Kháng sinh trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: Từ dữ liệu nghiên cứu tới các hướng dẫn chẩn đoán và điều trị
lượt xem 5
download
Bài viết trình bày đại cương về đợt cấp copd và một số yếu tố liên quan chỉ định điều trị kháng sinh, các dữ liệu về kháng sinh trong đợt cấp COPD, các khuyến cáo sử dụng kháng sinh trong điều trị đợt cấp COPD.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kháng sinh trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: Từ dữ liệu nghiên cứu tới các hướng dẫn chẩn đoán và điều trị
- Tổng quan KHÁNG SINH TRONG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH: TỪ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU TỚI CÁC HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ PGS.TS. NGUYỄN THANH HỒI ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỢT CẤP COPD VÀ MỘT hiện đợt cấp chung theo từng năm là 1,21/ đợt cấp/ SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CHỈ ĐỊNH ĐIỀU bệnh nhân/ năm. Bệnh nhân COPD giai đoạn II có TRỊ KHÁNG SINH 0,85 đợt cấp/ năm; Bệnh nhân COPD giai đoạn III Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là có 1,34 đợt cấp/ năm; Và bệnh nhân COPD giai nguyên nhân hàng đầu khiến bệnh nhân nhập viện đoạn IV có trung bình 2 đợt cấp/ năm (5). điều trị. Tỷ lệ tử vong của các bệnh nhân COPD Nguyên nhân gây đợt cấp COPD: tăng rõ rệt mỗi khi có đợt cấp. Các nghiên cứu + Không tìm thấy nguyên nhân: 33% (2,3). đều cho thấy mỗi khi có đợt cấp, tình trạng sức khỏe chung của bệnh nhân xấu đi rõ rệt, nguy cơ + Các nguyên nhân thường gặp gây đợt cấp xuất hiện các đợt cấp tiếp theo gia tăng, và điểm gồm: chất lượng cuộc sống của các bệnh nhân xấu đi. - Nhiễm trùng cây khí phế quản. Có nhiều cách định nghĩa về đợt cấp bệnh - Ô nhiễm không khí (khói thuốc, tiếp xúc phổi tắc nghẽn mạn tính (1-3), tuy nhiên, tất cả khói, bụi nghề nghiệp…) các định nghĩa này đều thống nhất ở hai điểm: (1) Tình trạng nặng lên của các triệu chứng hàng Theo Ko FW (2007), nghiên cứu trên 643 đợt ngày của bệnh nhân (như khó thở tăng, ho tăng, cấp trên 373 bệnh nhân COPD, với 530 mẫu đờm khạc đờm tăng và/ hoặc thay đổi màu sắc của được cấy nhận thấy (5): 13% mọc H.influenzae; đờm); (2) Cần sự thay đổi điều trị thông thường 6% mọc P.aeruginosa; 5.5% mọc S.pneumoniae. (như việc gia tăng số lần dùng, liều dùng, hoặc bổ Trong số 505 mẫu ngoáy dịch tỵ hầu kết quả sung thêm thuốc giãn phế quản, kháng sinh, và/ vi khuẩn ghi nhận: 5.7% có kết quả dương tính hoặc corticoid). với influenza A; 2.3% có kết quả dương tính với Các đợt cấp COPD thường do nhiễm vi-rút, vi vi-rút hợp bào hô hấp (RSV); 0.8% influenza B; khuẩn, ô nhiễm không khí (khói thuốc lá, khói bụi 0.8% parainfluenza. …), hoặc bệnh có thể nặng lên do các bệnh đồng Một số kết quả nghiên cứu chứng minh những mắc như suy tim... Tỷ lệ tử vong trong các đợt cấp bệnh nhân đã từng có đợt cấp do P.aeruginosa COPD nhập viện vào khoảng 2,5%, khoảng 10% có nguy cơ cao hơn mắc các đợt cấp tiếp theo bệnh nhân đợt cấp có tăng CO2 máu. Khi bệnh (6) . Một phân tích tổng hợp dữ liệu từ 6 nghiên nhân đã có chẩn đoán COPD tỷ lệ tử vong chung cứu, với 337 đối tượng cho thấy vi khuẩn phát do tất cả các nguyên nhân khoảng 49% (4). hiện được trên 29% bệnh nhân COPD ổn định Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ có đợt cấp và 54% các bệnh nhân đợt cấp COPD. Các COPD tăng dần theo mức độ nặng. Hurst JR và cs chủng vi khuẩn thường gặp là: H.influenzae và nghiên cứu trên 2.138 bệnh nhân COPD giai đoạn P.aeruginosa. Những bệnh nhân có kết quả cấy II đến IV, theo dõi trong 3 năm, nhận thấy tỷ lệ xuất mọc P.aeruginosa nguy cơ mắc đợt cấp COPD 37 Hô hấp số 16/2018
- Tổng quan cao hơn rõ rệt (OR: 11,1; 95% CI: 1,17-105,82). số 4.089 bệnh nhân có đợt cấp COPD. Các bệnh Như vậy, bên cạnh tần suất các đợt cấp, rối loạn nhân đều được cấy đờm, nhuộm Gram và cấy. Kết thông khí tắc nghẽn mức độ nặng và rất nặng, tiền quả nhận thấy: sử nhiễm P.aeruginosa cũng là yếu tố làm tăng - 46,4% bệnh nhân có kết quả vi khuẩn dương tần suất các đợt cấp COPD. tính; Việc phân lập được các chủng vi khuẩn mới - 58,9% bệnh nhân đờm màu xanh có kết quả có liên quan nhiều hơn tới sự xuất hiện các đợt vi khuẩn dương tính; cấp COPD (7). Vi khuẩn là nguyên nhân hàng đầu gây các đợt cấp COPD. Khi có bằng chứng gợi ý - 45,5% bệnh nhân đờm màu vàng có kết quả căn nguyên gây đợt cấp do vi khuẩn bệnh nhân vi khuẩn dương tính; thường được chỉ định dùng kháng sinh. Việc sử - 39% bệnh nhân đờm đục có kết quả vi khuẩn dụng lặp lại các đợt kháng sinh cho điều trị đợt dương tính; cấp có thể dẫn đến việc chọn lọc xuất hiện các Trong khi đó, chỉ 18% bệnh nhân có đờm chủng vi khuẩn mới trên các bệnh nhân COPD màu trắng có kết quả vi khuẩn dương tính. So với mỗi khi có đợt cấp. Một nghiên cứu tiến hành trên đờm màu trắng, đờm màu xanh, vàng có độ nhạy 81 bệnh nhân COPD. Trong nghiên cứu này bệnh phát hiện vi khuẩn đạt 94,7%, nhưng độ đặc hiệu nhân được khám lại hàng tháng, trong 56 tháng, trong phát hiện vi khuẩn chỉ đạt 15%; hoặc bất cứ khi nào có triệu chứng gợi ý đợt cấp COPD. Các đợt khám đều được lấy đờm để làm Bên cạnh việc đánh giá mầu đàm trong đợt xét nghiệm vi sinh. Các chủng vi khuẩn được chia cấp, xét nghiệm procalcitonin máu cũng giúp thành nhóm đã được phát hiện trước đây (374 đợt giảm chỉ định kháng sinh so với sử dụng hướng cấp, trong tổng số 1.975 lần khám), và chủng vi dẫn thường quy (9). Trong một nghiên cứu đánh khuẩn mới được phát hiện (302 đợt cấp trong tổng giá vai trò hướng dẫn điều trị kháng sinh của số 1.655 lần khám). Kết quả cho thấy: procalcitonin (9) cho kết quả trên 226 bệnh nhân nhập viện vì đợt cấp COPD, được chia ngẫu - Tần suất đợt cấp ở nhóm phân lập được nhiên thành nhóm chỉ định kháng sinh dựa trên vi khuẩn cao hơn nhóm không phân lập được vi procalcitonin, so với nhóm chỉ định kháng sinh khuẩn (23,6% so với 18%; P < 0,001, RR: 1,44); dựa theo khuyến cáo chuẩn hiện nay. Việc chỉ - Những bệnh nhân có kết quả phân lập vi định kháng sinh dựa theo procalcitonin được chia khuẩn mới có tần suất đợt