KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ 39<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 05 NĂM 2018<br />
Khái quát về thực trạng<br />
luật tục Bahnar ở tỉnh Gia Lai<br />
TS. BUÔN KRÔNG TUYẾT NHUNG<br />
Trường Đại học Tây Nguyên<br />
<br />
1. Dẫn nhập Tum Kpơng, Kon Kơtu ở thành phố Kon Tum,<br />
Dân tộc Bahnar là một trong những tộc tỉnh Kon Tum, nhóm nghiên cứu đã sưu tầm<br />
người tại chỗ ở Gia Lai. Theo thống kê của Ban được 270 điều liên quan đến các chủ đề khác<br />
Dân tộc tỉnh Gia Lai năm 2015, người Bahnar ở nhau của luật tục. Tạm phân chia thành 06<br />
Gia Lai là 171.289 người (chiếm tỷ lệ là 11.84% chủ đề chính như sau: (1) Những tội phạm và<br />
số dân toàn tỉnh). Tương tự như các dân tộc các hình phạt (56 điều), (2) Các quy định về hôn<br />
khác ở Tây Nguyên, làng của người Bahnar ở nhân và gia đình (69 điều), (3) các quy định về sở<br />
Gia Lai không chỉ là đơn vị cư trú (không gian hữu tài sản và xâm phạm quyền sở hữu tài sản<br />
cư trú) mà còn là hình thức tổ chức xã hội dân (gồm 35 điều), (4) các quy định bảo vệ tài nguyên,<br />
sự đặc biệt (không gian xã hội) có vai trò quan môi trường, gồm 22 điều, (5) Các quy định xâm<br />
trọng đối với phát triển xã hội. Trong đó, các phạm thân thể người khác và các trọng tội, gồm<br />
mối quan hệ xã hội được liên kết với nhau chặt 22 điều và (6) Các quy định liên quan đến phong<br />
chẽ trên cơ sở của luật tục. Song song với pháp tục tập quán, gồm 66 điều. Nội dung của luật<br />
luật của Nhà nước, các nguyên tắc của luật tục tục bao gồm các lĩnh vực về đời sống xã hội.<br />
không chỉ dừng lại trong quan hệ xã hội truyền Đó là những quy định quản trị cộng đồng, an<br />
thống mà còn được kế thừa sinh động trong xã sinh xã hội, quan hệ cộng đồng, quan hệ gia<br />
hội đương đại, trở thành một đặc trưng đối với đình - dòng họ, quan hệ nam nữ, đến nghi lễ,<br />
vùng người Bahnar. Luật tục trở thành di sản tín ngưỡng và quyền lợi và trách nhiệm của các<br />
văn hóa tộc người và có một vai trò tích cực đối thành viên trong xã hội...<br />
với phát triển xã hội vùng người Bahnar. Hiện<br />
2.2. Tỷ lệ tồn tại và mức độ nhận thức của<br />
nay, trước sự tác động của nhiều yếu tố, luật tục<br />
người Bahnar đối với luật tục<br />
Bahnar đã có nhiều biến đổi. Việc tìm hiểu về<br />
của luật tục đối với nhận thức, thái độ và việc Bảng 1: Tỷ lệ tồn tại của luật tục Bahnar<br />
áp dụng nó trong thực tiễn phần nào góp phần hiện nay<br />
cung cấp thêm cứ liệu để nghiên cứu thực trạng Tổng số luật tục<br />
sưu tầm được<br />
Tồn tại nhưng<br />
giảm hình phạt<br />
Không còn<br />
tồn tại<br />
Các chủ đề luật tục<br />
luật tục trong bối cảnh mới hiện nay ở Gia Lai. Số lượng Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %<br />
<br />
<br />
2. Kết quả sưu tầm và mức độ tồn tại của<br />
Những tội phạm và các hình phạt 56 42 75.0 14 25.0<br />
<br />
Luật tục hôn nhân, gia đình 69 56 81.2 13 18.8<br />
luật tục Bahnar ở Gia Lai Sỡ hữu và xâm phạm quyền sở<br />
35 31 88.6 4 11.4<br />
hữu tài sản<br />
2.1. Kết quả sưu tầm luật tục qua thực tiễn Tội xâm phạm thân thể người<br />
22 10 45.5 12 54.5<br />
khác và trọng tội<br />
Qua khảo sát, điền dã tại các làng của Các vi phạm đến phong tục tập quán 66 16 24.2 50 75.8<br />
<br />
người Bahnar thuộc huyện Mang Yang, Kbang, Bảo vệ tài nguyên môi trường 22 10 45.5 10 45.5<br />
<br />
Kông Chro, Đak Pơ, Đăk Đoa và làng người Tổng số 270 165 103<br />
<br />
<br />
Bahnar Kon Kơ Tơr 2, Plei Đôm (Plei Dăn), Kon (Nguồn: Tổng hợp từ các đợt khảo sát luật tục ở Gia Lai, 208)<br />
40 KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ<br />
Căn cứ vào Bảng 1, tỷ lệ tồn tại của các vấn 2.3. Mức độ hiểu biết và vận dụng luật tục<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
đề liên quan đến (1) Sở hữu tài sản và xâm phạm của người Bahnar trong thực tiễn<br />
quyền sở hữu tài sản (31/ 35 Điều, chiếm tỷ lệ Để có số liệu liên quan đến sự tồn tại,<br />
88.6%), (2) Luật tục hôn nhân - gia đình (56/69 mức độ nhớ, hiểu và thực hành luật tục trong<br />
điều, tỷ lệ 81%), (3) Những tội phạm và các hình cộng đồng Bahnar, nhóm nghiên cứu đã tiến<br />
phạt (42/56 điều, chiếm 75%) khá cao. Trong khi hành phỏng vấn cá nhân, phỏng vấn nhóm và<br />
đó, các nội dung liên quan đến Phong tục tập lấy thông qua phiếu điều tra tại 5 làng người<br />
quán, Tội xâm phạm thân thể và các trọng tội, Bahnar tại Gia Lai. Cụ thể là: Làng Mơhra thuộc<br />
Bảo vệ tài nguyên môi trường còn lại tương đối xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, làng Đe<br />
thấp. Đáng chú ý là các quy định liên quan đến Jun có 115 hộ, có 469 người Bahnar, làng Jri<br />
việc giảm thiểu rủi ro trong quan hệ hôn nhân Ktu thuộc xã Yang Bắc, huyện Đak Pơ có 80<br />
và gia đình chiếm tỷ trọng 56/69 điều. Chỉ có hộ, 340 người Bahnar, làng Hle Hlang xã Yang<br />
18.8% suy giảm đối với các nội dung không còn Trung huyện Kong Chro có 171 hộ, có 698 người<br />
phù hợp như Tục lấy vợ lẽ hoặc lấy vợ hai, trai Bahnar, và làng Klot xã Kon Gang, huyện Đắk<br />
gái ăn ở với nhau nhưng chưa có con, trai gái Đoa có 177 hộ, có đến 574 người Bahnar sinh<br />
chưa lấy nhau, có quan hệ với nhau lỡ có con, sống. Thành phần dân tộc trong 5 làng khảo<br />
tục làm cản trở hôn nhân... Tương tự như vậy, sát chủ yếu là người Bahnar với các hộ là dân<br />
những quy định liên quan đến trật tự an toàn tộc khác chiếm tỷ lệ thấp, trừ làng Hle Hlang hộ<br />
xã hội, phát triển cộng đồng (42/56 điều còn người Kinh chiếm đến tỷ lệ cao nhất là 29/171<br />
tồn tại, chiếm tỷ lệ 75%) và tôn trọng quyền sở hộ, làng Mơhra có 02 hộ người Nùng, 1 hộ người<br />
hữu (31/35 điều còn tồn tại, chiếm tỷ lệ 88.2%) Kinh, làng Klot chỉ có 01 hộ người Hmông.<br />
được xem là những tiêu chí cho sự phát triển<br />
Mặc dù đã có nhiều tác động ít nhiều về<br />
cá nhân và cộng đồng. Các quy định liên quan<br />
đặc điểm dân cư và các yếu tố khách quan<br />
đến chứng cớ cụ thể, các hình thức phân xử,<br />
khác, nhưng luật tục vẫn tiếp tục giữa một vai<br />
nộp phạm được áp dụng theo các nguyên tắc<br />
trò đáng kể đối với quản lý, phát triển cộng<br />
tôn trọng được thực hiện một cách công khai<br />
đồng Bahnar. Số lượng người biết thực hành<br />
và hiệu quả.<br />
luật tục để giải quyết các vụ việc liên quan đến<br />
Có đến 103/270 điều suy giảm trầm trọng mâu thuẫn trong cộng đồng còn rất ít. Những<br />
(chiếm tỷ lệ 38.5% trong tổng số điều luật đã người lớn tuổi còn nhớ đến các giả định, chế<br />
sưu tầm được). Sự suy giảm này chủ yếu tập định liên quan đến các quy định của luật tục<br />
trong đối với những quy định không còn được ở mức độ tương đối. Những người am hiểu và<br />
thực hành trong xét xử. Tỷ lệ suy giảm nhiều trình bày được luật tục chủ yếu là trưởng làng<br />
hơn so với các nội dung khác là các điều liên (tơm plơi), các kră plơi (các già làng), một số<br />
quan đến phong tục tập quán (50/66 Điều luật). nghệ nhân sử thi, hoặc qua vai trò của một số<br />
Như vậy, sự suy giảm của luật tục có thể bị tác người thường cúng thần linh. Một bộ phận còn<br />
động bởi nhiều nguyên nhân: Thứ nhất, các quy lại nhớ các nguyên tắc, quy định quy định của<br />
định luật tục có thể không còn phù hợp với sự luật tục nhưng lại không nhớ cách diễn đạt luận<br />
phát triển mới; Thứ hai, do sự thay đổi về mặt lý theo hình thức lời nói vần. Hiện nay, việc sử<br />
nhận thức; Thứ ba, sự tác động của chính sách, dụng luật tục để hòa giải hoặc giải quyết xung<br />
xã hội; Thứ tư, sự thay đổi về phương thức sản đột, mâu thuẫn được thực hiện thông qua vai<br />
xuất và tư liệu sản xuất; Thứ năm, môi trường trò của tơm plơi (trưởng làng) hoặc các kră plei<br />
xã hội truyền thống đã có sự biến đổi; Thứ sáu, (các già làng), hoặc qua một số người phụ nữ<br />
sự suy giảm về tài nguyên thiên nhiên kéo theo lớn tuổi là chính. Hơn nữa, các nghệ nhân đa<br />
suy giảm về quyền sở hữu đất rừng phi nông phần nói tiếng Việt không lưu loát, một bộ phận<br />
nghiệp; Thứ bảy, sự tác động của tôn giáo. già làng hiểu, nhớ luật tục lại không diễn đạt<br />
KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ 41<br />
được bằng tiếng Việt. Điều này gây khó khăn Biểu đồ 1: Mức độ hiểu biết luật tục của<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 05 NĂM 2018<br />
cho việc sưu tầm và ghi chép luật tục. Số lượng người Bahnar hiện nay<br />
già làng còn vận dụng được luật tục để tham gia 40.0 35.0<br />
30.5<br />
hòa giải trong năm làng chiếm tỷ lệ rất thấp và 30.0<br />
tuổi đời trung bình trên 65, chủ yếu tập trung là 20.0 14.5<br />
17.5<br />
<br />
nam giới, chiếm tỷ lệ là 79.31% (23/29 người), tỷ 10.0<br />
lệ phụ nữ vận dụng được luật tục chiếm 20.69% 0.0<br />
Biết rõ Biết vừa phải<br />
(6/29 người). Bảng dưới đây phần nào thể hiện<br />
được tỷ lệ chênh lệch giữa người biết vận dụng Với 200 người được phỏng vấn trong 5<br />
được luật tục và không vận dụng được trong 5 làng, 29 người hiểu biết rõ và thực hành được<br />
làng của người Bahnar: luật tục chiếm 14.5% (29/200 người) số lượng<br />
Bảng 2: Tỷ lệ giữa các nhóm thực hành luật này chủ yếu là già làng, đa số họ ở độ tuổi trên<br />
tục khảo sát tại 5 làng 65, họ được tiếp nhận luật tục từ khi còn nhỏ,<br />
Số người Số người<br />
hiện tại thường xuyên vận dụng luật tục để hòa<br />
Tỷ lệ người<br />
<br />
Số người<br />
Bahnar<br />
biết sử Tỷ lệ không biết<br />
dụng % sử dụng<br />
không biết Nam Nữ giải khi có vụ việc. 35/200 người hiểu biết luật<br />
hòa giải<br />
luật tục luật tục<br />
tục ở mức độ vừa phải, chủ yếu tập trung người<br />
Làng Jro Ktu 340 12 3.5 328 96.5 10 2<br />
ở độ tuổi trung niên trở lên chiếm tỷ lệ 17.5% .<br />
Làng Klot 574 7 1.2 567 98.8 3 4<br />
Làng Mơhra 469 4 0.9 465 99.1 4 0<br />
70/200 người ở độ tuổi từ 30 - 40 tuổi, mức độ<br />
Làng Đe Jun 280 2 0.7 278 99.3 2 0 hiểu biết rất ít (chiếm tỷ lệ là 35.0%); đặc biệt<br />
Làng Hle Hlang 698 4 0.6 694 99.4 4 0 61/200 người, chiếm tỷ lệ 30.5% người không<br />
TỔNG SỐ 2361 29 6.9 2332 93.1 23 6<br />
hiểu biết về luật tục, chủ yếu rơi vào độ tuổi<br />
(Nguồn: Thông tin cơ bản cấp thôn, 2018) dưới 29. Tỷ lệ này không hiểu hiểu gì về luật tục<br />
Từ kết quả số liệu trên, chúng ta có thể chủ yếu tập trung ở các khu gần thị trấn, đô thị<br />
thấy sự chênh lệch khá xa không chỉ người hoặc theo tôn giáo. Trong số này đa phần hiểu<br />
biết thực hành luật tục giữa các làng, các địa mù mờ về nội dung, các quy định, thậm chí<br />
phương người Bahnar mà còn là sự chệnh lệch nhiều người không còn nhớ hoặc không biết<br />
khá lớn giữa người biết, hiểu và người không tên gọi của luật tục bằng tiếng Bahnar. Nhiều<br />
biết, hiểu luật tục. Trong 5 làng người Bahnar, em ở các vùng gần thị trấn, hoặc gia đình theo<br />
chỉ có 29/2374 người còn nhớ và vận dụng được tôn giáo, hoặc đi học ở các trường THCS và<br />
luật tục để hòa giải (chiếm tỷ lệ 6.9%). Chỉ số THPT khi được phỏng vấn đều cho rằng hầu ít<br />
này cực thấp, cảnh báo nguy cơ mai một luật khi hoặc chưa từng thấy làng xử theo luật tục,<br />
tục nếu như không có những giải pháp kịp thời kể cả giả định, chế định được vận dụng trong<br />
để bảo tồn, phát huy giá trị của nó. Trong đó, luật tục (như trường hợp ở xã Glar, huyện Đăk<br />
làng Jro Ktu chiếm tỷ lệ 3.5% (12/340 người), Đoa). Sự chệnh lệch giữa các mức độ hiểu biết<br />
làng Klot chiếm tỷ lệ là 1.2% (7/574 người), làng và thực hành luật tục cho thấy rằng càng về<br />
Mơhra chiếm tỷ lệ là 0.9% (4/469 người), làng sau mức độ sử dụng luật tục càng ít và luật tục<br />
Đe Jun chiếm tỷ lệ 0.7% (2/280 người) và làng đang dần mai một. Một thực trạng báo động,<br />
Hla Hlang chỉ có 4/698 người biết vận dụng luật nếu không có giải pháp kịp thời để bảo tồn và<br />
tục để hòa giải (chiếm tỷ lệ 0.6%). Con số này phát huy giá trị của nó thì chẳng bao lâu nữa<br />
báo động luật tục đang đứng trước nguy cơ mai thế hệ trẻ người Bahnar sẽ không còn nhớ, hiểu,<br />
một. Trong khi trước đây, ở các làng Bahnar hầu biết gì về di sản này cũng như hệ thống tri thức<br />
như người lớn tuổi đều có thể vận dụng được của cha ông họ.<br />
luât tục để hòa giải hoặc xử lý các công việc Trên cơ sở của mức độ hiểu biết, kết quả<br />
liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm trong liên quan đến thái độ, sự quan tâm của người<br />
cộng đồng. Bahnar đối với luật tục như sau:<br />
42 KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ<br />
Biểu đồ 2: Tỷ lệ quan tâm của người Bahnar Có đến 87% (157/200 người) người Bahnar<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
về luật tục cho rằng luật tục rất quan trọng và cần giữ gìn<br />
100.00<br />
81.90 và phát huy giá trị của luật tục. Vì luật tục không<br />
80.00 71.43<br />
<br />
60.00<br />
chỉ là phong tục tập quán dùng để giải quyết<br />
40.00 mâu thuẫn, bảo về quyền lợi cộng đồng mà<br />
19.05 18.10<br />
20.00<br />
luật tục còn dùng để răn đe, giáo dục và giảm<br />
0.00 22%<br />
Rất quan tâm Quan tâm Quan tâm ít Không biết thiểu các vi phạm trong cộng đồng. TrongCầnsố gìn giữ và phát huy<br />
Mức độ quan tâm của người Bahnar đối với luật tục hiện nay 22% (43/200 người) cho rằng không 78% cần gìnkhông<br />
giữ<br />
cần gìn giữ ,…<br />
<br />
<br />
và sử dụng luật tục, các trường hợp này thường<br />
Dựa trên kết quả trên, chúng ta có thể thấy,<br />
sự quan tâm của người Bahnar đối với luật tục ở rơi vào độ tuổi dưới 25, một số người trong số<br />
bốn mức độ khác nhau, cụ thể: có 18.10% người ngày chưa bao giờ thấy việc thực hành luật tục,<br />
không quan tâm (không biết:19/200 người), mức độ hiểu biết về luật tục hầu như không có.<br />
19.05% người quan tâm ít (20/200 người),<br />
3. Kết luận<br />
81.90% người quan tâm (86/200 người), mức<br />
độ rất quan tâm là 71.43 % (75/200 người). Có Qua kết quả khảo sát, có thể nhận diện<br />
thể thấy mức rất quan tâm và quan tâm bình được thực trạng hệ thống luật tục Bahnar hiện<br />
thường chiếm tỷ lệ cao nhất. Như vậy, luật nay. Với 270 điều lệ được sưu tầm được trong<br />
tục Bahnar vẫn tiếp tục có vai trò và tác động các điền dã, 165 điều còn tồn tại và được vận<br />
không nhỏ đến nhận thức, hành vi của cộng dụng vào thực tiễn ở mức độ khác nhau, 103<br />
đồng Bahnar. Sự tác động tích cực này không<br />
điều lệ không còn vận dụng bởi nhiều nguyên<br />
chỉ tạo nên ứng xử hài hòa của người Bahnar<br />
nhân chủ quan và khác nhau. Trên cơ sở khảo<br />
đối với môi trường tự nhiên mà còn thể hiện rõ<br />
quan hệ xã hội. Chính vì điều đó nên việc trộm sát sự tồn tại và thực hiện luật tục, nó có thể<br />
cắp tài sản, xâm phạm đất đai, bạo lực gia đình khẳng định rằng, luật tục Bahnar không chỉ<br />
hoặc ly dị...ít khi xảy ra hoặc không xảy ra ở các là phong tục tập quán mà còn là phương tiện<br />
làng của người Bahnar. Mặc dù, mặt bằng dân giáo dục, răn đe thế hệ trẻ về những nguyên<br />
trí còn thấp, điều kiện kinh tế nhiều hộ gia đình tắc, quy định liên quan đến quản lý, phát triển<br />
Bahnar còn gặp nhiều khó khăn. xã hội và cộng đồng. Mặc dù nội dung và các<br />
Ngoài thái độ của người Bahnar về luật hình thức trong luật tục đã có nhiều biến đổi<br />
tục, quan điểm phát huy giá trị của luật tục của nhưng luật tục rất cần thiết cho việc răn đe, giáo<br />
người Bahnar đối với giáo dục cộng đồng, quản dục, ngăn chặn các tác động tiêu cực đến sự<br />
lý phát triển cộng đồng là điều cần thiết. Việc<br />
phát triển cộng đồng. Tuy nhiên, có đến 78.50%<br />
xác định rõ ràng quan điểm của chủ thể luật tục<br />
người Bahnar cho rằng luật tục rất quan trọng<br />
là một trong những yếu tố để lựa chọn và phát<br />
huy giá trị của luật tục đối với giáo dục, quản và mong muốn đề nghị nên gìn giữ và phát<br />
lý, phát triển cộng đồng, kết quả khảo sát được huy trong thực tiễn. Hiện nay, các làng người<br />
cụ thể hóa qua biểu đồ dưới đây: Bahnar, việc thực hiện luật tục có hiệu quả đòi<br />
Biểu đồ 3: Quan điểm của người Bahnar hỏi không chỉ phụ thuộc vào nhận thức, quan<br />
về luật tục điểm, thái độ và việc lựa chọn của người Bahnar<br />
22% với luật tục mà còn phụ thuộc vào vai trò của<br />
Cần gìn giữ và phát huy chính quyền trong việc phát huy giá trị, vai trò<br />
78% không cần gìn giữ ,…<br />
của luật tục trong quản lý nhà nước tại những<br />
địa phương có người Bahnar ở tỉnh Gia Lai./.<br />