đồng thông qua Phê duyệt báo cáo baigiangluatmoitruongrev1_8385.doc 13/13
  14. Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt cũng chính là c ơ quan qu ản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định Kiểm tra thực hiện Giống Thể hiện nguyên tắc phòng ngừa, nguyên tắc phát triển bền vững Là hoạt động lường trước rủi ro để đưa ra giải pháp loại trừ và giảm thiểu rủi ro Khác Áp dụng cho các dự án lớn 2- Đánh giá tác động môi trường Khái niệm Viết tắt là ĐTM Đối tượng điều 18 áp dụng cho dự án cụ thể Lập báo cáo Điều 19, 20 Chủ dự án thực hiện ( thực tế thường do các tổ chức tư vấn thực hiện, bao gồm 3 phần Đánh giá điều kiện môi trường ở khu vực Tác động đến môi trường của dự án Cam kết để giảm thiểu tác động tiêu cực Thẩm định Phải qua hội đồng thẩm định ( 4 – 7 người ), do cơ quan nhà nước có thẩm quyền lập ra baigiangluatmoitruongrev1_8385.doc 14/14
  15. Có thể sử dụng tổ chức dịch vụ thẩm định Chú ý Một số dự án đặc biệt liên quan an ninh bí mật quốc gia thì không được phép sử dự tổ chức dịch vụ thẩm định Phê duyệt báo cáo Cơ quan nhà nước có thẩm quyền  là cơ quan nhà nước có thẩm quyền thẩm định Kiểm tra thực hiện Giống Thể hiện nguyên tắc phòng ngừa, nguyên tắc phát triển bền vững Là hoạt động lường trước rủi ro để đưa ra giải pháp loại trừ và giảm thiểu rủi ro Khác Thời gian chuẩn bị lâu, tốn kém, áp dụng cho các dự án vừa phải 3- Cam kết bảo vệ môi trường Khái niệm Không viết tắt Đối tượng điều 24 Các dự án qui mô nhỏ Bảng cam kết bảo vệ môi trường Điều 24 Do chủ cơ sở thực hiện Đăng ký cho UBND huyện hay UBND xã được ủy quyền Kiểm tra thực hiện Giống Thể hiện nguyên tắc phòng ngừa, nguyên tắc phát triển bền vững baigiangluatmoitruongrev1_8385.doc 15/15
  16. Là hoạt động lường trước rủi ro để đưa ra giải pháp loại trừ và giảm thiểu rủi ro Khác Nhận định Cơ quan tổ chức công việc thẩm định đồng thời là cơ quan phê duyệt  Đúng Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án cũng cơ quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM  Sai, do cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án rộng hơn Mọi dự án đều phải tiến hành ĐTM  Sai, do chỉ áp dụng cho các loại dự án nằm trong danh mục mà luật qui định Dự án lớn Bộ Tài nguyên môi trường lập Dự án vừa UBND cấp tỉnh lập Chuyên ngành Bộ quản lý chuyên ngành thành lập ( Ví dụ quốc phòng ) Dự án nhỏ UBND cấp huyện, hay ủy quyền cho UBND cấp xã thành lập Công khai thông tin dữ liệu về môi trường B Pháp luật về quản lý chất thải, phòng ngừa, ứng phó sự c ố môi tr ường, kh ắc ph ục ô nhi ễm và phục hồi môi trường I Pháp luật về quản lý chất thải 1- Khái niệm baigiangluatmoitruongrev1_8385.doc 16/16
  17. Chất thải được định nghĩa tại khoản 10 điều 3 luật môi trường Chất gây ô nhiễm được định nghĩa tại khoản 9 điều 3 luật môi trường Câu hỏi Phân biệt 2 khái niệm trên  Nếu xét theo nội dung thì chất gây ô nhiễm có nội dung hẹp h ơn ch ất th ải, chất th ải có thể là chất gây ô nhiễm hay là chất không gây ô nhiễm. Nếu xét theo nguồn thì chất gây ô nhiễm rộng hơn Ví dụ ô nhiễm nhiệt độ, ô nhiễm tiếng ồn, hình thành không chỉ từ hoạt động của con người mà còn bao g ồm c ả ho ạt động của tự nhiên Phế liệu được định nghĩa tại khoản 13 điều 3 luật môi trường  được Bộ tài nguyên môi trường đưa ra danh sách các loại phế liệu : có thể được nhập khẩu Quản lý chất thải được định nghĩa tại khoản 12 điều 3 luật môi trường, bao gồm 2 mô hình • Mô hình quản lý chất thải dọc theo đường ống  các nước đã phát triển • Mô hình quản lý chất thải ở cuối đường ống  các nước đang phát triển Chú ý qui định quản lý đối với chất thải nguy hại : điều 70 -76 luật bảo vệ môi trường Nhận định Pháp luật Việt nam cấm xuất nhập khẩu chất thải và phế liệu  Sai do luật chỉ cấm chất thải Các hộ gia đình đều tham gia vào xử lý chất thải nguy hại  Sai Các doanh nghiệp phải thu hồi xử lý các sản phẩm hết hạn sử dụng  Sai do Điều 67 về thu hồi xử lý các sản phẩm bị thải bỏ chỉ qui định 1 số loại sản phẩm nhất định. baigiangluatmoitruongrev1_8385.doc 17/17
  18. II Các qui định về phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường, khắc phục ô nhi ễm và ph ục h ồi môi trường Sự cố môi trường được định nghĩa tại khoản 8 đi ều 3 luật môi tr ường  có thể bắt nguồn từ tự nhiên hay từ con người ( tràn dầu, hạt nhân ) Chú ý Có thể có sự kết hợp cả yếu tố tự nhiên và yếu tố con người. Ví dụ Thuyền trưởng quyết định xả dầu trên tàu khi gặp bão, con người khai thác rừng đầu nguồn gây lũ lụt Ô nhiễm môi trường được định nghĩa Theo nghĩa rộng (a) Hành vi gây tác động xấu đến môi trường có thể là hành vi hợp pháp (1). Ví dụ chạy xe máy gây ti ếng ồn, tăng số h ọc viên trong lớp có thể là hành vi vi phạm pháp luật (2). Ví dụ xe máy gây ồn quá mức Theo luật bảo vệ môi trường 2005 (b) khoản 6 điều 3 luật môi trường qui định là hành vi gây tác đ ộng x ấu đ ến môi tr ường nhưng không phù hợp với các tiêu chuẩn về môi trường (2) Theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền (c) Hành vi gây tác động xấu đến môi trường nhưng nằm trong giới hạn cho phép (1) Bao gồm thêm hành vi khai thác sử dụng tài nguyên Chú ý Khái niệm b thì hẹp hơn khái niệm a, c. C òn giữa khái niệm a và khái niệm c thì không so sánh được baigiangluatmoitruongrev1_8385.doc 18/18
  19. Phòng ngừa ứng phó đối với từng loại sự cố môi trường không đ ược qui đ ịnh trong lu ật, ch ỉ th ể hiện trong các văn bản chuyên ngành C Pháp luật về vệ sinh môi trường Được thể hiện trong nhiều loại văn bản : Luật bảo vệ môi trường, luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, pháp lệnh về vệ sinh an toàn thực phẩm • Vệ sinh nơi công cộng  tuy nội dung các qui định đã tiến bộ nhưng thực tế tri ển khai còn khó khăn, cơ chế thực hiện còn chưa đảm bảo. Ví dụ cấm hút thuốc lá, cấm phóng uế n ơi công cộng • Vệ sinh an toàn thực phẩm  pháp lệnh về vệ sinh an toàn thực phẩm Chủ thể : bao gồm 3 loại Người tiêu dùng Nhà sản xuất Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền Thẩm quyền chung Chính phủ, UBND các cấp Thẩm quyền riêng Cơ quan chuyên ngành : y tế, nông nghiệp, công thương … Ví dụ sản xuất nước tương Chú ý các nhận định về phân định thẩm quyền quản lý giữa các c ơ quan chuyên ngành  Trang 27 sách hướng dẫn môn học có giải thích về phối hợp trách nhiệm quản lý của các c ơ quan chuyên ngành. Về nguyên tắc thì sản phẩm baigiangluatmoitruongrev1_8385.doc 19/19
  20. Trong quá trình sản xuất Các bộ chuyên ngành quản lý Trong quá trình lưu thông Bộ y tế quản lý Ví dụ sản phẩm nước tương : Bộ nông nghiệp quản lý giai đoạn trồng cây đậu nành nguyên liệu, Bộ công thương quản lý giai đoạn chế biến sản xuất, Bộ y tế quản lý giai đoạn sản phẩm phân phối trên thị trường • Vệ sinh quàn, ướp, chôn, hỏa táng. Ví dụ Địa, Hỏa, Thủy, Thiên, Tượng táng  các phong tục tập quán thường được ưu tiên áp dụng D Pháp luật về tài nguyên thiên nhiên I Pháp luật về tài nguyên rừng 1 Khái niệm Khoản 1 điều 3 luật bảo vệ và phát triển rừng : Phân loại : theo mục đích sử dụng thì có 3 loại Rừng phòng hộ Khoản 1 điều 4 Rừng đặc dụng Khoản 2 điều 4, bao gồm Vườn quốc gia So sánh với khu bảo tồn thiên nhiên Theo tính chất bảo vệ ( theo công ước London 1933 ) thì ít chặt chẽ hơn Hoạt động bảo tồn ít mang tính nguyên vẹn :có sự can thiệp tác động của con người baigiangluatmoitruongrev1_8385.doc 20/20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2