cấp cao hơn so với nhóm như sau: nhóm phân lập được vi khuẩn đã từng phát hiện - Không chỉ định kháng sinh khi procalcitonin (33% so với 15,4%; p < 0,001; RR: 2,15); < 0,1mcg/L; Như vậy có thể nhận thấy bệnh nhân đợt cấp - Chỉ định dùng kháng sinh khi procalcitonin COPD có tần suất xuất hiện đợt cấp cao hơn nếu > 0,25 mcg/L (ng/mL); trước đây đã phân lập được vi khuẩn gây bệnh, hoặc khi ghi nhận chủng vi khuẩn mới. - Trường hợp procalcitonin từ 0,1 - 0,25mcg/L: Chỉ định kháng sinh hay không còn dựa thêm vào Đờm có mầu, vàng, hoặc xanh, có liên quan tình trạng lâm sàng của bệnh nhân. tới việc phân lập được vi khuẩn ở các bệnh nhân đợt cấp COPD (8). Đờm màu xanh, vàng, đờm mủ Trường hợp không dùng kháng sinh sẽ được là dấu hiệu góp phần quan trọng trong chỉ định xét nghiệm lại procalcitonin sau 6-24 giờ. Kết kháng sinh ở các bệnh nhân có đợt cấp COPD quả cho thấy, kháng sinh được chỉ định chỉ 40% (1-3) . Một nghiên cứu hồi cứu (8), phân tích dữ liệu khi dựa theo khuyến cáo dùng kháng sinh theo của các thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, với tổng procalcitonin. Trong khi tỷ lệ dùng kháng sinh 38 Hô hấp số 16/2018
- Tổng quan là 72% khi chỉ định kháng sinh theo khuyến cáo chia thành đợt cấp nặng khi cần điều trị nội trú, chuẩn hiện nay. Ở cả hai nhóm này không thấy những trường hợp có thể điều trị ngoại trú được có sự khác biệt về tỷ lệ thành công trên lâm sàng, xếp thành đợt cấp mức độ nhẹ tới trung bình. Kết thời gian nằm viện trung bình và nguy cơ nhập quả cho thấy kháng sinh không làm giảm thất bại khoa hồi sức tích cực. điều trị ở các bệnh nhân có đợt cấp mức độ nhẹ CÁC DỮ LIỆU VỀ KHÁNG SINH TRONG tới trung bình (OR 1,09; 95% CI 0,75–1,59). Với ĐỢT CẤP COPD những bệnh nhân có đợt cấp nặng (điều trị nội trú) tỷ lệ thất bại điều trị giảm rõ rệt (OR 0,25; 95% CI Chọn đường dùng kháng sinh: 0,16–0,39). Vollenweider DJ và cộng sự (2012) Kháng sinh đường tĩnh mạch giúp giảm thất bại (14) khi tổng hợp dữ liệu của 16 nghiên cứu về vai điều trị, giảm tỷ lệ tử vong ở các bệnh nhân có trò của kháng sinh trong điều trị đợt cấp COPD đợt cấp COPD điều trị tại khoa hồi sức, nhưng cho thấy vai trò rất rõ ràng của kháng sinh trong không khác biệt so với kháng sinh đường uống điều trị đợt cấp COPD nhẹ tới trung bình (điều trị trên những bệnh nhân đợt cấp COPD điều trị tại ngoại trú) và đợt cấp COPD nặng. Với tất cả các các khoa nội (10-12). nhóm, kháng sinh giúp giảm tỷ lệ thất bại điều trị, rút ngắn thời gian nằm viện. Một phân tích tiến hành trên 2.068 bệnh nhân có đợt cấp COPD, dữ liệu thu thập từ 6 thử Kháng sinh giúp giảm rõ rệt tỷ lệ tử vong, nghiệm, tiến hành trên các bệnh nhân điều trị nội thông khí nhân tạo và tái nhập viện vì đợt cấp ở trú, một thử nghiệm trên các bệnh nhân điều trị tại những bệnh nhân đợt cấp COPD điều trị tại bệnh khoa hồi sức và 9 nghiên cứu tại cộng đồng (10). viện (15). Nghiên cứu hồi cứu dữ liệu từ 84.621 Kết quả cho thấy: bệnh nhân ≥ 40 tuổi, nhập viện vì đợt cấp COPD, theo dõi trong 30 ngày, 79% bệnh nhân dùng từ 2 - Tại khoa Hồi sức cấp cứu: kháng sinh đường kháng sinh trở lên. Chia bệnh nhân làm hai nhóm tĩnh mạch giúp giảm thất bại điều trị trong thời gian theo dõi 4 tuần (RR: 0,71; 95% CI: 0,62-0,81), và có và không dùng kháng sinh. Kết quả cho thấy giảm tỷ lệ tử vong (OR 0,21; 95% CI: 0,06 – 0,72); nhóm dùng kháng sinh có giảm rõ rệt tỷ lệ thông khí nhân tạo, giảm tỷ lệ tử vong, và giảm tái nhập - Tại khoa nội chung: không ghi nhận sự khác viện vì đợt cấp COPD (P < 0,001) (15). biệt về tỷ lệ tử vong trong 4 nghiên cứu thực hiện trên 531 bệnh nhân điều trị tại khoa nội chung. So sánh hiệu quả của các nhóm kháng sinh trong điều trị đợt cấp COPD: Như vậy có thể nhận thấy với những bệnh nhân có đợt cấp nặng việc dùng kháng sinh đường Trong một nghiên cứu RCT thực hiện trên 310 tĩnh mạch là cần thiết, với những bệnh nhân có bệnh nhân, tuổi ≥ 40, có đợt cấp COPD trung bình đợt cấp mức độ nhẹ, hoặc trung bình có thể chỉ tới nhẹ (16), bệnh nhân được chia ngẫu nhiên dùng cần dùng kháng sinh đường uống là đủ. amoxicillin-clavulanate hoặc placebo, các tác giả cho thấy hiệu quả điều trị ở nhóm có 2 hoặc 3 Vai trò của kháng sinh với mức độ nặng của triệu chứng cải thiện rõ rệt so với placebo, trong đợt cấp COPD: khi không thấy có cải thiện lâm sàng so với placebo Kháng sinh giúp giảm rõ rệt tỷ lệ thất bại điều ở nhóm chỉ có 1 triệu chứng đợt cấp. Như vậy có trị và tỷ lệ tử vong trên các bệnh nhân có đợt thể thấy kháng sinh (amoxicillin – clavulanate) cấp COPD nặng, nhưng có ít vai trò trên những giúp tăng hiệu quả điều trị ở các bệnh nhân đợt trường hợp có đợt cấp COPD nhẹ tới trung bình (13) . cấp COPD mức độ trung bình (có hai trong ba Puhan MA và cs (13) tổng hợp kết quả tử 13 nghiên triệu chứng khó thở tăng, khạc đờm tăng, đờm cứu ngẫu nhiên, bệnh chứng về vai trò của kháng mủ), nhưng không có tác dụng với bệnh nhân chỉ sinh trên 1.557 bệnh nhân có đợt cấp COPD được có một triệu chứng nêu trên (16). 39 Hô hấp số 16/2018
- Tổng quan Nhằm đánh giá vai trò của amoxicillin, nghiên cứu không chuẩn bệnh nhân đầu vào, lẫn amoxicillin/ acid clavulanate, azithromycin, lộn giữa đợt cấp viêm phế quản mạn tính, đợt cấp Laopaiboon M và cs (năm 2015) (17) tiến hành COPD và viêm phổi nên sẽ không thể tạo ra được phân tích gộp dữ liệu của 15 nghiên cứu so sánh sự tương đồng khi so sánh hiệu quả kháng sinh. hiệu quả của azithromycin, amoxicillin, và amoxicillin Thời gian dùng kháng sinh trong điều trị đợt – acid clavulanate trên 2.496 bệnh nhân có đợt cấp COPD: cấp viêm phế quản mạn tính, hoặc viêm phổi. Kết quả cho thấy không có sự khác biệt về tỷ lệ thất Thời gian dùng kháng sinh cho những bệnh nhân bại lâm sàng, tỷ lệ sạch vi khuẩn giữa các nhóm đợt cấp COPD trung bình, điều trị ngoại trú 5 kháng sinh. Năm 2007, Dimopoulos G và cs (18) đã ngày là đủ (22). Tổng hợp dữ liệu từ 21 nghiên cứu thực hiện phân tích dữ liệu từ 12 nghiên cứu về so sánh về thời gian dùng kháng sinh ≤5 ngày chọn kháng sinh trong điều trị các bệnh nhân có và nhóm bệnh nhân có đợt cấp viêm phế quản đợt cấp viêm phế quản mạn. Các kết quả cho mạn tính và COPD nhẹ - trung bình dùng kháng thấy kháng sinh nhóm 2 (gồm amoxicillin – acid sinh >5 ngày cho điều trị ngoại trú ở 10.698 bệnh clavulanate, macrolide, cephalosporin thế hệ 2,3 nhân, El Moussaoui R và cs (23) cho thấy cả hai fluoroquinolone) có hiệu quả lâm sàng hơn kháng nhóm có hiệu quả điều trị trên lâm sàng tương sinh nhóm 1 (amoxicillin, amoxicillin, ampicillin, đương nhau (77.2% so với 77.4%; OR 0,99; 95% pivampicillin, trimethoprim/sulfamethoxazole, CI: 0,9-1,08); tỷ lệ thành công về vi khuẩn học doxycycline). Theo Wilson R và cộng sự (2012) tương đương nhau (79,9% so với 79,5% (OR (19) , khi nghiên cứu trên 1.372 bệnh nhân ≥ 60 1,05; 95% CI: 0,87-1,26). tuổi, có chẩn đoán đợt cấp COPD, chia nhóm CÁC KHUYẾN CÁO SỬ DỤNG KHÁNG ngẫu nhiên điều trị moxifloxacin 400 mg, uống SINH TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP COPD ngày 1 lần, so với amoxicillin-clavulanate 875 Theo GOLD 2018 (3): Kháng sinh khi được chỉ mg/125 mg, uống ngày 3 lần, trong thời gian 7 định cho điều trị đợt cấp COPD có vai trò giúp ngày cho thấy hai nhóm điều trị không ghi nhận rút ngắn thời gian điều trị, giảm nguy cơ tái sự khác biệt về tỷ lệ thất bại trong điều trị (20,6% phát, và giảm thời gian nằm viện. Kháng sinh so với 22% theo thứ tự), không có sự khác biệt về chỉ nên sử dụng cho các bệnh nhân: (1) Có đủ tỷ lệ các tác dụng ngoại ý trong điều trị (32,5% cả ba triệu chứng (khó thở tăng, tăng thể tích so với 32.3%). Năm 2003 Amsden GW và cs (20) đờm, và tăng đờm mủ); (2) Có hai triệu chứng, nghiên cứu so sánh vai trò của azithromycin và nhưng một trong hai triệu chứng là tăng đờm levofloxacin trong điều trị đợt cấp viêm phế quản mủ; (3) Các bệnh nhân có chỉ định thở máy. mạn tính do vi khuẩn, trên 235 bệnh nhân điều Thời gian dùng kháng sinh: thường từ 5-7 ngày trị ngoại trú. Kết quả cho thấy azithromycin và là đủ. Kháng sinh được chọn phù hợp với mô levofloxacin có kết quả điều trị tương tự nhau, hình vi khuẩn học ở địa phương. Các kháng xét đồng thời trên các tiêu chí tỷ lệ điều trị thành sinh điều trị ban đầu thường là amoxillin/ acid công ở ngày thứ 4, tỷ lệ điều trị thành công ở ngày clavulanic, macrolide hoặc tetracycline. Với thứ 24, và tỷ lệ diệt vi khuẩn. Như vậy, bên cạnh những bệnh nhân có đợt cấp thường xuyên, tắc amoxicillin/ acid clavulanate, macrolide, thì các nghẽn đường thở nặng, và/hoặc các đợt cấp cần kháng sinh nhóm fluoroquinolone cũng hiệu quả thông khí nhân tạo cần lưu ý chọn các kháng trong điều trị các bệnh nhân có đợt cấp COPD. sinh phổ rộng có tác dụng với vi khuẩn Gram Tuy nhiên, như phân tích của Miravitlles M và cs âm, kháng thuốc. (năm 2004) (21) không nên tiếp tục các thử nghiệm lâm sàng đánh giá hiệu quả kháng sinh tương Theo ATS/ERS 2017 (24): Nên xem xét sử dụng đương trong đợt cấp COPD nữa do các thiết kế kháng sinh ở bệnh nhân có đợt cấp COPD. Luôn 40 Hô hấp số 16/2018
- Tổng quan cân nhắc tới khả năng kháng thuốc khi kê đơn cơ nhiễm P. aeruginosa gồm: (1) COPD nặng; (2) điều trị. Có phân lập được P.aeruginosa ở lần khám trước; (3) Có giãn phế quản kèm theo; (4) Thường dùng Theo UpToDate 2018: Việc dùng kháng sinh cho kháng sinh; (5) Thường xuyên nhập viện; (6) Có bệnh nhân có đợt cấp COPD đến khám tại phòng dùng corticoid toàn thân. khám cấp cứu như sau (25): Cũng theo UpToDate 2018 (25): Với những - Đợt cấp COPD nhẹ: Không dùng kháng sinh. bệnh nhân có đợt cấp COPD nặng cần nhập viện, - Đợt cấp COPD mức độ trung bình tới việc dùng kháng sinh được khuyến cáo như sau: nặng, không có yếu tố nguy cơ: Macrolide thế - Bệnh nhân có kèm một hoặc nhiều yếu tố hệ mới (azithromycin, clarithromycin); hoặc nguy cơ, không kèm yếu tố nguy cơ nhiễm P. Cephalosporin (cefuroxime, cepodoxime, aeruginosa: Levofloxacin 750mg uống hoặc tĩnh cefdinir); hoặc Doxycycline; hoặc Trimethoprim/ mạch hàng ngày; hoặc Moxifloxacin uống hoặc Sulfamethoxazone. tĩnh mạch; hoặc Ceftriaxone tĩnh mạch; hoặc - Trường hợp đã dùng kháng sinh trong 3 Cefotaxime tĩnh mạch. tháng trước: nên chọn nhóm thuốc khác. - Trường hợp bệnh nhân có kèm một hoặc - Đợt cấp COPD mức độ trung bình tới nặng, nhiều yếu tố nguy cơ, và có kèm yếu tố nguy cơ kèm theo 1 hoặc nhiều yếu tố nguy cơ (tuổi > 65; nhiễm P.aeruginosa: Lấy đờm nhuộm Gram và FEV1
- Tổng quan 12. Peters J. Review: systemic corticosteroids, second-line antibiotics for acute exacerbations of. antibiotics, and noninvasive positive pressure chronic bronchitis: a metaanalysis of randomized ventilation are effective in acute COPD. ACP J controlled trials. Chest. 2007 Aug;132(2):447-55 Club. 2008. 19;149(2):13. 19. Wilson R, Anzueto A, Miravitlles M, et al. Moxifloxacin 13. Puhan MA, Vollenweider D, Latshang T, Steurer versus amoxicillin/clavulanic acid in outpatient J, Steurer-Stey C. Exacerbations of chronic acute exacerbations of COPD: MAESTRAL results. obstructive pulmonary disease: when are Eur Respir J. 2012 Jul;40(1):17-27. antibiotics indicated? A systematic review. Respir Res 2008;9:81 20. Amsden GW, Baird IM, Simon S, Treadway G. “Efficacy and safety of azithromycin vs levofloxacin 14. Vollenweider DJ, Jarrett H, Steurer-Stey CA, in the outpatient treatment of acute bacterial Garcia-Aymerich J, Puhan MA. Antibiotics for exacerbations of chronic bronchitis. Chest. 2003 exacerbations of chronic obstructive pulmonary Mar;123(3):772-7. disease (Review). Database of Systematic Reviews. 2012 21. Miravitlles M, Torres A. No more equivalence trials for antibiotics in exacerbations of COPD, please. 15. Rothberg MB, Pekow PS, Lahti M, Brody O, Chest. 2004 Mar;125(3):811-3 Skiest DJ, Lindenauer PK. Antibiotic therapy and treatment failure in patients hospitalized for acute 22. Wilson R. Short course of antibiotic treatment in exacerbations of chronic obstructive pulmonary acute exacerbations of COPD. Thorax. 2008 May; disease. JAMA. 2010; 303(20):2035-42. 63(5):390-2. 16. Llor C, Moragas A, Hernández S, Bayona C, 23. El Moussaoui R, Roede B M, Speelman P et Miravitlles M. Efficacy of antibiotic therapy for al. Short-course antibiotic treatment in acute acute exacerbations of mild to moderate chronic exacerbations of chronic bronchitis and COPD: obstructive pulmonary disease. Am J Respir Crit a meta-analysis of double-blind studies. Thorax Care Med. 2012 Oct 15;186(8):716-23. 2008;63:415-422 17. Laopaiboon M, Panpanich R, Swa Mya K. 24. Wedzicha JA, Miravitlles M, Hurst JR, Calverley Azithromycin for acute lower respiratory tract PM, et al. Management of COPD exacerbations: infections. Cochrane Database Syst Rev. 2015 a European Respiratory Society/American Mar 8;(3):CD001954. doi: 10.1002/14651858. Thoracic Society guideline. Eur Respir J. 2017 CD001954.pub4. Mar 15;49(3). 18. Dimopoulos G, Siempos II, Korbila IP, Manta 25. Stoller J.K. Management of exacerbations of chronic KG, Falagas ME. Comparison of first-line with obstructive pulmonary disease. UpToDate 2018; 42 Hô hấp số 16/2018
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Viêm cầu thân cấp tính (Kỳ 2)
5 p | 194 | 42
-
Bài giảng Đột quỵ lâm sàng và điều trị - ThS.BS. Nguyễn Bá Thắng
53 p | 259 | 38
-
Cách phòng và điều trị bệnh viêm xoang
3 p | 108 | 14
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) tại khoa nội tổng hợp - Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
5 p | 119 | 12
-
Tạp chí Hô hấp: Số 15/2018
84 p | 36 | 6
-
CÁC VI KHUẨN GÂY BỆNH NGOÀI LAO
19 p | 102 | 5
-
Phân tích dược động học quần thể của imipenem trên bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai
0 p | 61 | 4
-
Đặc điểm đề kháng kháng sinh của vi khuẩn ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị tại Bệnh viện Nhân nhân 115
11 p | 14 | 4
-
Đánh giá kết quả vi khuẩn và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trong đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
5 p | 10 | 3
-
Đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn phân lập được trong đàm ở bệnh nhân cao tuổi vào đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú tại Bệnh viện Thống Nhất
8 p | 10 | 3
-
Đánh giá hiệu quả của chương trình quản lý sử dụng kháng sinh và hoạt động dược lâm sàng trong việc sử dụng kháng sinh điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Thống Nhất
7 p | 44 | 3
-
Tạp chí Hô hấp: Số 16/2018
100 p | 37 | 3
-
Các yếu tố tiên lượng tử vong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang
9 p | 43 | 3
-
Cập nhật cơ chế sinh học phân tử và các thử nghiệm lâm sàng trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ kháng trị EGFR-TKIs
5 p | 41 | 2
-
Nhiễm trùng phổi mạn tính và vai trò của kháng sinh dự phòng trong hen và COPD
10 p | 23 | 2
-
Đặc điểm đợt cấp và thực trạng sử dụng kháng sinh ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện tại Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2022-2023
9 p | 3 | 1
-
Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại một bệnh viện ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long năm 2022 – 2023
5 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn