Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI ĐIỂM PHẪU THUẬT<br />
ĐẾN KẾT QUẢ TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM TÚI MẬT CẤP DO SỎI<br />
Huỳnh Như Duyên*, Phan Minh Trí**, Võ Trường Quốc**, Đoàn Tiến Mỹ***, Phạm Hữu Thiện Chí***<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Viêm túi mật là tình trạng nhiễm khuẩn cấp tính ở túi mật nguyên nhân thường là do sỏi túi mật.<br />
Trong các phương pháp điều trị viêm túi mật cấp do sỏi, phẫu thuật nội soi cắt túi mật hiện vẫn là “tiêu chuẩn<br />
vàng”. Thời điểm cụ thể để có thể quyết định phẫu thuật vẫn còn chưa đồng thuận. Chúng tôi tiến hành nghiên<br />
cứu này nhằm mục đích tìm hiểu thời điểm tối ưu để can thiệp cắt túi mật do viêm túi mật cấp do sỏi.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: (1) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả sớm điều trị viêm túi mật cấp do sỏi.<br />
(2) Khảo sát thời điểm phẫu thuật cắt túi mật trong điều trị viêm túi mật cấp do sỏi trước 72 giờ, sau 72 giờ tính<br />
từ thời điểm khởi phát và sự liên quan giữa thời điểm phẫu thuật đến kết quả điều trị viêm túi mật cấp do sỏi.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả. Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán viêm túi mật cấp do sỏi và<br />
được phẫu thuật tại bệnh viện Chợ Rẫy từ 01 tháng 01 năm 2017 đến 31 tháng 12 năm 2017.<br />
Kết quả: Có 55 trường hợp viêm túi mật cấp do sỏi được điều trị. Tỉ lệ nam/nữ là 1,2/1, độ tuổi trung bình<br />
BN là 61,5 tuổi. Đau hạ sườn phải là triệu chứng thường gặp nhất (98,1%), sau đó là đau thượng vị (18,1%).<br />
Bệnh nhân thường nhập viện trễ, trung bình sau 4 - 5 ngày khởi phát. Phẫu thuật nội soi cắt túi mật là lựa chọn<br />
ưu tiên cho các trường hợp. Tỉ lệ biến chứng chung là 14,5%, với hai biến chứng thường gặp là nhiễm trùng vết<br />
mổ và viêm phổi. Thời gian hậu phẫu trung bình trong nghiên cứu là 3,87 ngày. Thời gian nằm viện trung bình<br />
là 6,6 ngày.<br />
Kết luận: Phẫu thuật sau 72 giờ tính từ thời điểm khởi phát thì cuộc mổ khó khăn hơn do viêm dính tại chỗ<br />
nhiều hơn và thời gian phẫu thuật cũng dài hơn. Tỉ lệ dẫn lưu sau mổ ở nhóm phẫu thuật sau 72 giờ cao hơn<br />
Thời gian nằm viện cũng lâu hơn ở nhóm phẫu thuật sau 72 giờ.<br />
Từ khoá: viêm túi mật cấp, phẫu thuật nội soi<br />
ABSTRACT<br />
INFLUENCY OF OPTIMAL TIME TO INTERVENTION IN ACUTE CHOLECYSTITIS DUE TO<br />
CHOLECYSTHIASIS<br />
Huynh Nhu Duyen, Phan Minh Tri, Vo Truong Quoc, Doan Tien My, Pham Huu Thien Chi<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 1- 2019: 171-175<br />
Introduction: Acute cholecystitis is an acute infection of the gallbladder that is usually caused by gall<br />
bladder stones. In the treatment of acute cholecystitis, cholecystectomy is still a "gold standard". The optimal time<br />
to decide on the surgery is still not agreed. We conducted this study to determine the optimal time to<br />
interventional cholecystectomy for acute cholecystitis.<br />
Objectives: (1) Clinical, subclinical, and early results of treatment for acute cholecystitis. (2) Investigation<br />
the optimal time of cholecystectomy for the treatment of acute cholecystitis by 72 hours, 72 hours after onset and<br />
the relationship between the time of surgery and the outcome of acute cholecystitis.<br />
Method: Cross-sectional description. All patients were diagnosed with cholecystitis and underwent surgery<br />
at Cho Ray hospital from 01 January 2017 to 31 December 2017.<br />
<br />
*Trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ ** Bộ môn Ngoại Tổng quát, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
*** Khoa Ngoại Gan Mật Tụy, Bệnh viện Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên lạc: ThS. Huỳnh Như Duyên ĐT: 0963778384 Email: huynhnhuduyen.cdyt@gmail.com<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 171<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019<br />
<br />
Result: There were 55 cases of acute cholecystitis. The male / female ratio was 1.2 / 1, the mean age of<br />
patients was 61.5 years. Right subcostal pain was the most common symptom (98.1%), followed by<br />
epigastric pain (18.1%). Patients often hospitalized late, on average after 4-5 days onset. Laparoscopic<br />
cholecystectomy is a preferred option for cases. The overall complication rate was 14.5%, with two common<br />
complications - wound infection and pneumonia. Mean postoperative duration in the study was 3.87 days.<br />
The mean hospital stay was 6.6 days.<br />
Conclusion: Surgery after 72 hours from onset is more difficult because of local inflammation and operation<br />
time is longer. The postoperative drainage rate in group that operation more than 72 hour from onset was higher<br />
and the length of hospitalization was longer.<br />
Keywords: acute cholecystitis, laparoscopic surgery<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ 01 tháng 01 năm 2017 đến 31 tháng 12 năm 2017.<br />
Viêm túi mật là tình trạng nhiễm khuẩn cấp Phương pháp nghiên cứu<br />
tính ở túi mật. Trong đó 90 – 95% viêm túi mật Cắt ngang mô tả.<br />
cấp là do sỏi, 5– 10% còn lại là viêm túi mật cấp KẾT QUẢ<br />
không do sỏi.<br />
Trong thời gian một năm từ tháng 01/2017<br />
Trong các phương pháp điều trị viêm túi<br />
đến tháng 12/2017, tại Bệnh viện Chợ Rẫy, chúng<br />
mật cấp do sỏi, phẫu thuật nội soi cắt túi mật<br />
tôi đã thu thập được 55 trường hợp (TH) viêm<br />
hiện vẫn là “tiêu chuẩn vàng” do đây là<br />
túi mật cấp thỏa tiêu chuẩn nghiên cứu.<br />
phương pháp điều trị triệt để và kết quả tốt<br />
Bệnh nhân (BN) có tuổi trung vị là 64, tuổi<br />
với tỉ lệ biến chứng thấp nhất. Thời điểm cụ<br />
trung bình là 61,5 ± 15,8 tuổi; trong đó trường<br />
thể để có thể quyết định phẫu thuật vẫn còn<br />
hợp lớn tuổi nhất là 89 tuổi, trẻ nhất là 23, và độ<br />
chưa đồng thuận. Vì vậy, có bệnh nhân được<br />
tuổi thường gặp nhất là 60 – 80 tuổi. Tỉ lệ<br />
phẫu thuật ngay tại thời điểm nhập viện đồng<br />
nam/nữ là 1,2/1,0. Nghiên cứu ghi nhận 32 TH<br />
thời cũng có bệnh nhân được mổ sau nhập<br />
(58,1%) có các bệnh lý kèm theo, trong đó hai<br />
viện một thời gian. Do đó chúng tôi tiến hành<br />
bệnh thường gặp nhất là tăng huyết áp có 10 TH<br />
nghiên cứu “Khảo sát ảnh hưởng của thời điểm<br />
(18,2%) đái tháo đường type 2 với 6 TH (10,9%).<br />
phẫu thuật đến kết quả trong điều trị viêm túi mật<br />
