Khảo sát hàm số & Bài toán liên quan
lượt xem 17
download
Tham khảo tài liệu 'khảo sát hàm số & bài toán liên quan', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát hàm số & Bài toán liên quan
- Câu I. KSHS & Bài toán liên quan http://violet.vn/thayvulng3 Câu Nội dung kiến thức Điểm Khảo sát, vẽ đồ thị của hàm số. Các bài toán liên quan đến ứng dụng của đạo hàm và đồ thị của hàm số: - Chiều biến thiên của hàm số. I 2,0 - Cực trị. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số. - Tiếp tuyến, tiệm cận (đứng và ngang) của đồ thị hàm số. - Tìm trên đồ thị những điểm có tính chất cho trước; tương giao giữa hai đồ thị (một trong hai đồ thị là đường thẳng);... - Chiều biến thiên của hàm số. 1 m 1 x 3 mx 2 3m 2 x (1) [1]Câu I (2,0 điểm). Cho hàm số y 3 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m 2 2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số (1) đồng biến trên tập xác định của nó. [2]Câu I (2,0 điểm). Cho hàm số y = - x 3 + (m - 1)x 2 + (m + 3)x - 4. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số v ới m = 0 2. Tìm để hàm số đồng biến trên khoảng (0; 3) [3]Câu I. (2 điểm). Cho hàm số: y = x3 + 3x2 + (m + 1)x + 4m 1) Tìm m để hàm số nghịch biến trên (-1; 1). 2) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số m = -1. [4]Câu I. (2 điểm). Cho h/s y= x3 3(m 1) x2 3(2m 1) x 4 a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số m=1 b.Tìm m để hàm số đồng biến trên 0; x 3m 1 [5]Câu I. (2 điểm). Cho hàm số: y = (1) xm 1) Tìm m để hàm số nghịch biến trên (1; + ) 2) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = 1 mx 4 [6]Câu I (2,0 điểm). Cho hàm số y (1) xm 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m 1 2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số (1) nghịch biến trên khoảng ;1 . (m 2 3m 2) x 1 [7]Câu I (2,0 điểm). Cho hàm số y , đồ thị (Cm) . 2x m 1 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = 2 2. Tìm m để hàm số nghịch biến trong từng khoảng xác định - Cực trị. 13 1 x m 1 x 2 3 m 2 x [8]Câu I (2,0 điểm). Cho hàm số y 3 3 Biên soạn:Nguyễn Quang Vũ, THPT Lục Ngạn 3, Bắc Giang - 0977695747 1>>
- Câu I. KSHS & Bài toán liên quan http://violet.vn/thayvulng3 1. Khào sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m= 2 2. Tìm m để hàm số đạt cực trị tại hai điểm có hoành độ x1 ; x2 sao cho x1 2 x2 1 [9]Câu I. (2 điểm). Cho hàm số y 2 x3 3(2m 1) x2 6m(m 1) x 1 có đồ thị (Cm). 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 0. 2. Tìm m để (Cm) có điểm cực đại và điểm cực tiểu đối xứng nhau qua đường thẳng (d) : y = x + 2. 13 x mx2 + (2m 1)x m + 2 [10]Câu I (2,0 điểm). Cho hàm số y = 3 1. Khảo sát hàm số khi m = 2 2. Tìm m sao cho đồ thị hàm số có hai cực trị nằm về một phía của trục Oy. [11]Câu I. (2 điểm). Cho hàm số: y = -x3 + 3x2 + 3(m2 -1)x - 3m2 - 1 (1) m lµ tham sè 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) khi m = 1 2. Tìm m để hàm số có CĐ,CT và hai điểm cực trị cách đều gốc toạ độ O. [12]Câu I. (2 điểm).Cho hàm số: y = x3 - 3mx2 + 3(2m - 1)x + 1 (1) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) khi m = 2. 2) Xác định m để hàm số có CĐ và CT. Tìm toạ độ điểm CT. [13]Câu I. (2 điểm). Cho hàm số: y = mx4 + (m2 - 9)x2 + 10 (1) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) khi m = 1. 2) Tìm m để hàm số có ba cực trị. [14]Câu I.(2đ). Cho hàm số y m 1 x 4 3mx 2 5 1.Khảo sát với m=2 2.Tìm m để hàm số có cực đại mà không có cực tiểu. [15]Câu I (2,0 điểm). Cho hàm số y = x4 – (4m +2)x2 + 4m +1, đồ thị (Cm). 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = 2 2. Tìm m để hàm số có ba cực trị và ba điểm cực trị của (Cm) lập thành một tam giác vuông cân. [16]Câu I (2 điểm). Cho hàm số y x 4 2mx 2 m 1 (1) , với m là tham số thực. 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m 1 . 2) Xác định m để hàm số (1) có ba điểm cực trị, đồng thời các điểm cực trị của đồ thị tạo thành một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1 . 2mx m 2 2m [17]Câu I. (2 điểm).Cho hàm số: y = (Cm) 2 x m 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1. 2) CMR đồ thị (Cm) không có cực trị. Biên soạn:Nguyễn Quang Vũ, THPT Lục Ngạn 3, Bắc Giang - 0977695747 2>>
- Câu I. KSHS & Bài toán liên quan http://violet.vn/thayvulng3 - Tiếp tuyến, tiệm cận (đứng và ngang) của đồ thị hàm số. 1 [18]Câu I (2,0 điểm). Cho hàm số: y x3 2 x2 3 x(1) (C) 3 a). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số b.Viết PTTT của (C). Biết tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất . [19]Câu I (2,0 điểm). Cho hàm số y x3 - 3mx m 1 (m là tham số) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) với m = 1 1 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) ,biết tiếp tuyến vuông góc với đưòng thẳng y - x . 9 [20]Câu I. (2 điểm). Cho h/s y= x3 3 x2 4m a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m=1 b.Viết pttt của đồ thị (C) biết tt đi qua(2;0) 13 m2 1 [21]Câu I (2,0 điểm).Cho (Cm) : y = x- x+ 3 2 3 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 2 2.Gọi M là điểm thuộc đồ thị có ho ành độ bằng -1. Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị tại M song song với đường thẳng: 5x – y = 0. [22]Câu I. (2 điểm).Cho hàm số y = x3 – 3x + 1 có đồ thị (C) và đường thẳng (d): y = mx + m + 3. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2. Tìm m để (d) cắt (C) tại M(-1; 3), N, P sao cho tiếp tuyến của (C) tại N và P vuông góc nhau [23]Câu I. (2 điểm).Cho hàm số: y mx4 (m 1) x2 1 2m 1 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với m 2 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị biết tiếp tuyến đi qua gốc toạ độ. 2x 5 [24]Câu I. (2 điểm).Cho hàm số: y = x2 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số . 2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ,biết tiếp tuyến đi qua A(-2; 0). - tương giao giữa hai đồ thị (một trong hai đồ thị là đường thẳng);... [25]Câu I (2,0 điểm).Cho hàm số y 2 x3 3 x2 1 (C) 1. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số. 2. Gọi (d) là đường thẳng đi qua M 0; 1 và có hệ số góc k.Tìm k để dường thẳng (d) cắt (C) tại ba điểm phân biệt [26]Câu I. (2 điểm). Cho hàm số : y x3 3mx2 9 x 1 (1) (m là tham số) Biên soạn:Nguyễn Quang Vũ, THPT Lục Ngạn 3, Bắc Giang - 0977695747 3>>
- Câu I. KSHS & Bài toán liên quan http://violet.vn/thayvulng3 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 2. 2. Tìm m để đường thẳng y x 10 3m cắt đồ thị hàm số (1) tại ba điểm phân biệt. [27]Câu I. (2 điểm). Cho hµm sè: y = (x - 1)(x2 - mx + m) (1) 1) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ dương. 2) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) khi m = 4. [28]Câu I. (2 điểm).Cho hàm số y = x3 + mx + 2 (1) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = -3. 2. Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hòanh tại một điểm duy nhất. [29]Câu I. (2 điểm). Cho hµm sè: y = x3 - (2m + 1)x2 - 9x (1) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số m = 1 . 2) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng. [30]Câu I. (2 điểm).Cho hàm số: y = x3 - 2mx2 + (2m2 - 1)x + m(1 - m2) (Cm) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số m = 0. b) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ dương. c)Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có ho ành độ lập thành cấp số cộng. [31]Câu I. (2 điểm).Cho h/s y= x3 mx 2 x m (1) (Cm ) a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m=1 b.Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng. [32]Câu I. (2 điểm).Cho hµm sè: y = x4 - mx2 + m - 1 (1) (m lµ tham sè) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) khi m = 8. 2) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt . [33]Câu I (2,0 điểm).Cho hàm số y x 4 2 m 2 x 2 2m 3 (1) có đồ thị là Cm 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1), khi m 0 2. Định m để đồ thị Cm cắt trục Ox tại bốn điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng. [34]Câu I. (2 điểm).Cho hàm số y = x4 – 2(2m2 – 1)x2 + m (1) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1. 2. Tìm m để đồ thị của hàm số (1) tiếp xúc với trục hòanh. [35]Câu I. (2 điểm). Cho hµm sè: y = -x4 + 2mx2 - 2m + 1 (Cm) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1. 2) CMR: (Cm) luôn đi qua hai điểm cố định A, B với m. Tìm m để tiếp tuyến của (Cm) tại A, B vuông góc nhau. 3) Định m để đồ thị Cm cắt trục Ox tại bốn điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng. [36]Câu I. (2 điểm).Cho hµm sè: y = x4 - 4x2 + m (C) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số m = 3. Biên soạn:Nguyễn Quang Vũ, THPT Lục Ngạn 3, Bắc Giang - 0977695747 4>>
- Câu I. KSHS & Bài toán liên quan http://violet.vn/thayvulng3 2) Giả sử (C) cắt Ox tại 4 điểm phân biệt. Tìm m để hình phẳng tạo bởi (C) và trục hoành có diện tích phần phía trên bằng diện tích phần phía dưới. 2x 1 [37]Câu I. (2 điểm).Cho hàm số y (1) x 1 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) 2. Tìm k để đường thẳng d: y kx 3 cắt đồ thị hàm số (1) tại hai điểm M, N sao cho tam giác OMN vuông góc tại O. ( O là gốc tọa độ) 3x 1 [38]Câu I. (2 điểm).Cho hàm số : y , có đồ thị (C) x 1 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2. Tìm m để đường thẳng dm : y m 1 x m 2 cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt sao cho tam giác AOB có diện tích bằng 3/2. [39]Câu I. (2 điểm). x2 1.Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: y (C). x 1 2.Chứng minh rằng với mọi giá trị thực của m, đường thẳng y x m (d) luôn cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B. Tìm giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn thẳng AB. 2x 1 [40]Câu I (2,0 điểm) Cho hàm số: y x2 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số trên 2. Chứng minh đường thẳng y = -x + m luôn cắt đồ thị tại 2 điểm phân biệt A và B. Tìm m để đoạn AB ngắn nhất 2x 1 [41]Câu I (2,0 điểm).Cho hàm số : y = (C) 1) x 1 3 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với m - 2 2. Gọi d là đường thẳng đi qua I(2; 0) và có hệ số góc m. Định m để d cắt đồ thị (C) tại 2 điểm phân biệt A và B sao cho I là trung điểm của đoạn AB. x 1 [42]Câu I. (2 điểm).Cho hàm số: y (C) x 1 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. 2. Xác định m để đường thẳng y 2 x m cắt (C) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho tiếp tuyến tại A và B của (C) song song với nhau. [43]Câu I (2,0 điểm).Cho hàm số: y x 3 3x 2 2 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. để phương trình x 3 3x 2 2 m có 6 nghiệm phân biệt 2. Tìm giá trị của Biên soạn:Nguyễn Quang Vũ, THPT Lục Ngạn 3, Bắc Giang - 0977695747 5>>
- Câu I. KSHS & Bài toán liên quan http://violet.vn/thayvulng3 3 2 [44]Câu I. (2 điểm).Cho hàm số: y = -x + 3x - 2 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số . 3 2 2) Tim t để phương trình x 3x 2 log 2 t 0 có 6 nghiệm phân biệt. [45]Câu I. (2 điểm).Cho hàm số y = x3 - 6x2 + 9x 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số 3 6x 2 9 x 3 m 0 2) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình x [46]Câu I. (2 điểm). 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số y = 2x3 - 9x2 + 12x - 4 3 2 để phương trình 2 x 9 x 12 x m có 6 nghiệm phân biệt 2. Tìm giá trị của - Tìm trên đồ thị những điểm có tính chất cho trước; [47]Câu I. (2 điểm).Cho hàm số : y x 3 3x 2 (C) 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (C). 2. Tìm trên đồ thị (C) của hàm số cặp điểm đối xứng nhau qua điểm I 2;18 . [48]Câu I. (2 điểm).Cho hàm số: y = x3 + mx2 + 9x + 4 (1) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) khi m = 1. 2) Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có một cặp điểm đối xứng nhau qua gốc toạ độ. 2x 4 [49]Câu I. (2 điểm).Cho hàm số: y (C) x 1 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2. Tìm trên đồ thị (C) hai điểm đối xứng nhau qua đường thẳng MN, biết M 3;0 và N 1; 1 . 2x [50]Câu I. (2 điểm).Cho hàm số: y = x 1 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số . 2. Tìm toạ độ M thuộc (C), Biết tiếp tuyến của (C) tại M cắt Ox, Oy tại A, B và tam giác OAB có diện tích bằng 1/4. 2x 1 [51]Câu I. (2 điểm). Cho hàm số: y = (1) x 1 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1). 2) Gọi I là giao của hai tiệm cận. Tìm toạ độ M thuộc (C) sao cho tiếp tuyến (C) tại M vuông góc với IM. 2x 1 [52]Câu I. (2 điểm).Cho h/s y= x 1 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số 2) Tìm các điểm M trên (C) có tổng khoảng cách đến hai tiệm cận bằng 4 Biên soạn:Nguyễn Quang Vũ, THPT Lục Ngạn 3, Bắc Giang - 0977695747 6>>
- Câu I. KSHS & Bài toán liên quan http://violet.vn/thayvulng3 Biên soạn:Nguyễn Quang Vũ, THPT Lục Ngạn 3, Bắc Giang - 0977695747 7>>
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luyện thi đại học môn Toán chuyên đề khảo sát hàm số
40 p | 890 | 358
-
Các chuyên đề luyện thi Đại học môn Toán - Chuyên đề 1: Khảo sát hàm số và các bài toán liên quan (Đặng Thanh Nam)
101 p | 245 | 76
-
Toán 12: Khảo sát hàm số bậc ba (Đáp án Bài tập tự luyện) - GV. Lê Bá Trần Phương
4 p | 257 | 51
-
Tuyển tập và hướng dẫn giải 230 bài toán Khảo sát hàm số chọn lọc: Phần 2
300 p | 231 | 41
-
Toán 12: Khảo sát hàm số bậc nhất/bậc nhất (Đáp án Bài tập tự luyện) - GV. Lê Bá Trần Phương
0 p | 281 | 38
-
Các bài toán về khảo sát hàm số - Nguyễn Văn Thạch
14 p | 172 | 31
-
Tuyển tập và hướng dẫn giải 230 bài toán Khảo sát hàm số chọn lọc: Phần 1
162 p | 165 | 31
-
Toán 12: Khảo sát hàm số trùng phương (Đáp án Bài tập tự luyện) - GV. Lê Bá Trần Phương
4 p | 245 | 22
-
Khảo sát hàm số qua các kì thi Đại học từ 2002 - 2014
5 p | 166 | 17
-
Toán 12: Khảo sát hàm số bậc hai/bậc nhất (Đáp án Bài tập tự luyện) - GV. Lê Bá Trần Phương
0 p | 177 | 11
-
Toán 12: Khảo sát hàm số bậc nhất/bậc nhất (Bài tập tự luyện) - GV. Lê Bá Trần Phương
1 p | 165 | 10
-
Bài tập khảo sát hàm số và các vấn đề có liên quan về hàm số
2 p | 143 | 10
-
Chuyên đề 1: Khảo sát hàm số và các bài toán liên quan - GV. Nguyễn Bá Trung
18 p | 117 | 7
-
Toán 12: Khảo sát hàm số trùng phương (Bài tập tự luyện) - GV. Lê Bá Trần Phương
1 p | 122 | 6
-
Toán 12: Khảo sát hàm số bậc ba (Bài tập tự luyện) - GV. Lê Bá Trần Phương
1 p | 167 | 6
-
Tuyển tập phương pháp khảo sát Hàm số 12: Phần 2
164 p | 40 | 5
-
Toán 12: Khảo sát hàm số bậc hai/bậc nhất (Bài tập tự luyện) - GV. Lê Bá Trần Phương
0 p | 105 | 4
-
Tuyển tập phương pháp khảo sát Hàm số 12: Phần 1
106 p | 35 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn