Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, VÀ THỰC HÀNH<br />
VỀ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ:<br />
NGHIÊN CỨU VỀ TIÊU CHUẨN CỦA TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI 2009<br />
TỪ 6/2017 ĐẾN 9/2017<br />
Trần Thị Kim Vân*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh sốt xuất huyết Dengue của nhân viên y tế<br />
với bệnh SXH tại bệnh viện Nhi Đồng 2 và quan điểm của họ về các dấu hiệu cảnh báo theo các tiêu chuẩn<br />
của WHO 2009, từ 6/2017 đến 9/2017.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả.<br />
Kết quả: Khảo sát 109 nhân viên y tế, bác sĩ 58,7%, điều dưỡng 41,3%. 84,4% đã tập huấn SXH, 64%<br />
thường xuyên chăm sóc SXH. 95% có kiến thức tốt về vector và đường truyền bệnh, 91,7% biết trách<br />
nhiệm tham vấn của mình, tỉ lệ thực hành tham vấn nguyên nhân bệnh và phòng ngừa cho bệnh nhân là<br />
74,3% và 78%, tham vấn cho người cùng nhà là 66%. Định nghĩa các dấu hiệu cảnh báo thường được dùng<br />
nhất là đau bụng ngày càng tăng, ăn uống gì cũng ói, chảy máu mũi/chân răng, cô đặc máu, gan to đau, hct<br />
>20% giá trị bình thường, tiểu cầu 20% of normal<br />
values, platelets 2cm dưới bờ sườn 80 75,5<br />
Bờ gan sờ thấy dưới bờ sườn 22 20,8<br />
Nói chuyện với gia đình về lây truyền<br />
Gan to, đau 84 79,2<br />
và dự phòng SXH là trách nhiệm của<br />
Phụ thuộc vào từng ca bệnh 31 29,2<br />
NVYT:<br />
100 91,7 Không có tiêu chí cụ thể 2 1.9<br />
Hoàn toàn đồng ý/đồng ý<br />
5 4,6 Không biết 3 2,8<br />
Trung lập<br />
4 3,7<br />
Không đồng ý/hoàn toàn không đồng ý Định nghĩa tăng hematocrit máu (sự cô<br />
Mức độ thường xuyên nói chuyện với đặc máu)<br />
gia đình về nguyên nhân SXH: Tăng Hct >20% trị số bình thường 77 70,6<br />
Luôn luôn/thường xuyên 81 74,3 Tăng Hct >15% trị số bình thường 13 11,9<br />
Đôi khi/hiếm khi 28 25,7 Sử dụng giá trị Hct được điều chỉnh theo 5,5<br />
Tham vấn bệnh nhân ngoại trú các giới tính<br />
biện pháp phòng ngừa muỗi đốt: Sử dụng giá trị không điều chỉnh của Hct 6 5,5<br />
85 78<br />
Luôn luôn/thường xuyên > 48% không phân biệt giữa nam và nữ 4 3,6<br />
24 22<br />
Đôi khi/hiếm khi Khác 3 2,8<br />
Tham vấn biện pháp phòng SXH cho Không biết<br />
những người sống cùng nhà với BN:<br />
Luôn luôn/thường xuyên 72 66<br />
Đôi khi/hiếm khi 37 34<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
40<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
Định nghĩa các dấu hiệu cảnh báo<br />
Tần Tỉ lệ BÀN LUẬN<br />
số (%)<br />
“Giảm nhanh số lượng tiểu cầu là một dấu Thông tin chung<br />
hiệu cảnh báo”<br />
< 20 000 6 5,5<br />
58,7% bác sĩ và 41,3% điều dưỡng tham gia<br />
< 50 000 6 5,5 khảo sát, trong đó khoa nhiễm chiếm 57,8%.<br />
< 100 000 64 58,7 Tại bệnh viện Nhi Đồng 2, khoa nhiễm là khoa<br />
< 150 000 5 4,6<br />
Giảm hơn 50 000 trong 1 ngày 20 18,4 phụ trách điều trị SXH. Tuy nhiên, thỉnh<br />
Không biết 6 5,5 thoảng bệnh SXH vẫn nằm lạc ở khoa khác,<br />
Định nghĩa dấu hiệu cảnh báo “li bì” thường nhất là ban đầu được chẩn đoán<br />
Thay đổi tri giác và/hoặc GCS < 15 hay 42 38,5<br />
Blantyre < 5. nhiễm siêu vi, sốt cao co giật hoặc viêm họng,<br />
Lừ đừ hoặc dễ bị kích thích. 62 56,8 được nhập viện sớm, sau đó diễn tiến còn sốt<br />
Không biết. 5 4,7<br />
cao và được cho xét nghiệm chẩn đoán SXH,<br />
Số lượng dấu hiệu cảnh báo cần để phân loại “SXH có<br />
dấu hiệu cảnh báo” và thái độ về sự rõ ràng của phân và chuyển khoa nhiễm khi nghi ngờ bệnh<br />
loại SXH của TCYTTG 2009 SXH. Ngoài ra, phòng khám ngoại trú, đặc biệt<br />
Số lượng dấu hiệu cảnh báo cần thiết là khám ngoài giờ, không thường xuyên có bác<br />
để phân loại “SXH có dấu hiệu cảnh<br />
báo” sĩ chuyên khoa nhiễm. Do đó việc tập huấn về<br />
52 47,7<br />
Một SXH là bắt buộc đối với tất cả các bác sĩ.<br />
39 35,7<br />
Hai<br />
11 10,1<br />
Ba<br />
6 5,5 Mỗi năm bệnh viện đều có tổ chức tập<br />
Không biết<br />
Phân loại bệnh SXH của TCYTTG<br />
huấn SXH cho NVYT. Tỷ lệ đã tham dự tập<br />
2009 nên rõ ràng hơn hoặc cần được huấn 84,4% là tương đối cao, tuy nhiên cần cố<br />
điều chỉnh gắng nâng tỷ lệ này lên 100% để việc chăm sóc<br />
26 23,8<br />
Hoàn toàn đồng ý<br />
34 31,3 điều trị SXH được tốt nhất. NVYT ở khoa<br />
Đồng ý<br />
43 39,4<br />
Trung lập không điều trị SXH thường ít coi trọng việc<br />
4 3,7<br />
Không đồng ý<br />
2 1,8 tập huấn này, ngược lại, đối tượng này càng<br />
Hoàn toàn không đồng ý<br />
cần được tập huấn thường xuyên hơn, để<br />
Bảng 4: Đặc điểm KAP về xét nghiệm<br />
tránh bị quên, tránh chẩn đoán trễ và xử trí<br />
Tần số Tỉ lệ (%)<br />
ban đầu không chính xác.<br />
XN phổ biến nhất và chỉ cần thời<br />
gian ngắn nhất để chẩn đoán Thông tin về đường truyền bệnh và biện pháp<br />
nhiễm virus Dengue kiểm soát<br />
0 0<br />
RT-PCR<br />
4 3,7<br />
IgM (ELISA) Hầu hết NVYT biết muỗi Aedes aegypti là<br />
1 0,9<br />
IgG (ELISA)<br />
13 11,9 muỗi truyền bệnh SXH (96,3%), và 95.2% biết<br />
NS1 ELISA<br />
90 82,6<br />
Test nhanh NS1<br />
Công cụ huyết thanh học đặc hiệu<br />
bệnh SXH lây qua vết đốt của muỗi bị nhiễm<br />
nhất cho việc xác định các kháng Dengue, đây cũng là đường lây truyền quan<br />
thể SXH<br />
19 17,4 trọng nhất của bệnh SXH. Khoảng 10% NVYT<br />
RT-PCR<br />
63 57,8<br />
IgM (ELISA)<br />
IgG (ELISA)<br />
3 2,6 đề cập đến đường truyền máu, ghép tạng, hay<br />
15 13,8<br />
NS1 ELISA mẹ truyền qua con trong thời kì mang thai.<br />
1 0,9<br />
Test nhanh NS1<br />
Dấu hiệu khiến cho NVYT cho bệnh Đây là đường lây ít được ai biết đến, tuy nhiên<br />
nhân XN chẩn đoán nhiễm Dengue y văn đã có chứng cứ cho các đường lây này,<br />
Sốt 23 21,1<br />
và trong tài liệu tập huấn xử trí SXH Dengue<br />
Sốt trên 2 ngày 78 71,6<br />
Nhức và đau 22 20,2 của TCYTTG 2013 cũng đã nêu lên vai trò của<br />
Bất kì dấu hiệu cảnh báo nào 43 39,5 các đường lây này.<br />
Nghiệm pháp dây thắt dương tính 51 46,8<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
41<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018<br />
<br />
Phòng ngừa SXH là trách nhiệm của cả 50.000, bạch cầu tăng ≥ 5.000 lúc nhập viện có<br />
cộng đồng, trong đó NVYT giữ vai trò quan liên quan đến nhiễm Dengue nặng ở trẻ em.<br />
trọng trong cung cấp kiến thức cho người dân Điều này nhấn mạnh thêm sự hữu ích và tầm<br />
về nguyên nhân gây bệnh, đường lây truyền, quan trọng của phân loại TCYTTG 2009. Việc tập<br />
cách phòng tránh…Với hiểu biết tốt về vector huấn, phổ biến, nghiên cứu sâu thêm về các dấu<br />
truyền bệnh và có thái độ tốt về vai trò của hiệu cảnh báo là điều rất cần thiết.<br />
mình (91,7% NVYT đồng ý rằng tham vấn gia Dấu hiệu “ói nhiều”<br />
đình về lây truyền và dự phòng là trách nhiệm<br />
Theo hướng dẫn thực hành lâm sàng SXH<br />
của NVYT), mặc dù vậy tỷ lệ thực hành tốt lại<br />
Dengue của Siripen Kalayanarooj (Thái Lan), ói<br />
thấp hơn, chỉ 66-78% ở mức độ thường xuyên.<br />
nhiều là dấu hiệu cảnh báo khi ói >3 lần/ngày.<br />
Có 1 khoảng chênh giữa kiến thức và thực<br />
Nhưng theo Nguyễn Lâm Vương(12) triệu chứng<br />
hành, điều này 1 phần do tỷ lệ bệnh nhân nội<br />
ói gặp nhiều ở Dengue nặng hơn so với Dengue<br />
trú và nội trú thường xuyên đông, NVYT<br />
và Dengue có dấu hiệu cảnh báo, số lần ói trung<br />
không có nhiều thời gian tham vấn đầy đủ cho<br />
bình cũng nhiều hơn ở Dengue nặng so với<br />
mỗi bệnh nhân, chủ yếu tham vấn điều trị và<br />
Dengue và Dengue có dấu hiệu cảnh báo. Ói ≥ 2<br />
theo dõi, tái khám. Kết quả này tương đồng<br />
lần/ngày có thể là 1 dấu hiệu lâm sàng tốt giúp<br />
với kết quả khảo sát của Ho TS tại Đài Loan(4),<br />
tiên đoán sớm Dengue nặng (với độ nhạy và độ<br />
kiến thức tốt không đồng nghĩa với việc thực<br />
đặc hiệu lần lượt là 92% và 52%). Từ đó khuyến<br />
hành tốt trong việc kiểm soát vector. Vai trò<br />
cáo với bệnh nhân được chẩn đoán SXH Dengue<br />
của y tế dự phòng tại địa phương cực kì quan<br />
sốt dưới 72h, khi ói ≥ 2 lần/ngày cần được theo<br />
trọng, giúp các gia đình hiểu rõ hơn về cách<br />
sát vì bệnh nhân có thể sớm chuyển sang SXH<br />
phòng tránh bệnh.<br />
Dengue nặng. Ledika MA(6) cũng định nghĩa ói<br />
Những dấu hiệu cảnh báo của SXH Dengue nhiều khi khảo sát mối liên quan giữa lâm sàng<br />
theo tiêu chuẩn TCYTTG 2009 và SXH Dengue nặng ở trẻ em là khi ói ≥ 2<br />
Dấu hiệu cảnh báo là những dấu hiệu cực kì lần/ngày. Theo Ledika, ói kéo dài trong dấu hiệu<br />
quan trọng, giúp sàng lọc sớm những ca có nguy cảnh báo là khi ói ≥ 2 ngày liên tiếp. Theo<br />
cơ nặng và có biện pháp xử trí tích cực hơn. Các Wakimoto MD(10), ói kéo dài là lý do nhập viện<br />
dấu hiệu này theo TCYTTG 2009(13) bao gồm: đau thường gặp nhưng lại không liên quan đến độ<br />
bụng hoặc đau khi ấn, ói nhiều, tụ dịch trên lâm nặng của Dengue.<br />
sàng, xuất huyết niêm mạc, lừ đừ hay bứt rứt, Dấu hiệu “li bì”<br />
gan to > 2 cm, Hct tăng kèm giảm nhanh tiểu<br />
56,8% cho là lừ đừ hoặc dễ bị kích thích là<br />
cầu. Theo Barniol(1) đánh giá tính ứng dụng và<br />
dấu hiệu cảnh báo li bì, 38.5% cho là phải có thay<br />
hữu dụng của phân loại mới 2009 ở 18 quốc gia<br />
đổi tri giác hay điểm Glasgow hay Blantyre vì<br />
kết quả cho thấy phân loại mới giúp phân loại<br />
hầu như li bì gặp ở mọi bệnh nhân SXH. Li bì<br />
cho xử trí lâm sàng dễ hơn phân loại cũ, hạn chế<br />
hay lừ đừ đã được nghiên cứu là dấu hiệu có<br />
bỏ sót ca nặng. Tuy nhiên phân loại này cũng<br />
liên quan đến độ nặng, tuy nhiên do định nghĩa<br />
làm cho tỉ lệ nhập viện cao, trong khi đó hầu hết<br />
khá mơ hồ,Leo và cs khi nghiên cứu đã bỏ ‘li bì’<br />
các trường hợp lại tự ổn định. Kết quả phân tích<br />
ra khỏi dấu hiệu cảnh báo vì cho rằng hầu như<br />
gộp các nghiên cứu SXH Dengue ở trẻ em của<br />
tất cả bệnh nhân SXH đều có dấu hiệu này, và<br />
Wikimoto MD(10) cho thấy gan to, lừ đừ, xuất<br />
dấu hiệu này khó phân biệt với sự mệt mỏi(7).<br />
huyết, đau bụng, cô đặc máu, giảm tiểu cầu là<br />
những yếu tố liên quan đến độ nặng của SXH. Dấu hiệu “gan to”<br />
Theo Ledika(6) bệnh nhân nhập viện từ ngày thứ 79,2% NVYT cho là gan to đau là dấu hiệu<br />
4 của bệnh trở đi, ói kéo dài, gan to, tiểu cầu < cảnh báo, 75,5% cho là gan > 2 cm dưới bờ sườn.<br />
<br />
<br />
42<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Theo TCYTTG 2009 thì gan to > 2 cm là dấu hiệu Gần 30% còn lại cho là cô đặc máu khi Hct > 15%<br />
cảnh báo. Nhưng ở nhũ nhi, gan 1-2cm dưới bờ bình thường, hoặc tùy theo giới tính, hoặc > 48%<br />
sườn có thể là bình thường, còn ở trẻ lớn, người hoặc không biết. Giữa các nghiên cứu khác nhau<br />
lớn thì gan 1 cm dưới bờ sườn đôi khi đã có thất thì cô đặc máu cũng được định nghĩa khác nhau.<br />
thoát đáng kể, quan trọng hơn cả là cần phải xét Giảm nhanh tiểu cầu là 1 dấu hiệu cận lâm<br />
đến chiều cao gan thực sự. Ngoài ra, ngưỡng sàng của bệnh nặng. Tuy nhiên giảm nhanh là<br />
đau của mỗi cá nhân cũng khác nhau. Do đó, dù giảm như thế nào lại không được đề cập trong<br />
đã có định nghĩa của TCYTTG nhưng nhiều nhà phân loại của TCYTTG. 58,75 cho là giảm nhanh<br />
nghiên cứu vẫn điều chỉnh lại dấu hiệu này khi là khi tiểu cầu < 100.000, nhưng 1 số trường hợp<br />
tiến hành nghiên cứu. Ledika MA(6) định nghĩa lại cho là cần xét đến tốc độ giảm theo thời gian,<br />
gan to khi sờ thấy ≥ 3 cm ở trẻ < 5 tuổi hoặc gan như là giảm hơn 50.000 trong 1 ngày (chiếm<br />
sờ thấy được đối với trẻ ≥ 5 tuổi. Còn theo Leo 18,4%). Mức độ giảm tiểu cầu cần được nghiên<br />
thì gan to khi > 2 cm(7). cứu thêm vì giảm < 100.000 hay < 30.000 đều liên<br />
Dấu hiệu “đau bụng” quan độ nặng trong 1 nghiên cứu(10).<br />
Nhiều bệnh nhi SXH hay có than phiền dấu Số lượng dấu hiệu cảnh báo<br />
hiệu khó chịu ở bụng, căng tức, buồn nôn khi Có 47,7% NVYT cho rằng số dấu hiệu cảnh<br />
uống nước, đôi khi lầm lẫn với đau bụng. 53,3% báo cần thiết để phân loại SXH có dấu hiệu cảnh<br />
NVYT cho là đau bụng ngày càng tăng là dấu báo là một. Hơn 50% cho là cần từ 2 dấu hiệu<br />
hiệu cảnh báo, 43% cho là đau bụng liên tục, cảnh báo trở lên. Điều này có lẽ do các dấu hiệu<br />
41,1% cho là đau bụng khi khám là đặc điểm của cảnh báo khá phổ biến trong bệnh SXH, có<br />
đau bụng trong dấu hiệu cảnh báo. TCYTTG những dấu hiệu như lừ đừ gần như gặp ở tất cả<br />
không cho định nghĩa rõ ràng đau bụng như thế các trường hợp SXH nên nhiều NVYT cho là cần<br />
nào là dấu hiệu cảnh báo, tức là cứ bệnh nhân có ≥ 2 dấu hiệu cho phân loại SXH có dấu hiệu cảnh<br />
đau bụng là cần phải được xem là dấu hiệu cảnh báo và chỉ định nhập viện.<br />
báo, để theo dõi sát hơn, hạn chế bỏ sót ca nặng.<br />
Phân loại nên rõ ràng hơn hoặc cần điều chỉnh<br />
Dấu hiệu “thất thoát huyết tương” 55% NVYT đồng ý rằng phân loại bệnh SXH<br />
93,6% trả lời cô đặc máu là dấu hiệu cảnh của TCYTTG 2009 nên rõ ràng hơn hoặc cần điều<br />
báo thất thoát huyết tương, 75,2% đồng ý dấu chỉnh. Biểu hiện lâm sàng của nhiễm Dengue rất<br />
hiệu tràn dịch màng phổi, 56% đồng ý dấu hiệu đa dạng nhưng lại không đặc hiệu, thay đổi theo<br />
tràn dịch màng bụng, vì tràn dịch màng bụng độ nặng và tuổi. Kết quả nghiên cứu của<br />
lượng ít sẽ khó phát hiện trên thăm khám lâm DENCO đánh giá lại định nghĩa ca của TCYTTG<br />
sàng hơn so với tràn dịch màng phổi. Thành túi 1997 đã đưa đến định nghĩa ca 2009 trong đó<br />
mật dày (≥ 3 mm) và dịch tự do quanh bàng phân loại thành Dengue ± dấu hiệu cảnh báo và<br />
quang được ứng dụng ít hơn (43,1% và 33%, Dengue nặng. Theo Luana Sicuro(9) 91% NVYT<br />
theo thứ tự) vì dấu hiệu này là dấu hiệu cận lâm có sử dụng dấu hiệu cảnh báo trong thực hành<br />
sàng, cần phải có siêu âm. Theo Setiawan, thành lâm sàng. Dấu hiệu rộng rãi nhất là xuất huyết<br />
túi mật dày > 5 mm trên siêu âm có độ nhạy là nhiều (tiêu hóa, đường niệu), đau bụng, tăng Hct<br />
65% và độ đặc hiệu là 92% trong xác định nguy kèm hay không kèm giảm nhanh tiểu cầu. Ói<br />
cơ vào sốc SXH Dengue. kéo dài cũng như các dấu hiệu thoát huyết tương<br />
Dấu hiệu “cô đặc máu” và “giảm nhanh tiểu khác như suy hô hấp và lừ đừ/bứt rứt lại ít được<br />
cầu” xem trọng hơn, và một số NVYT còn đề nghị bỏ<br />
70,6% NVYT trả lời đúng theo TCYTTG 2009 ra khỏi danh sách dấu hiệu cảnh báo các dấu<br />
định nghĩa là khi Hct tăng trên 20% trước đó. hiệu như là gan to đau, chảy máu mũi hay nướu,<br />
<br />
<br />
<br />
43<br />