cấp do sỏi” nhằm mục đích tìm hiểu thời điểm Hầu hết BN trong nghiên cứu có thời gian từ<br />
tối ưu để can thiệp cắt túi mật do viêm túi mật khi khởi phát triệu chứng đầu tiên đến khi được<br />
cấp do sỏi. phẫu thuật dưới 5 ngày. Trong số nghiên cứu, có<br />
39 BN (70,9%) được phẫu thuật sau 72 giờ tính<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
từ lúc có triệu chứng đầu tiên. Có 3 BN được mổ<br />
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả phẫu thuật sau ngày 10 do bệnh nội khoa kèm<br />
sớm điều trị viêm túi mật cấp do sỏi. theo rất nặng cần phải điều trị ổn định trước mổ<br />
Khảo sát thời điểm phẫu thuật cắt túi mật (1 BN lao phổi/đái tháo đường, 1 BN viêm<br />
trong điều trị viêm túi mật cấp (VTMC) do sỏi phổi/đái tháo đường và 1 BN rung nhĩ – nhồi<br />
trước 72 giờ, sau 72 giờ tính từ thời điểm khởi máu não/tăng huyết áp – đái tháo đường). Thời<br />
phát và sự liên quan giữa thời điểm phẫu thuật gian từ lúc khởi phát đến lúc mổ trung bình là<br />
đến kết quả điều trị viêm túi mật cấp do sỏi. 5,4 ngày ± 0,5 ngày, sớm nhất là 6 giờ và muộn<br />
ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU nhất là 480 giờ (20 ngày).<br />
Đối tượng nghiên cứu Trong số các BN trong nghiên cứu, có 6 TH<br />
Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán VTMC do (10,9%) có tiền căn phẫu thuật vùng bụng trước<br />
sỏi và được phẫu thuật tại bệnh viện Chợ Rẫy từ đó, 100% là phẫu thuật vùng bụng dưới. Trong<br />
đó có 5 TH được phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa<br />
<br />
<br />
172 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019<br />
<br />
và 1 TH mổ mở cắt bướu bàng quang (đường Thời gian phẫu thuật<br />
mổ ngang hạ vị - đường Pfannenstiel). Thời gian phẫu thuật trung vị là 110, trung<br />
Bảng 1: Triệu chứng thực thể thường gặp bình là 119 ± 7 phút, lâu nhất là 300 phút, và<br />
Triệu chứng n nhanh nhất là 50 phút.<br />
Ấn điểm Murphy đau 52 (94,6%)<br />
Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thời<br />
Phản ứng thành bụng 2 (3,6%)<br />
Sờ thấy túi mật căng to 2 (3,6%) gian phẫu thuật trung bình giữa nhóm I và II,<br />
Vàng da 7 (12,7%) theo đó thời gian phẫu thuật của nhóm II lâu<br />
Không ghi nhận bất thường 1 (1,8%) hơn nhóm I (p = 0,002).<br />
Bảng 2: Phân bố lượng bạch cầu trong máu Lượng máu mất trung bình trong mổ là 30<br />
Bạch cầu n<br />
ml, trong đó trường hợp mất máu nhiều nhất là<br />
< 10 G/L 15 (27,2%)<br />
10 – 15 G/L 25 (45,5%) 100 ml.<br />
> 15 G/L 15 (27,2%) Trong nghiên cứu của chúng tôi có 41 TH<br />
X quang cắt lớp vi tính (XQCLVT) được sử được đặt dẫn lưu sau mổ (74,5%) và tất cả<br />
dụng cho 41 TH (74,5%), trong đó có 7 TH đã trường hợp có dẫn lưu sau mổ đều được đặt<br />
siêu âm trước đó. Có 2 TH (4,9%) XQCLVT dưới gan.<br />
không ghi nhận sỏi cản quang, còn tất cả TH còn Kết quả sớm sau mổ<br />
lại đều ghi nhận có sỏi túi mật. Biến chứng<br />
Bảng 3: Phân bố vị trí sỏi trong nghiên cứu Các biến chứng sau mổ được trình bày ở<br />
Vị trí sỏi n %<br />
bảng 4.<br />
Cổ hay ống túi mật 26 47,3%<br />
Lòng túi mật 13 23,6% Bảng 4: Biến chứng sau mổ<br />
Cả 2 nơi 14 25,4% Biến chứng<br />
n (%) Xử trí Kết quả<br />
Không thấy sỏi 2 3,6% sau mổ<br />
Đặc điểm phẫu thuật Nhiễm trùng<br />
5 (9,1%) Nội khoa Thành công<br />
vết mổ<br />
Thời điểm phẫu thuật tính từ khi nhập viện Viêm phổi 3 (5,5%) Nội khoa Thành công<br />
Hầu hết bệnh nhân được phẫu thuật sau 24 Tất cả 8 TH (14,5%) có biến chứng đều được<br />
giờ kể từ khi nhập viện, chiếm 75,6%; trong đó theo dõi hậu phẫu sát và điều trị nội khoa thành<br />
sớm nhất là cùng này nhập viện, và chậm nhất là công, không có TH nào cần can thiệp gì khác.<br />
168 giờ. Không ghi nhận các biến chứng thường gặp<br />
Tổn thương túi mật trong mổ sau mổ viêm túi mật trong nghiên cứu như rò<br />
Trong 55 TH, viêm túi mật hoại tử chiếm đa mật, chảy máu.<br />
số với 42 TH (76,4%), viêm túi mật cấp chiếm 13 Tỉ lệ BN có biến chứng sau mổ gặp ở nhóm II<br />
TH (23,6%). nhiều hơn nhóm I tuy nhiên sự khác biệt này<br />
Viêm túi mật hoại tử gặp nhiều hơn ở BN không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).<br />
nhóm II với với nhóm I, và sự khác biệt này có ý Thời gian hậu phẫu<br />
nghĩa thống kê (p = 0,003). Thời gian hậu phẫu trung bình trong<br />
Chuyển mổ hở và tai biến trong mổ nghiên cứu là 3,87 ± 1,9 ngày, ngắn nhất là 1<br />
Trong 55 trường hợp, tất cả đều được phẫu ngày và dài nhất là 10 ngày. Thời gian hậu<br />
phẫu trung bình của BN ở nhóm II dài hơn so<br />
thuật nội soi cắt túi mật, tuy nhiên có 3 trường<br />
với nhóm I, tuy nhiên sự khác biệt này không<br />
hợp phải chuyển mổ hở, tỉ lệ chuyển mổ hở<br />
có ý nghĩa thống kê.<br />
trong nghiên cứu của chúng tôi là 5,5%. Cả 3 TH<br />
này đều thuộc nhóm II của nghiên cứu. BÀN LUẬN<br />
Tuổi trung vị trong nghiên cứu của chúng tôi<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 173<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019<br />
<br />
là 64, tuổi trung bình là 61,5 cao hơn so độ tuổi Trong nghiên cứu của chúng tôi, lượng máu<br />
trung bình của bệnh lý viêm túi mật cấp trên thế mất từ 50 -100ml, có 01 trường hợp chảy máu<br />
giới (40 tuổi). Tuy nhiên, so với các nghiên cứu phải chuyển mổ hở, tuy nhiên cầm máu dễ dàng<br />
tại Việt Nam với độ tuổi độ tuổi trung bình của do phẫu trường rộng nên lượng máu mất cũng<br />
bệnh nhân 50 – 60 tuổi, kết quả của chúng tôi khoảng 100ml.<br />
tương đồng(2). VTMCDS hay gặp ở những BN Biến chứng<br />
lớn tuổi, có thể giải thích là do cholecystokinin Cả 8 TH (14,5%) gặp biến chứng trong quá<br />
suy giảm xuống theo tuổi, mà chất này có tác trình hậu phẫu đều được điều trị nội khoa thành<br />
dụng chính làm co bóp túi mật và do đó đến tuổi công, bao gồm nhiễm trùng vết mổ (9,1%) và<br />
càng cao, sự co bóp túi mật càng kém, càng có viêm phổi (5,5%), không có trường hợp tử vong<br />
nguy cơ tạo sỏi mật(5). hay các biến chứng khác như dò mật, chảy máu<br />
Các bệnh kèm theo chủ yếu là bệnh lý nội sau mổ; và không có sự khác biệt về tỉ lệ biến<br />
khoa mạn tính có ảnh hưởng nhiều đến thời chứng giữa 2 nhóm.<br />
điểm nhập viện cũng như thời điểm phẫu Thời gian nằm viện<br />
thuật(1). Những bệnh này có thể khiến bệnh<br />
Thời gian nằm viện trong nghiên cứu của<br />
nhân nhập viện muộn, điều trị muộn do phải<br />
chúng tôi trung bình là 6,6 ngày, ngắn hơn trong<br />
điều chỉnh các rối loạn toàn thân.<br />
nghiên cứu của Masayuki. Trong nghiên cứu của<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi 54/55 bệnh tác giả này, thời gian nằm viện giữa các nhóm từ<br />
nhân đều có triệu chứng đau hạ sườn phải, và 1 6,4 ngày đến 10,2 ngày, lâu hơn hẳn các nghiên<br />
trường hợp (1,8%) nhập viện vì đau thượng vị. cứu trước; điều này được giải thích là do sự khác<br />
Ghi nhân của chúng tôi gần giống với các nghiên biệt về hệ thống bảo hiểm y tế, thói quen của<br />
cứu về viêm túi mật cấp tại Việt Nam. bệnh nhân.<br />
Siêu âm bụng là phương tiện chẩn đoán đơn KẾT LUẬN<br />
giản và hữu ích trong phát hiện sỏi túi mật. Siêu<br />
Tỉ lệ biến chứng chung sau PTNS cắt túi mật<br />
âm là cận lâm sàng đầu tay khi BN nhập viện<br />
là 14,5%, với hai biến chứng thường gặp là<br />
nghi ngờ có VTMC. Phương pháp phẫu thuật<br />
nhiễm trùng vết mổ và viêm phổi. Thời gian hậu<br />
Hiện nay PTNS cắt túi mật cho các trường<br />
phẫu trung bình trong nghiên cứu là 3,87 ngày.<br />
hợp VTMCDS là chọn lựa hàng đầu tại các bệnh<br />
Thời gian nằm viện trung bình là 6,6 ngày.<br />
viện hoặc trung tâm có trang bị kỹ thuật<br />
Phẫu thuật sau 72 giờ tính từ thời điểm khởi<br />
PTNS(3). Nghiên cứu của chúng tôi được thực<br />
phát thì cuộc mổ khó khăn hơn do viêm dính tại<br />
hiện tại bệnh viện Chợ Rẫy, là bệnh viện lớn tại<br />
chỗ nhiều hơn và thời gian phẫu thuật cũng dài<br />
khu vực miền Nam, do đó tất cả các trường hợp<br />
hơn. Tỉ lệ dẫn lưu sau mổ ở nhóm phẫu thuật<br />
VTMC đều PTNS cắt túi mật.<br />
sau 72 giờ cao hơn Thời gian nằm viện cũng lâu<br />
Lựa chọn ưu tiên của phẫu thuật cắt túi mật<br />
hơn ở nhóm phẫu thuật sau 72 giờ.<br />
là PTNS, tuy nhiên trong nhiều trường hợp<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
không thể thực hiện được PTNS thì phải chuyển<br />
1. Karaliotas CC, Papaconstantinou T (2006). "Anatomical<br />
qua mổ mở(4). Tỉ lệ chuyển mổ hở trong nghiên<br />
variations and anomalies of the biliary tree, veins and arteries".<br />
cứu của chúng tôi là 5,5% (3 TH); tương tự như Liver and BiliaryTract Surgery, Springer Wien NewYork, tr. 35-48.<br />
một vài nghiên cứu trên thế giới trong thời gian 2. La Văn Phú, Nguyễn Văn Nghĩa (2015). "Kết quả sớm điều trị<br />
gần đây. sỏi đường mật chính bằng phẫu thuật nội soi tại bệnh viện<br />
ĐKTP Cần Thơ". Y học TP HCM, 19:tr. 8-10.<br />
<br />
<br />
<br />
174 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019<br />
<br />
3. Masayuki O, Yukio I, Kazuhiro Y et al (2012). "Operative Timing 5. Nguyễn Đình Hối (2012). Sỏi túi mật. In: Nguyễn Đình Hối,<br />
of Laparoscopic Cholecystectomy for Acute Cholecystitis in a Nguyễn Mậu Anh. Sỏi đường mật. Nhà xuất bản Y học, Hà Nộ,<br />
Japanese Institute". Journal of the Society of Laparoendoscopic tr.309-311i.<br />
Surgeons, 16:tr. 65-70.<br />
4. Miguel SC, Juan CRS, Fernando MA, et al (2016). "Evaluation of Ngày nhận bài báo: 08/11/2018<br />
Early Cholecystectomy versus Delayed Cholecystectomy in the Ngày phản biện nhận xét bài báo: 07/12/2018<br />
Treatment of Acute Cholecystitis". HPB Surgery, 2016(8):pp.67 Ngày bài báo được đăng: 10/03/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 175<br />