intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khám phá sự phát triển của thai nhi

Chia sẻ: Nguyen Phuong Ha Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

136
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Có rất nhiều điều xảy ra đối với em bé đang phát triển trong bụng mẹ mà các bà bầu muốn khám phá và tìm hiểu. Khám phá sự phát triển của thai nhi (google image)...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khám phá sự phát triển của thai nhi

  1. Khám phá sự phát triển của thai nhi Có rất nhiều điều xảy ra đối với em bé đang phát triển trong bụng mẹ mà các bà bầu muốn khám phá và tìm hiểu. Khám phá sự phát triển của thai nhi (google image)
  2. Dưới đây là 14 điều có thể bạn chưa biết về thai nhi: 1. Không phải là một trong một triệu mà chỉ duy nhất một trong hai triệu tinh trùng gặp được trứng và thụ tinh cho trứng. Chính vì vậy, em bé đến được với bạn là điều kỳ diệu và may mắn nhất của tạo hóa. 2. Chỉ 22 ngày sau khi thụ thai, tim của em bé đã bắt đầu đập, khi đó, em bé có kích thước chỉ bằng một hạt giống mà thôi. Nhịp tim đập nhanh gần như giống nhịp tim của mẹ, đạt 157 nhịp mỗi phút vào cuối tam cá nguyệt đầu tiên của thai kỳ. 3. Vào thời điểm 6 tuần, kích thước của bé bằng khoảng hạt đậu, đã hình thành khuôn mặt và đầu của bộ phận sinh dục. 4. Từ tuần thứ 9 – tuần thứ 12, em bé xuất hiện những sợi tóc đầu tiên, lông mày mới chỉ phát triển ở mức là những sợi tơ. 5. Tất cả các cơ quan chính của thai nhi đều được hình
  3. thành và có đầy đủ các chức năng cần thiết khi bước vào tuần thứ 13, dù lúc này kích thước của thai nhi không lớn hơn nắm tay của người lớn. 6. 18 tuần chính là khoảng thời gian người mẹ lần đầu cảm nhận được những chuyển động của thai nhi trong bụng mình, nếu là lần đầu mang thai, bạn sẽ có thể cảm nhận điều này muộn hơn 1 chút. Các bà mẹ có kinh nghiệm sẽ cảm nhận con đạp sớm hơn, tuy nhiên, thai nhi thực chất đã hoạt động trong bụng mẹ khi được 8 tuần, tuy nhiên vì kích thước quá nhỏ nên người mẹ khó lòng nhận biết. 7. Nhau thai bơm khoảng 35% máu trong cơ thể của bạn và vận chuyển tới cho em bé (khoảng 500ml mỗi phút). 8. Bé có dấu vân tay từ khi được 17 tuần và dấu vân tay này sẽ là duy nhất và theo em bé đến tận cuối đời. 9. Bước vào tuần thứ 20, bé sẽ thải ra khoảng 3tbsp nước tiểu mỗi ngày, nước tiểu hình thành là do lượng nước ối bé nuốt khi ở trong bụng mẹ.
  4. 10. Tai của bé có cấu trúc hoàn chỉnh ở tuần thứ 24 và bé có thể nghe thấy tiếng ồn từ bên trong và bên ngoài tử cung, nhưng giọng nói của người mẹ chính là âm thanh lớn nhất và quen thuộc nhất bé nghe thấy mối ngày. Giọng nói của mẹ cũng chính là âm thanh dễ xoa dịu được bé nhất khi sau này ra đời. 11. Đôi mắt của bé mở ra lần đầu tiên khi bước vào tuần thứ 26, nhưng vì còn ở trong bụng mẹ nên bé chẳng thể nhìn thấy gì ngoài khoảng không gian tối tăm. 12. Trong tam cá nguyệt cuối cùng, em bé có thêm một lượng chất béo nhất định mỗi ngày. 13. Từ tuần thứ 32, cơ thể của thai nhi đặc biệt nhạy cảm khi bị người khác động chạm, thậm chí bé còn cảm nhận được những cơn đau khi trong bụng mẹ. 14. Đến cuối thai kỳ, tử cung của bạn lớn gấp 500 – 1000
  5. lần so với kích thước bình thường. Theo Eva
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2