Y Học TP. Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT CHỨC NĂNG NỘI MÔ MẠCH MÁU BẰNG KỸ THUẬT<br />
EndoPAT Ở BỆNH NHÂN SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE<br />
Nguyễn Hồ Hồng Hạnh*, Sophie Yacoub**, Đông Thị Hoài Tâm***, Du Trọng Đức****<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Tỷ lệ mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXHD) hiện nay vẫn còn đang tăng cao trên toàn thế giới.<br />
Rối loạn chức năng nội mô mạch máu là cơ sở gây ra các diễn tiến nặng của bệnh như sốc, xuất huyết nặng,..<br />
Tuy nhiên, vẫn chưa có công cụ đánh giá vấn đề chức năng nội mô mạch máu trên lâm sàng, để có thể tiên luợng<br />
sớm những thay đổi này. Kỹ thuật EndoPAT, sử dụng ở những bệnh lý có tổn thương về tính thấm thành mạch,<br />
có thể là một dụng cụ áp dụng cho SXHD hay không?<br />
Mục tiêu: Khảo sát chức năng nội mô mạch máu bằng kỹ thuật EndoPAT ở bệnh nhân SXHD.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca. Tuyển chọn nhóm bệnh nhân ≥10 tuổi có sốt ≤72h nghi ngờ<br />
bị bệnh SXHD đến khám và theo dõi tại phòng khám ngoại trú và nhóm bệnh nhân ≥10 tuổi được chẩn đoán là<br />
SXHD có dấu hiệu nặng được đưa vào điều trị tại các khoa hồi sức tích cực của bệnh viện Bệnh Nhiệt đới<br />
TP.HCM từ đầu tháng 9/2014 đến hết tháng 1/2015. Các bệnh nhân được theo dõi lâm sàng hằng ngày. Đánh<br />
giá chức năng nội mô mạch máu bằng kỹ thuật EndoPAT thông qua chỉ số RHI được thực hiện tại các thời điểm:<br />
vào nghiên cứu, nhập viện, xuất viện và tái khám.<br />
Kết quả: Có 62 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, trong đó có 49 ca được xác định là SXHD (79%) và 13 ca<br />
sốt cấp tính do nguyên nhân khác (OFI) (21%). Trong giai đoạn nguy hiểm của bệnh, trung vị RHI đo được là<br />
1,48 (1,17-1,89) và trị số càng thấp thì bệnh càng nặng. RHI cũng có khuynh hướng thấp ở những ca có bằng<br />
chứng thoát huyết tương. Ngoài ra, chỉ số RHI có tương quan thuận với số lượng tiểu cầu và nồng độ albumin<br />
máu. Giá trị RHI ở trẻ em thấp hơn so với người lớn.<br />
Kết luận: Đây là một nghiên cứu nhỏ, bước đầu cho thấy có thể sử dụng kỹ thuật endoPAT để đánh giá rối<br />
loạn chức năng nội mô mạch máu liên quan đến mức độ nặng của bệnh SXHD.<br />
Từ khóa: Sốt xuất huyết Dengue, EndoPAT, chức năng nội mô mạch máu.<br />
ABSTRACT<br />
ASSESSMENT OF VASCULAR ENDOTHELIAL FUNCTION BY ENDOPAT IN DENGUE PATIENTS<br />
Nguyen Ho Hong Hanh, Sophie Yacoub, Dong Thi Hoai Tam, Du Trong Duc<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 1 - 2017: 51- 57<br />
Background: The incidence of Dengue infection is still rising worldwide. The endothelial dysfunction,<br />
considered as a pathophysiological basis, result in severe progression such as shock or severe bleeding… However,<br />
there was no tool to assess this vascular endothelial function in clinical to have an early prognosis of these<br />
changes. The EndoPAT technique used in diseases with damage of vascular permeability can be a tool applied to<br />
Dengue disease or not?<br />
Objectives: To assess of the vascular endothelial function by EndoPAT in Dengue patients.<br />
Methods: A case series study. Participants criteria: patients ≥10 years old with fever ≤72h at the outpatient<br />
department suspected as Dengue infection and patients ≥10 years old diagnosed as severe Dengue admitted to the<br />
<br />
* Khoa Y, Đại học Quốc Gia Tp.HCM **Imperial College London, London<br />
*** Đại học Y Dược TP. HCM, **** Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Hồ Hồng Hạnh ĐT: 0938983011 Email: honghanh.nguyenho@gmail.com<br />
<br />
<br />
Bệnh Nhiễm 51<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
intensive care unit of the Tropical Diseases Hospital. The patients were clinically monitored daily. Assess the<br />
endothelial function by EndoPAT was done at enrolment, on admission, at discharge and follow-up. RHI<br />
(Reactive Hyperemia Index) was automatically calculated and was the measure of vascular endothelial function.<br />
The study was conducted from September 2014 to January 2015.<br />
Results: 62 cases were recruited. 49 patients were confirmed dengue infection (79%) and 13 patients were<br />
diagnosed as other febrile illness (OFI) (21%). In the critical phase, the median RHI was 1.48 (1.17-1.89) and<br />
more the value was low, more the clinical presentation was severe. RHI tended to be low in cases with evidence of<br />
plasma leakage. In addition, RHI was correlated with platelet count and serum albumin levels. Value of RHI was<br />
lower in children than in adults.<br />
Conclusion: Whether the study was small, our preliminary results suggested that endoPAT can be used to<br />
assess that vascular endothelial dysfunction related to the severity of Dengue infection.<br />
Key word: Dengue infection, EndoPAT, vascular endothelial function<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Chí Minh (BVBNĐ) từ đầu tháng 9/2014 đến hết<br />
tháng 1/2015.<br />
Một thách thức quan trọng trong chăm sóc<br />
lâm sàng bệnh SXHD là xác định được ca bệnh Đối tượng nghiên cứu<br />
có nguy cơ diễn tiến nặng. Gần đây, các nhà Bệnh nhân ≥10 tuổi có sốt ≤72h nghi ngờ bị<br />
khoa học đã nhận thấy vai trò trung tâm của tế bệnh SXHD đến khám và theo dõi tại PKNT;<br />
bào nội mô mạch máu nguyên nhân chính gây hoặc bệnh nhân ≥10 tuổi được chẩn đoán là<br />
ra hai biểu hiện nặng của bệnh là thất thoát SXHD có dấu hiệu nặng được đưa vào điều trị<br />
huyết tương và rối loạn đông máu. EndoPAT là tại các khoa HSTC.<br />
một kỹ thuật đánh giá chức năng nội mô thành Tiêu chuẩn loại trừ<br />
mạch thông qua chỉ số RHI (Reactive Hyperemia Bệnh nhân có các dấu hiệu lâm sàng gợi ý<br />
Index) với ưu điểm là không xâm lấn, hệ thống nhiễm trùng khác gây sốt (viêm phổi, nhiễm<br />
tự động hóa, có thể thực hiện được tại giường trùng tiểu, nhiễm trùng da…);<br />
bệnh. Nhiều nghiên cứu bước đầu cho thấy chỉ<br />
Bệnh nhân có biểu hiện sốc trên lâm sàng<br />
số RHI giúp phát hiện sớm sự suy giảm chức<br />
nhập khoa HSTC nhưng nguyên nhân không do<br />
năng nội mô mạch máu trước khi có biểu hiện<br />
SXHD (dựa vào chẩn đoán của bác sĩ điều trị)<br />
lâm sàng và có tương quan với độ nặng của một<br />
số bệnh truyền nhiễm như nhiễm trùng huyết, Các bước thu thập số liệu:<br />
sốt rét. Vì vậy, nghiên cứu này thực hiện nhằm (1) Tại PKNT và hai khoa HSTC: chọn các<br />
khảo sát sự thay đổi chỉ số RHI trong bệnh lý bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn.<br />
SXHD, từ đó hy vọng tìm thấy một chỉ điểm hữu<br />
(2) Tư vấn và cho ký phiếu đồng thuận.<br />
ích trong vấn đề tiên đoán bệnh nặng nếu bệnh<br />
nhân đến với chúng ta trong giai đoạn sớm. (3) Khám và theo dõi bệnh nhân hằng<br />
ngày, đo EndoPAT ở các thời điểm: (a) ngày<br />
ĐỐITƯỢNGPHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br />
vào nghiên cứu (b) ngày nhập viện – đối với<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
bệnh nhân khám tại PKNT (c) ngày ngưng<br />
Nghiên cứu tiến cứu mô tả hàng loạt ca.<br />
theo dõi tại PK hoặc ngày 6 của nghiên cứu<br />
Địa điểm và thời gian nghiên cứu<br />
hoặc ngày xuất viện (d) ngày tái khám (ngày<br />
Phòng khám ngoại trú (PKNT), Khoa cấp<br />
16-20 của bệnh).<br />
cứu hồi sức tích cực chống độc người lớn và<br />
khoa cấp cứu hồi sức tích cực chống độc trẻ em (4) Phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS<br />
(HSTC) của Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TP. Hồ 22.0 và Stata SE 12.<br />
<br />
<br />
<br />
52 Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Các biến số dùng trong nghiên cứu PKNT và 18 ca nhận từ khoa HSTC. Có 49 ca<br />
Biến số nền: tuổi, giới tính, tình trạng dinh được xác định là SXHD (79%) và 13 ca OFI<br />
dưỡng, cơ địa và các bệnh nền kèm theo. (21%). Có 13 bệnh nhân khám ngoại trú có chỉ<br />
Biến số về chẩn đoán nhóm bệnh lâm sàng: định nhập viện sau đó. Những ca này không có<br />
SXHD và sốt cấp tính do nguyên nhân ca nào tiến triển thành SXHD nặng và cần phải<br />
khác (OFI).<br />
truyền dịch.<br />
Biến số về bệnh SXHD: mức độ nặng của<br />
Bảng 1. Đặc điểm dân số và lâm sàng ở nhóm bệnh<br />
bệnh theo tiêu chuẩn WHO 2009, mức độ thoát<br />
nhân SXHD và nhóm bệnh nhân OFI<br />
huyết tương, các chỉ số cận lâm sàng.<br />
SXHD<br />
OFI (N= 13)<br />
Biến số về đánh giá chức năng nội mô mạch (N=49)<br />
n (%)<br />
máu: chỉ số RHI. Số liệu RHI được mô tả theo n (%)<br />
Nhóm tuổi