Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT GIÁ TRỊ DẪN TRUYỀN NÚT NHĨ THẤT TRƯỚC<br />
VÀ SAU TRIỆT PHÁ ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN CHẬM<br />
TRONG TIÊN LƯỢNG NGẮN NGÀY HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ<br />
Nguyễn Quang Trung*, Tôn Thất Minh**<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Triệt phá đường dẫn truyền chậm bằng năng lượng sóng cao tần có tần số radio (RFA) được<br />
xem là phương pháp điều trị triệt để cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất vòng vào lại tại nút nhĩ thất (AVNRT)<br />
hiện nay.<br />
Mục đích nghiên cứu: là khảo sát đặc điểm điện sinh lý tim của nút nhĩ thất, đánh giá sự thay đổi điện sinh<br />
lý tim của nút nhĩ thất trước và sau triệt phá đường chậm, đánh giá kết quả thành công cấp thời và lâu dài của<br />
triệt phá đường chậm và phân tích các yếu tố tiên đoán tái phát.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đoàn hệ, gồm 88 bệnh nhân AVNRT được tuyển chọn mẫu liên tiếp<br />
(tuổi trung bình 49 ± 14,5 tuổi, 70 nữ) trải qua triệt phá đường chậm được xác định bởi hình ảnh giải phẩu học<br />
trên màn hình tăng sáng và hình ảnh điện tâm đồ trong tim được ghi bởi đầu điện cực đốt.<br />
Kết quả: Thành công tức thời ở 88 bệnh nhân (100%). Sau triệt phá chúng tôi theo dõi 03 tháng, có 02<br />
trường hợp tái phát (2,27%). Không ghi nhận sự khác biệt có ý nghĩa về các thông số điện sinh lý tim ở nhóm tái<br />
phát và nhóm không tái phát (p > 0,05). Sự khác biệt không có ý nghĩa giữa nhóm triệt phá hoàn toàn đường<br />
chậm so với nhóm chỉ làm thay đổi tính dẫn truyền đường chậm (p > 0,05). Thời gian chu kỳ Wenckebach nút<br />
nhĩ thất (AVN) kéo dài hơn (365,91 ± 49,51 so với 392,95 ± 5,39 mili giây, p = 0,001), thời gian trơ hiệu quả<br />
đường dẫn truyền nhanh ngắn lại (322,16 ± 48,44 so với 294,32 ± 50,32 mili giây, p = 0,001) có ý nghĩa sau triệt<br />
phá đường chậm. Các thông số điện sinh lý tim khác (AH, HV, AERP, VERP) không ghi nhận khác biệt có ý nghĩa.<br />
Kết luận: Thời gian chu kỳ Wenckebach kéo dài ra, thời gian trơ hiệu quả đường dẫn truyền nhanh ngắn lại<br />
sau triệt phá đường chậm. Tỉ lệ thành công ngằn hạn của RFA trong điều trị AVNRT là 97,73%.<br />
Từ khóa: AERP: atrial effective refractory period, AVNRT: atrioventricular nodal reentrant tachycardia,<br />
RF: radiofrequency, VERP: ventricular effective refractory period.<br />
ABSTRACT<br />
CHANGES OF ATRIOVENTRICULAR NODAL CONDUCTION BEFORE AND AFTER SLOW<br />
PATHWAY ABLATION IN SHORT TIME PREDICTION AND RESULTS<br />
Nguyen Quang Trung, Ton That Minh<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 6- 2018: 32 – 36<br />
Objectives: Slow pathway ablation by radiofrequency (RF) is the best option for atrioventricular nodal<br />
reentrant tachycardia (AVNRT) management. We conducted this study with purpose to assess the AV node<br />
physiological features, and how they changed after the slow pathway ablation. We evaluated the acute and long-<br />
term results and the analysis for predictive factors of recurrent arhythmias.<br />
Methods: A total of 88 patients with consecutive AVNRT (mean age 49 ± 14.5 years, 70 women) who<br />
underwent catheter ablation using a combined electrophysiological and anatomical approach. The end point of<br />
ablation procedure was noninducibility of the arrhythmia. The primary end point of the study was the recurrence<br />
<br />
* Khoa Nội Tim mạch - Bệnh viện Nhân Dân Gia Định. ** BV Tim Tâm Đức.<br />
Tác giả liên lạc: BS. CKII. Nguyễn Quang Trung ĐT: 0983213747 Email: bsnguyentrung@gmail.com<br />
<br />
32 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nhân Dân Gia Định 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
of AVNRT.<br />
Results: Acute success was achieved in 88 patients (100%). All patients were followed up first 90 days after<br />
ablation. There were 2 patients (2.27%) developed AVNRT recurrences during follow up. No significant<br />
differences in the cumulative rates of AVNRT recurrence were observed in groups with or without<br />
electrophysiological evidence of residual slow pathway conduction (p > 0.05). A significant increase in the AV<br />
node Wenckebach cycle length (WB-CL) (365,91 ± 49,51 to392,95 ± 5,39 ml second, p = 0.001) was observed. A<br />
significant decrease in the fast pathway (AP) ERP (322,16 ± 48,44 to 294,32 ± 50,32 ml second, p = 0.001) was<br />
observed. Other electrophysiological features ((AH, HV, AERP, VERP) were not significant changed after the<br />
selective slow pathway ablation.<br />
Conclusions: The AV node Wenckebach cycle length (WB-CL) increased and the fast pathway (AP) ERP<br />
decreased after the selective slow pathway ablation. The successful rate of RFA in patients with AVNRT in the<br />
short-term results was 97,73%.<br />
Keywords: AERP: atrial effective refractory period, AVNRT: atrioventricular nodal reentrant tachycardia,<br />
RF: radiofrequency, VERP: ventricular effective refractory period.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ catheter điện cực đốt trong buồng tim.<br />
Nhịp nhanh kịch phát trên thất do vòng vào Thủ thuật được xem là thành công khi:<br />
lại tại nút nhĩ thất (AVNRT) là loại nhịp nhanh không khởi kích được cơn AVNRT bằng kích<br />
kịch phát trên thất (SVT) phổ biến hay gặp nhất thích tim theo lập trình và không còn bằng<br />
với tỉ lệ mắc phải gặp trong dân số chung là chứng đường dẫn truyền chậm nút nhĩ thất<br />
5/1000(6). Việc sử dụng năng lượng sóng cao tần (đường được triệt phá hoàn toàn hoặc đã bị thay<br />
có tần số radio (RFA) để triệt phá đường dẫn đổi tính dẫn truyền).<br />
truyền chậm được xem là phương pháp điều trị<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
triệt để hiện nay đối với AVNRT.<br />
Chúng tôi có 88 ca trong mẫu nghiên cứu,<br />
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm đánh<br />
giá hiệu quả thành công tức thời và ngắn hạn trong đó có 86 bệnh nhân AVNRT điển hình thể<br />
của phương pháp RFA và các ảnh hưởng của chậm- nhanh với khoảng HA trung bình trong<br />
RFA lên dẫn truyền nhĩ thất. cơn nhịp nhanh là 62 ± 15 mili giây, khoảng AH<br />
PHƯƠNGPHÁP- ĐỐITƯỢNGNGHIÊNCỨU trung bình là 280 ± 65 mili giâyvà hai trường hợp<br />
bệnh nhân AVNRT thể không điền hình nhanh-<br />
Tiêu chuẩn nhận bệnh<br />
chậm với khoảng HA trung bình trong cơn là<br />
Tất cả bệnh nhân có cơn nhịp nhanh kịch<br />
290 ± 15 mili giây, khoảng AH là 86 ± 18 mili<br />
phát trên thất do vòng vào lại tại nút nhĩ thất<br />
giây. Chúng tôi không gặp trường hợp thể<br />
(AVNRT) có triệu chứng hay mong muốn được<br />
thực hiện thủ thuật điều trị triệt phá đường dẫn AVNRT thể không điển hình chậm- chậm (AH ><br />
truyền chậm bằng RFA tại bệnh viên tim Tâm HA, HA > 70 ms và AH > 200 ms).<br />
Đức từ 01/01/2015 đến 31/12/2016. Tuổi trung bình của dân số nghiên cứu là 49<br />
Tiêu chuẩn chẩn đoán AVNRT thể điển ± 14,5 năm (13 – 80 tuổi), tương tự như nghiên<br />
hình hay không điển hình dựa vào khám lâm cứu của tác giả Hideyuki Hara(4) và Eleftherios<br />
sàng, điện tâm đồ 12 chuyển đạo và thăm dò Giazitzoglou(2). Theo y văn, tuổi trung bình cho<br />
điện sinh lý. biểu hiện của AVNRT lần đầu tiên là 32 ± 18<br />
Đường chậm được xác định vị trí dựa trên tuổi, không liên quan đến bệnh tim thiếu máu<br />
hình ảnh màn hình huỳnh quang tăng sáng và cục bộ hay bệnh tim cấu trúc(6).<br />
hình ảnh điện tâm đồ ghi được bởi đầu dây<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nhân Dân Gia Định 2018 33<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018<br />
<br />
Bảng 1: Đặc điểm dân số nghiên cứu Bảng 2: So sánh các thông số điện sinh lý tim trước<br />
Giá trị và sau triệt phá đường chậm:<br />
Thông số (Trung bình ± độ Trước triệt Sau triệt phá<br />
lệch chuẩn) phá đường đường chậm<br />
Tuổi 49 ± 14,5 chậm (ms) (ms)<br />
Thông số Giá trị p<br />
Thời gian mắc bệnh năm 3,9 ± 3,3 (trung bình± (trung bình±<br />
18/70 (20,45% độ lệch độ lệch<br />
Nam/ nữ (% nam) chuẩn) chuẩn)<br />
nam)<br />
Tần số tim trước triệt phá ngoài cơn Thời gian trơ nhĩ<br />
72,84 ± 12,56 229,2 ± 26,58 231,6 ± 33,04 0,15<br />
(nhịp/phút) hiệu quả (ms)<br />
Tần số tim trong cơn nhịp nhanh AH: Thời gian dẫn<br />
171,91 ± 24,29 73,90 ± 14,23 75,38 ± 13,64 0,31<br />
(nhịp/phút) truyền nhĩ his (ms)<br />
Thời gian chu kỳ tim cơ bản (ms) 799,42 ± 140,62 HV: Thời gian dẫn<br />
43,09 ± 7,92 44,35 ± 7,99 0,08<br />
truyền his thất (ms)<br />
Thời gian chu kỳ tim trong cơn nhịp<br />
356 ± 50,24 Thời gian trơ hiệu<br />
nhanh (ms)<br />
quả 294,32 ±<br />
Tần số nhịp tim trong cơn nhịp nhanh 322,16 ± 48,44 0,0001<br />
171,91 ± 24,29 truyền đường nhanh 50,32<br />
(nhịp/ph)<br />
(ms)<br />
AH: thời gian dẫn truyền qua nút nhĩ thất<br />
73,89 ± 14,23 Điểm chu kỳ<br />
(ms)<br />
Wenckebach nhĩ- 365,91 ± 49,51 392,95 ± 5,39 0,0001<br />
HV: thời gian dẫn truyền His thất (ms) 43,1 ± 7,92 thất (ms)<br />
Thời gian trơ hiệu quả cơ nhĩ AERP (ms) 229,65 ±26,68<br />
Thời gian trơ hiệu quả cơ thất VERP (ms) 209,12 ± 19,12<br />
Thời gian trơ hiệu quả của đường<br />
Điểm chu kỳ Wenckebach nhĩ-thất (ms) 365,91 ± 49,51 nhanhtrước triệt phá trong nghiên cứu chúng tôi<br />
Thời gian trơ đường dẫn truyền nhanh (ms) có giá trị trung bình là 322,16 ± 48,44 mili giây,<br />
322,16 ± 48,44<br />
- nhóm có bước nhảy AH. sau khi triệt phá là 294,32 ± 50,32 mili giây.<br />
hời gian trơ đường dẫn truyền chậm (ms) Chúng tôi ghi nhận thời gian trơ hiệu quả của<br />
247,25 ± 30,16<br />
– nhóm có bước nhảy AH.<br />
Thời gian trơ nút nhĩ – thất chiều xuôi (ms)<br />
đường dẫn truyền nhanh sau triệt phá có thay<br />
212,25 ± 35,40 đổi ngắn lại đáng kể so với lúc chưa triệt phá, và<br />
– nhóm không có bước nhảy AH.<br />
Thời gian trơ nút nhĩ – thất chiều ngược (ms) 262,13 ± 38,05 sự thay đổi này có giá trị ý nghĩa thống kê với p<br />
Bước nhảy AH01/ > 01) 88/00 < 0,001.Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương<br />
Chúng tôi có chín bệnh nhân có bước nhảy tự như nghiên cứu của tác giả Ju Youn Kim và<br />
AH không điển hình (không có bước nhảy cộng sự(7), Geller và cộng sự(4). Thời gian điểm<br />
AH) và 79 bệnh nhân (chiếm 89,77%) có bước chu kỳ Wenckebech nút nhĩ thất trung bình sau<br />
nhảy AH điển hình (có một bước nhảy triệt phá đường chậm dài hơn đáng kể so với<br />
AH).Chúng tôi không có trường hợp nào có từ trước khi triệt phá, với giá trị là 392,95 ± 5,39 mili<br />
02 bước nhảyAH trở lên.Kết quả của chúng tôi giây so với 365,91 ± 49,51 mili giây. Sự thay đổi<br />
khá tương đồng với tác giảPiotr Kułakowski này có ý nghĩa thống kê với p < 0,0001. Kết quả<br />
và cộng sự(8) ghi nhận có 87% bệnh nhân có nghiên cứu của chúng tôi tương đồng với tác giả<br />
bước nhảy AH điển hình. Geller JC và cộng sự(3).<br />
Thời gian trơ hiệu quả cơ nhĩ (AERP), thời Tỉ lệ thành công tức thời trong nghiên cứu<br />
gian trơ hiệu quả cơ thất (VERP), thời gian dẫn chúng tôi là 100%, tỉ lệ thành công ngắn hạn (03<br />
truyền nhĩ His (AH) và thời gian dẫn truyền tháng sau triệt phá đường chậm) là 97%. Sau<br />
His-Thất (HV) trước và sau triệt phá đường dẫn triệt phá đường chậm lần 02, với 02 trường hợp<br />
truyền chậm thay đổi không có ý nghĩa thống tái phát, chúng tôi không ghi nhận thêm trường<br />
kê.Kết này cũng tương tự như trong nghiên cứu hợp nào tái phát cơn nhịp nhanh.<br />
của các tác giả Eleftherios Giazitzoglou(5) và Trần<br />
Song Giang(9).<br />
<br />
<br />
<br />
34 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nhân Dân Gia Định 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Yếu tố tiên lượng thành công, tái phát sau thủ tích đơn biến và đa biến cho việc tiên lượng<br />
thuật thành công tức thì và tỉ lệ tái phát muộn, tác giả<br />
Trong nghiên cứu chúng tôi, hai trường hợp kết luận rằng AVNRT thể không điển hình là<br />
tái phát có đặc điểm: là nữ giới, tuổi trung bình yếu tố tiên lượng làm giảm hiệu quả thành công<br />
là 51 tuổi, thời gian bệnh trung bình 3,5 năm, tần tức thì, và yếu tố tiên lượng tái phát cho AVNRT<br />
số tim ngoài cơn là 77 lần /phút, tần số tim trong sau triệt phá đường chậm là tuổi trẻ < 20 và giới<br />
cơn là 195 lần/phút, đều là cơn AVNRT là thể nữ. Không có sự khác biệt có ý nghĩa về tỉ lệ tái<br />
điển hình, cà hai đều có đường chậm được loại phát muộn ở nhóm có hay không có tồn tại<br />
bỏ hoàn toàn sau triệt phá. đường dẫn truyền chậm (01 echo beat sau triệt<br />
Các thông số lâm sàng như tuổi trung bình, phá), việc sử dụng isoproterenol hay phương<br />
thời gian bệnh, tần số tim ngoài cơn, số thuốc pháp gây mê.<br />
chống rối loạn đã dùng trước thủ thuật, bệnh lý Như vậy qua hai công trình nghiên cứu lớn<br />
đi kèm không có sự khác biệt giữa 02 nhóm. của các tác giả đều đồng thuận rằng không có sự<br />
Các thông số điện sinh lý tim trong lúc thăm khác biệt về các thông số điện sinh lý tim lúc<br />
dò trong buồng tim không ghi nhận sự khác biệt thăm dò triệt phá và có hay không bằng chứng<br />
giữa hai nhóm từ AERP, VERP, AH, HV, điểm tồn tại đường dẫn truyền chậm sau triệt phá đều<br />
thời gian chu kỳ Wenckebach, bước nhảy AH, không là yếu tố để tiên lượng tái phát. Cả hai<br />
sóng dội ngược dẫn truyền lên nhĩ. công trình nghiên cứu lớn của tác giả đều ghi<br />
nhận tuổi trẻ là yếu tố tiên lượng độc lập cho tỉ lệ<br />
Chúng tôi ghi nhận ở nhóm tái phát có thời<br />
tái phát sau triệt phá đường chậm.<br />
gian thực hiện thủ thuật, thời gian triệt phá và<br />
số lần triệt phá nhiều hơn đáng kề và có ý BÀN LUẬN<br />
nghĩa thống kê với p < 0,05 so với nhóm không Tỉ lệ nam giới trong số các bệnh nhân trong<br />
tái phát. Trường hợp tái phát của chúng tôi có nghiên cứu của chúng tôi là 20,45%, gần tương<br />
khó khăn trong việc tiếp cận và triệt đốt đồng với các tác giả Eleftherios Giazitzoglou(5),<br />
đường chậm. Piotr Kułakowski(6) và cũng tương tự như y<br />
Theo nghiên cứu của tác giả Estner và cộng văn như theo hướng dẫn của ACC/AHA/HRS<br />
sự phân tích trên 506 bệnh nhân AVNRT<br />
(2) năm 2015.<br />
được điều trị triệt phá đường chậm bằng RF và Tất cả bệnh nhân đều có ít nhất một triệu<br />
theo dõi trong thời gian dài 903 ± 692 ngày, với chứng cơ năng của rối loạn nhịp nhanh, trong đó<br />
tỉ lệ tái phát 5,2% và tác giả kết luận rằng chỉ ở cảm giác hồi hộp đánh trống ngực chiếm tỉ lệ cao<br />
nhóm tuổi trẻ hơn là có giá trị tiên lượng tái nhất (64,77%). Thời gian mắc bệnh trung bình từ<br />
phát sau triệt phá đường chậm, chứ không khi xuất hiện triệu chứng cơ năng của cơn nhịp<br />
phài các yếu tố lâm sàng hay các thông số điện tim nhanh kịch phát đến lúc điều trị can thiệp<br />
sinh lý tim bao gồm cả việc có bằng chứng còn triệt phá trong nghiên cứu chúng tôi là 3,93 ±<br />
hiện diện đường dẫn truyền chậm (đường dẫn 3,31 năm (01 tháng đến 17 năm). Số thuốc chống<br />
truyền chậm chỉ bị thay đổi tính dẫn truyền loạn nhịp trung bình mỗi bệnh nhân đã sử dụng<br />
hay còn 01 sóng dội ngược echo beat dẫn trong nghiên cứu là 1,5 ± 1 (giới hạn từ 1 đến 3).<br />
truyền lên nhĩ) sau triệt phá. Thuốc được dùng phổ biến nhất là chẹn beta<br />
Một nghiên cứu khác của tác giả Feldman A giao cảm 71,59%.<br />
và cộng sự(3) phân tích trên 1419 trường hợp KẾT LUẬN<br />
bệnh nhân AVNRT được thực hiện triệt phá<br />
Thởi gian điểm chu kỳ Wenckebach nhĩ-thất<br />
đường chậm với tỉ lệ thành công tức thì là 98,1%<br />
là 365,91 ± 49,51 mili giây, thời gian trơ hiệu quả<br />
và theo dõi trong thời gian dài 63 ± 38 tháng, ghi<br />
đường dẫn truyền nhanh là 322,16 ± 48,44 mili<br />
nhận có 1,5% bệnh nhân tái phát. Qua các phân<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nhân Dân Gia Định 2018 35<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018<br />
<br />
giây, thời gian trơ hiệu quả đường chậm là 2. Estner HL (2005). Acute and long-term results of slow pathway<br />
ablation in patients with atrioventricular nodal reentrant<br />
247,25 ± 30,16 mili giây, thời gian chu kỳ tim tachycardia: an analysis of the predictive factors for arrhythmia<br />
trong cơn nhịp nhanh là 356 ± 50,24 mili recurrence. PACE, 28: 102–110.<br />
3. Feldman A (2011). Predictors of acute and long-term success of<br />
giây.Thời gian trơ hiệu quả của đường nhanh<br />
slow pathway ablation for atrioventricular nodal reentry<br />
ngắn lại, điểm chu kỳ Wenckebach nút nhĩ thất tachycardia: a single center series of 1,419 consecutive patients.<br />
dài ra sau triệt phá. PACE, 34: 927–933.<br />
4. Geller ME (2006). Narrow complex tachycardia after slow<br />
Thời gian trơ hiệu quả cơ nhĩ, thời gian trơ pathway ablation: continue ablating? J Cardiovasc Electrophysiol,<br />
thất hiệu quả cơ thất, khoảng dẫn truyền AH, 17: 557–559.<br />
5. Giazitzoglou E, Korovesis S et al (2010). Slow-Pathway Ablation<br />
HA, HV không thay đổi bởi việc triệt phá for Atrioventricular Nodal Re-Entrant Tachycardia with No<br />
đường chậm. Risk of Atrioventricular Block. Hellenic J Cardiol, 51: 407- 412.<br />
6. Katritsis DG (2010). Atrioventricular Nodal Reentrant<br />
97,73% là AVNRT thể điển hình chậm –<br />
Tachycardia. American Hear Association, 122: 831-840.<br />
nhanh, l2,27% là AVNRT thể không điển hình 7. Kim JJ, Kim SH et al (2016). Changes in atrioventricular Node<br />
nhanh – chậm. 89,77% bệnh nhân có bằng Physiology Following Slow Pathway Modification in Patients<br />
with AV Node Re-entrant Tachycardia: The Hypothetical<br />
chứng nút nhĩ thất có hai đường dẫn truyền Suggestion of Mechanism of Noninducibility of AVNRT.<br />
chậm – nhanh. International Journal of Arrhythmia, 17(1): 6-13.<br />
8. Kułakowski P (2013). Ablation of atrioventricular nodal<br />
100% có kết quả thành công ngay tức thì sau triệt<br />
reentrant tachycardia: predictors of long-term success.<br />
phá và 98,73% có kết quả thành công ngắn hạn. Kardiologia Polska, 71, 9: 903–910.<br />
Không có sự khác biệt giữa các đặc điểm lâm 9. Trần Song Giang (2013). Nghiên cứu đặc điểm điện sinh lý và<br />
điều trị nhịp nhanh do vòng vào lại nút nhĩ thất bằng năng<br />
sàng, cận lâm sàng hay các thông số điện sinh lý lượng sóng có tần số radio. Thư viện quốc gia, đại học y Hà Nội, tr.<br />
tim giữa nhóm tái phát và nhóm không tái phát. 01- 140.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Ngày nhận bài báo: 15/06/2018<br />
1. Estner H, Deisenhofer I (2006). Atriaventricular nodal reentrant<br />
tachycardia- Catheter Ablation of Cardiac Arrhythmias. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 09/07/2018<br />
Wurzburg: Springer. Ngày bài báo được đăng: 10/11/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
36 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nhân Dân Gia Định 2018<br />