Khảo sát đặc điểm lâm sàng của rối loạn loạn thần cấp và nhất thời trên bệnh nhân dưới 18 tuổi tại Viện Sức khỏe Tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai
lượt xem 1
download
Bài viết trình bày khảo sát đặc điểm lâm sàng của rối loạn loạn thần cấp và nhất thời (acute and transient psychotic disorders – ATPD) trên bệnh nhân dưới 18 tuổi tại Viện Sức khỏe Tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát đặc điểm lâm sàng của rối loạn loạn thần cấp và nhất thời trên bệnh nhân dưới 18 tuổi tại Viện Sức khỏe Tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai
- vietnam medical journal n01 - june - 2020 Chúng tôi nghĩ cần có nhiều nghiên cứu hơn pp.394–399. về suPAR niệu ở HCTH trẻ em trong tương lai để 4. Huang J. et al.(2014), Urinary soluble urokinase receptor levels are elevated and pathogenic in hiểu thêm về vai trò của suPAR niệu ở HCTH. patients with primary focal segmental TÀI LIỆU THAM KHẢO glomerulosclerosis. BMC Medicine. 12: pp.1-11. 1. Xu Y. et al. (2001), Induction of urokinase 5. Fujimoto K.et al. (2014), Clinical significance of receptor expression in nephrotoxic nephritis. . Exp serum and urinary soluble urokinase receptor Nephrol ( 9): pp.397–404. (suPAR) in primary nephrotic syndrome and MPO- 2. Segarra A. et al. (2014), Value of soluble ANCA-associated glomerulonephritis in Japanese. urokinase receptor serum levels in the differential Clin Exp Nephrol: pp.1-11. diagnosis between idiopathic and secondary focal 6. Schlondorff D. (2014), Are serum suPAR segmental glomerulosclerosis. Nefrologia. 34(1): determinations by current ELISA methodology pp.53-61. reliable diagnostic biomarkers for FSGS? Kidney 3. Palacios C.R.F. et al. (2013), Urine But Not International: pp.499–501. Serum Soluble Urokinase Receptor (suPAR) May 7. Sever S., et al. (2013), Is There Clinical Value in Identify Cases of Recurrent FSGS in Kidney Measuring suPAR Levels in FSGS? Clin J Am Soc Transplant Candidates. Transplantation. 96(4): Nephrol. 8(pp.1273–1275). KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA RỐI LOẠN LOẠN THẦN CẤP VÀ NHẤT THỜI TRÊN BỆNH NHÂN DƯỚI 18 TUỔI TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN – BỆNH VIỆN BẠCH MAI Nguyễn Thị Hà1, Lê Công Thiện2,3, Nguyễn Xuân Bách4 TÓM TẮT Từ khóa: đặc điểm lâm sàng, rối loạn loạn thần cấp và nhất thời. 55 Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng của rối loạn loạn thần cấp và nhất thời (acute and transient SUMMARY psychotic disorders – ATPD) trên bệnh nhân dưới 18 tuổi tại Viện Sức khỏe Tâm thần – Bệnh viện Bạch SURVEY OF THE CNINICAL FEATURES IN Mai. Phương pháp nghiên cứu hồi cứu, mô tả cắt PATIENTS UNDER THE AGE OF 18 YEARS ngang, thu thập kết quả dựa trên 55 bệnh án nội trú WITH ACUTE AND TRANSIENT PSYCHOTIC của bệnh nhân. Kết quả: Độ tuổi trung bình của DISORDERS AT THE NATIONAL INSTITUTE nhóm nghiên cứu 16,5 ± 1,3 tỉ lệ mắc ATPD nữ/nam OF MENTAL HEALTH - BACH MAI HOSPITAL = 1,2/1. 47,3% bệnh nhân gặp khởi phát cấp tính, Aims: Describe the clinical features of ATPD in trong đó 32,7% bệnh nhân có thời gian khởi phát patients under the age of 18 years with acute and bệnh lớn hơn 2 tuần. 78,2% bệnh nhân mắc rối loạn transient psychotic disorders in the National Institute loạn thần cấp đa dạng không có các triệu chứng của of Health Psychiatry - Bach Mai Hospital, to analyse tâm thần phân liệt (F23.0) và 12 bệnh nhân (chiếm the stability of the diagnosis, to explore correlations 21,8%) mắc rối loạn loạn thần cấp đa dạng có các between the sociodemographic and diagnosis. triệu chứng của tâm thần phân liệt (F23.1). Hai rối Research methods: a retrospective, descriptive loạn gặp nhiều nhất ở nhóm đối tượng nghiên cứu là study. Collecting results based on 55 patient’s rối loạn giấc ngủ và rối loạn cảm xúc, tỉ lệ lần lượt là inpatient medical records. Results: The average age 90,7% và 98,1%. 58,18% bệnh nhân không có hoặc of the study group was 16.5 ± 1.3 female/male ATPD không khai thác được các biến cố gặp phải. bệnh nhân prevalence ratio = 1.2/1. 47.3% of patients had an có các biến cố do vấn đề nghiêm trọng trong học tập acute onset, of which 32.7% had an onset of illness là 16,4% và do vấn đề nghiêm trọng tại gia đình là greater than 2 weeks. 78.2% of patients with diverse 14,5%. Kết luận: Tỉ lệ mắc ATPD trên nhóm đối acute psychosis had no symptoms of schizophrenia tượng nghiên cứu chủ yếu gặp ở nữ giới. Tỉ lệ ổn định (F23.0) and 12 patients (accounting for 21.8%) with trong chẩn đoán rất cao, tuy nhiên không phát hiện diverse acute psychosis had symptoms of thấy các yếu tố xã hội có liên quan. schizophrenia (F23.1). The two most common disorders in the study group were sleep disorders and emotional disorders, respectively 90.7% and 98.1%. 1Trường Đại học Dược Hà Nội 58.18% of patients did not or did not exploit the 2Viện Sức khỏe tâm thần Bệnh viện Bạch Mai encountered events. patients with serious school 3Trường Đại học Y Hà Nội related events were 16.4% and 14.5% for serious 4Đại học Quốc Gia Hà Nội, family problems. Conclusion: The prevalence of ATPD among research subjects is mainly found in women. Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Xuân Bách Stability rates in the diagnosis are very high, but no Email: bachnx.smp@vnu.edu.vn related social factors were detected. Ngày nhận bài: 7.4.2020 Key words: clinical features, acute and transient Ngày phản biện khoa học: 19.5.2020 psychotic disorders. Ngày duyệt bài: 26.5.2020 224
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 491 - THÁNG 6 - SỐ 1 - 2020 I. ĐẶT VẤN ĐỀ liệu được biểu diễn ở dạng X ± SD (X: giá trị Rối loạn loạn thần cấp và nhất thời nhằm chỉ trung bình và SD: độ lệch chuẩn). trạng thái loạn thần thường xuất hiện trong mối III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU liên quan chặt chẽ với hoàn cảnh hay sự kiện 3.1. Một số đặc điểm lâm sàng của đối gây stress, rối loạn này có tỉ lệ lưu hành thay đổi tượng nghiên cứu và không được chú ý nhiều ở các nước đang Tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu phát triển ngay cả khi các nghiên cứu dịch tễ học đã chỉ ra rằng nó phổ biến gấp 10 lần so với 100 Nam Nữ những nước phát triển [1]. Rối loạn loạn thần % cấp và nhất thời (Acute and Transient Psychotic 54.5 Disorders – ATPD) là một rối loạn tâm thần 45.5 thường xảy ra trên đối tượng trẻ vị thành niên, 50 làm suy giảm nghiêm trọng khả năng học tập và sinh hoạt [2]. Rối loạn loạn thần cấp và nhất thời khởi phát cấp tính có một hay nhiều triệu chứng 0 0 0 0 loạn thần rõ rệt như hoang tưởng, ảo giác, tác 0 phong bình thường bị rối loạn nặng, các triệu 2 -
- vietnam medical journal n01 - june - 2020 Nhận xét: Có 43/55 bệnh nhân (chiếm (F23.0) và 12 bệnh nhân (chiếm 21,8%) mắc rối 78,2%) mắc rối loạn loạn thần cấp đa dạng loạn loạn thần cấp đa dạng có các triệu chứng không có các triệu chứng của tâm thần phân liệt của tâm thần phân liệt (F23.1). 150.0 90.7 98.1 100.0 61.1 64.8 42.6 35.2 50.0 20.4 3.7 0.0 Hoang Rối loạn Sợ hãi Chán nản Rối loạn Rối loạn Khởi Ảo giác tưởng giấc ngủ cảm xúc suy nghĩ phát đột Triệu chứng lâm sàng ngột (48h) Hình 2. Triệu chứng lâm sàng của đối tượng nghiên cứu Nhận xét: Hai rối loạn gặp nhiều nhất ở nhóm đối tượng nghiên cứu là rối loạn giấc ngủ và rối loạn cảm xúc (tỉ lệ lần lượt là 90,7% và 98,1%). Triệu chứng chán nản có tỉ lệ thấp nhất là 3,7%. Không có 58,2 Cái chết của một người quan trọng 5,5 Vấn đề nghiêm trọng tại gia đình 14,5 Di dời nơi cư trú 0 Thay đổi công việc/trường học 1,8 Vấn đề nghiêm trọng trong học tập 16,4 Bệnh nặng/ phẫu thuật 3,6 Chuyến đi quan trọng 0 0 10 20 30 40 50 60 70 Tỉ lệ % Hình 3: Biến cố trong cuộc sống của đối tượng nghiên cứu Nhận xét: 58,18% bệnh nhân không có hoặc không khai thác được các biến cố gặp phải. 16,4% do vấn đề nghiêm trọng trong học tập, 14,5% do vấn đề nghiêm trọng tại gia đình. Bảng 4. Thời gian nằm viện của đối thần sang một trạng thái loạn thần rõ rệt trong tượng nghiên cứu vòng hai tuần hay ngắn hơn, có thể kết hợp với Số ngày nằm viện n Tỉ lệ % stress hoặc không. Bệnh nhân dưới 18 tuổi mắc
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 491 - THÁNG 6 - SỐ 1 - 2020 và Pillman (2004) thấy rằng tỷ lệ bị rối loạn tâm nhân thuộc nhóm ATPD đơn thuần (p = 0,004), thần ở thành viên trong gia đình bệnh nhân mắc chỉ hơn 40% bệnh nhân đã được nhận lại trong ATPD cao hơn ở các gia đình họ hàng khỏe thời gian theo dõi. Điều này có thể cho thấy tiên mạnh, tuy nhiên, không tìm thấy có sự gia tăng lượng tốt hơn cho ATPD so với tâm thần phân tần suất rối loạn tâm thần gia tăng ở những liệt. Nếu chẩn đoán ATPD đã được thay đổi, thành viên trong gia đình bệnh nhân [5]. Trong trong 70,7% trường hợp, nó đã được thay đổi nghiên cứu này, chỉ có 2/55 bệnh nhân ATPD thành chẩn đoán tâm thần phân liệt [7]. Điều (chiếm 3,6%) có tiền sử gia đình mắc các bệnh này tương tự với dữ liệu của Aadamsoo và CS, lý tâm thần là 2/55 (chiếm 3,6%). Về các thể trong đó 64,0% chẩn đoán ATPD thay đổi đã lâm sàng của ATPD ở đối tượng nghiên cứu: được thay đổi thành tâm thần phân liệt [8]. 78,2% bệnh nhân mắc rối loạn loạn thần cấp đa Một số khác biệt giữa các đặc điểm lâm sàng dạng không có các triệu chứng của tâm thần của giai đoạn rối loạn tâm thần đầu tiên liên phân liệt (F23.0) và 21,8% bệnh nhân mắc rối quan đến chẩn đoán ATPD đơn thuần và những loạn loạn thần cấp đa dạng có các triệu chứng người liên quan đến ATPD sau đó đã được của tâm thần phân liệt (F23.1). chuyển thành bệnh tâm thần phân liệt, những Theo nghiên cứu phân tích tổng quan hệ bệnh nhân ATPD giai đoạn đầu mắc chứng rối thống năm 2015 của Mehta, Shubham đã thấy loạn suy nghĩ, tỷ lệ thay đổi chẩn đoán thành rằng tỉ lệ ổn định chẩn đoán của ATPD ở các tâm thần phân liệt cao hơn 4,3 lần so với những nước đang phát triển cao hơn so với những nước bệnh nhân ATPD không bị rối loạn suy nghĩ [4]. phát triển [1]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi Các triệu chứng điển hình của rối loạn loạn thì tỉ lệ ổn định trong chẩn đoán của mẫu nghiên thần cấp và nhất thời trong giai đoạn toàn phát cứu đạt 92,73%, trong khi tỉ lệ này tại Đan Mạch bao gồm rối loạn hành vi, hoang tưởng các loại, là 52%, tại Latvia là 67,4% [4],[6]. Tỉ lệ ổn định rối loạn khí sắc, đa số bệnh nhân có những rối trong chẩn đoán rất cao trong nghiên cứu này loạn về cơ thể và sinh học như ăn, ngủ kém. Sau cũng có thể lý giải do thời gian theo dõi chưa đủ điều trị rối loạn loạn thần cấp, 96,9% bệnh nhân dài (1 năm), trong khi các nghiên cứu khác là 3 đều thuyên giảm triệu chứng và không để lại năm và 6 năm. Tỉ lệ bệnh nhân được chẩn đoán biến đổi nhân cách. Mỗi một biến cố trong cuộc F23.0 và F23.1 lần lượt là 78,18% và 21,82%. sống được gán một giá trị nhằm đánh giá nguy Nghiên cứu về sự thay đổi trong chẩn đoán chỉ cơ phát triển thành rối loạn tâm thần liên quan ra rằng những bệnh nhân có chẩn đoán F23.0 có đến stress (life change unit –LCU). Dựa vào mức nhiều khả năng chẩn đoán ổn định là ATPD và độ nghiêm trọng, các biến cố được chia thành nhóm F23.1 có nguy cơ mắc một rối loạn tâm hai nhóm: Nhóm có mức LCU cao bao gồm: cái thần khác trong tương lai (p=0.047) [7]. chết của một người quan trọng, bệnh nặng/ Thời gian nằm viện điều trị của bệnh nhân phẫu thuật, và vấn đề nghiêm trọng trong học ATPD chủ yếu từ 7-14 ngày. Nghiên cứu của tập (chiếm 25,5%); nhóm có mức LCU thấp bao Rusaka M. và Rancans E. (2014) thời gian nằm gồm: thay đổi công việc/trường học, chuyến đi viện điều trị là 21,6 ngày kết quả này cũng quan trọng, di dời nơi cư trú và vấn đề nghiêm tương tự như nghiên cứu ATPD khác. Sở dĩ có sự trọng tại gia đình (chiếm 16,4%), gần một nửa khác biệt về kết quả là nghiên cứu chúng tôi bệnh nhân nhóm nghiên cứu được ghi nhận có theo dõi trong 1 năm, nghiên cứu của Rusaka M. trải qua biến cố trong cuộc sống. Có 58,2% bệnh và Rancans E. tiến hành trong 6 năm, tác giả nhân không có hoặc không khai thác được các thấy rằng: trong thời gian 3 năm, 294 bệnh nhân biến cố gặp phải. Đề xuất nghiên cứu trên một được nhập viện lần đầu với chẩn đoán ATPD, cỡ mẫu lớn hơn với thời gian lâu hơn để dự đoán trong thời gian theo dõi trung bình 5,6 năm, những yếu tố có liên quan. 51% bệnh nhân không được nhập viện lại. Chẩn Nguyên nhân của rối loạn loạn thần cấp và đoán sau đó đã được thay đổi thành tâm thần nhất thời chưa rõ ràng nên không thể phòng phân liệt ở 73% bệnh nhân tái nhập viện, chủ bệnh tuyệt đối được. Khởi phát rối loạn tâm thần yếu trong vòng 2 năm đầu của bệnh. Tỷ lệ ổn đầu tiên thường xảy ra ở thời thơ ấu hoặc thanh định chung của chẩn đoán ATPD đạt 58%, thời thiếu niên, mặc dù các biện pháp can thiệp với gian điều trị ATPD kéo dài ở những nghiên cứu các rối loạn bệnh nhân sớm có thể giúp giảm này là những bệnh nhân được chẩn đoán ATPD mức độ nghiêm trọng của các rối loạn tiên phát sau đó đã được thay đổi thành tâm thần phân và ngăn ngừa các rối loạn thứ phát, nhưng cần liệt nên được điều trị lâu hơn trong giai đoạn nghiên cứu thêm về các phương pháp điều trị loạn thần đầu tiên của họ so với những bệnh thích hợp cho các trường hợp mắc bệnh sớm và 227
- vietnam medical journal n01 - june - 2020 đánh giá lâu dài về tác dụng của can thiệp sớm cảm xúc, tỉ lệ lần lượt là 90,7% và 98,1% trong phòng ngừa thứ phát. Đồng thời, phải theo - Số ngày nằm viện trung bình là 11,0 ± 7,3 ngày. dõi sức khoẻ tâm thần ở những người có nguy - 58,18% bệnh nhân không có hoặc không cơ cao như những người có yếu tố tiền sử gia khai thác được các biến cố gặp phải. 16,4% do đình (tâm thần phân liệt, rối loạn loạn thần cấp, vấn đề nghiêm trọng trong học tập, 14,5% do rối loạn cảm xúc…) cần được theo dõi và phát vấn đề nghiêm trọng tại gia đình. hiện sớm. Đối với trẻ em cần chú trọng rèn luyện tính tự lập để trẻ em biết cách thích ứng với môi TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Mehta S. (2015). Diagnostic Stability of Acute and trường và các điều kiện khó khăn của cuộc sống. Transient Psychotic Disorders in Developing Country Rèn luyện nhân cách để hạn chế ảnh hưởng của Settings: An Overview. Ment Illn, 7 (1), 5640. các sang chấn tâm lý, tránh các stress trong 2. WHO. New (2018). Child and adolescent mental cuộc sống, học cách chia sẻ, giảm căng thẳng. health. 3. Malhotra S., Sahoo S. và Balachander S. (2019). V. KẾT LUẬN Acute and Transient Psychotic Disorders: Newer Understanding. Curr Psychiatry Rep, 21 (11), 113. - Tỉ lệ mắc ATPD trên nhóm đối tượng nghiên 4. Rusaka M. và Rancans E. (2014). A prospective cứu: nữ/nam là 1.2/1, độ tuổi trung bình là 16,5 follow-up study of first-episode acute transient ± 1,3 tuổi psychotic disorder in Latvia. Annals of General - 96,4% bệnh nhân không có tiền sử gia đình Psychiatry, 13 (1), 4. 5. P.F. Marneros A (2004). Acute and Transient mắc các bệnh tâm thần Psychoses. Cambridge, Cambridge University Press. - 47,3% bệnh nhân gặp khởi phát cấp tính, 6. Castagnini A., Bertelsen A. và Berrios GE. trong đó 32,7% bệnh nhân có thời gian khởi (2008). Incidence and diagnostic stability of ICD- phát bệnh lớn hơn 2 tuần 10 acute and transient psychotic disorders. Compr - 78,2% bệnh nhân mắc rối loạn loạn thần Psychiatry, 49 (3), 255 - 261. 7. Rusaka M. và Rancans E. (2014). First-episode cấp đa dạng không có các triệu chứng của tâm acute and transient psychotic disorder in Latvia: a 6- thần phân liệt (F23.0) và 12 bệnh nhân (chiếm year follow-up study. Nord J Psychiatry, 68 (1), 24-29. 21,8%) mắc rối loạn loạn thần cấp đa dạng có 8. Aadamsoo K., Saluveer E., Küünarpuu H. và các triệu chứng của tâm thần phân liệt (F23.1) cộng sự (2011). Diagnostic stability over 2 years in patients with acute and transient psychotic - Hai rối loạn gặp nhiều nhất ở nhóm đối disorders. Nord J Psychiatry, 65 (6), 381-388. tượng nghiên cứu là rối loạn giấc ngủ và rối loạn NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG MẤT ỔN ĐỊNH VI VỆ TINH Nguyễn Văn Chủ*, Nguyễn Tiến Quang* TÓM TẮT (p=0,0002). Kết luận: Vị trí u là yếu tố có giá trị dự báo mạnh với MSI-H. 56 Ung thư ĐTT khiếm khuyết hệ thống sửa chữa bắt Từ khóa: Mất ổn định vi vệ tinh, Ung thư ĐTT, cặp sai có đặc trưng lâm sàng rõ ràng: gặp ở bệnh Hóa mô miễn dịch. nhân trẻ, u ở vị trí gần. Các bệnh nhân có MSI-H có tiên lượng và đáp ứng với điều trị khác với các bệnh SUMMARY nhân ổn định vi vệ tinh (MSS). Mục tiêu: Nhận xét mối liên quan giữa tình trạng mất ổn định vi vệ tinh OBSERVATION OF CLINICAL CHARACTERISTICS (MSI), các thể lâm sàng với một số đặc điểm lâm sàng OF MSI COLORECTAL CANCER của ung thư ĐTT. Đối tượng và phương pháp: 71 Colorectal cancer is defective DNA nucleotide bệnh nhân ung thư ĐTT được nghiên cứu HMMD với mismatch repair which displays distinctive clincal các dấu ấn MLH1, MSH2, MSH6, PMS2 và các đặc features, such as young-aged, proximal location. MSI- điểm lâm sàng. Kết quả: U có MSI-H chủ yếu gặp ở H CRC patients are different to MSS in treatement vị trí gần (61,1%) (p=0,0003). UTĐTT đơn lẻ chiếm tỷ response and prognosis. Objectives: To observe lệ cao ở vị trí xa (83,0%), tiếp đó là LS: 62,5% some relationships between MSI status, clinical patterns and clinical features in colorectal cancer. Methods: Seventy-one patients were diagnosed as *Bệnh viện K colorectal adenocarcinoma that are evaluated by Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Văn Chủ clinical features, and IHC stain with MLH1, MSH2, Email: bacsichu.nch@gmail.com MSH6, PMS2. Results: MSI-H tumors are majority Ngày nhận bài: 7.4.2020 located in proximal colon (61.1%) (p=0.0003). Ngày phản biện khoa học: 18.5.2020 Sporadic and LS patterns are the higher percentage in Ngày duyệt bài: 26.5.2020 distant location (83,0% and 62,5%, respectively) 228
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khảo sát đặc điểm lâm sàng, X quang và kết quả điều trị phẫu thuật bệnh lý viêm quanh chóp mạn
8 p | 73 | 4
-
Khảo sát đặc điểm lâm sàng chẩn đoán và điều trị ung thư vú nam giới
7 p | 74 | 3
-
Khảo sát đặc điểm lâm sàng, X-Quang và kết quả điều trị phẫu thuật bệnh lý viêm quanh chóp mạn
8 p | 82 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, tổn thương cơ quan đích và huyết áp lưu động 24 giờ ở bệnh nhân cao tuổi tăng huyết áp nguy cơ cao
7 p | 6 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ở người bệnh loãng xương sau mãn kinh theo tiêu chuẩn AACE/ACE 2020
5 p | 7 | 2
-
Khảo sát đặc điểm lâm sàng, nồng độ tự kháng thể và cytokine trên bệnh nhân viêm khớp dạng thấp
6 p | 3 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có Helocobacter pylori âm tính tại Bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông
4 p | 10 | 2
-
Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đặc điểm kỹ thuật của phương pháp sóng xung kích ở bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ mạn tính
8 p | 10 | 2
-
Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lymphoma tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ năm 2014-2017
6 p | 68 | 2
-
Khảo sát đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của ung thư họng – thanh quản
4 p | 2 | 1
-
Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và miễn dịch trên bệnh nhân bệnh lupus ban đỏ hệ thống
8 p | 4 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của u khoang cạnh họng tại Bệnh viện Chợ Rẫy
6 p | 1 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, siêu âm mạch ở bệnh nhân suy tĩnh mạch hiển lớn tại Bệnh viện Hữu Nghị
4 p | 4 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân mày đay mạn tính tại Bệnh viện Da liễu thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 2 | 1
-
Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến viêm phổi ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi tại Bệnh viện Sản nhi tỉnh Hậu Giang
5 p | 3 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, vi sinh và kết quả điều trị viêm loét giác mạc sau chấn thương
6 p | 5 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sẹo mụn trứng cá
5 p | 7 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh ruột viêm đặc hiệu tại Trung tâm Tiêu hóa gan mật, Bệnh viện Bạch Mai năm 2022-2023
5 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn