Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA KHÁNG INSULIN <br />
VÀ TỔN THƯƠNG THẬN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 <br />
Nguyễn Thị Thanh Nga*, Hoàng Trung Vinh**, Nguyễn Thị Bích Đào*** <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mục tiêu: Đánh giá mối liên quan giữa tình trạng kháng insulin với đặc điểm tổn thương thận ở bệnh nhân <br />
(BN) đái tháo đường (ĐTĐ) typ 2. <br />
Đối tượng nghiên cứu và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu cắt ngang 288 đối tượng, chia làm 3 nhóm. <br />
Nhóm1 ‐ chứng khỏe mạnh (n=51), nhóm 2 ‐ chứng BN ĐTĐ typ 2 không tổn thương thận (n= 113), nhóm 3 ‐ <br />
BN ĐTĐ typ 2 có tổn thương thận (n= 124) khi có 1 trong các biểu hiện vi đạm niệu (MAU), albumin niệu <br />
(MAC), suy thận mạn tính (STMT) chưa có lọc máu chu kỳ. Tất cả các đối tượng được định lượng glucose‐máu <br />
lúc đói, insulin huyết thanh, C‐peptid huyết thanh. Dựa vào nồng độ glucose, C‐peptid huyết thanh để xác định <br />
chỉ số kháng insulin, độ nhạy insulin, chức năng tế bào beta theo mô hình HOMA2 vi tính, ký hiệu lần lượt là: <br />
HOMA2‐IR, HOMA2‐%S và HOMA2‐%B. Xác định có kháng insulin khi nồng độ insulin, C‐peptid và <br />
HOMA‐IR cao hơn, HOMA2‐%S và HOMA2‐%B thấp hơn so với chỉ số tương ứng ở nhóm chứng. Giá trị chỉ <br />
số ở BN được coi là tăng khi lớn hơn giá trị trung bình + 1 SD (phương sai), được coi là giảm khi nhỏ hơn giá trị <br />
trung bình – 1 SD của chỉ số tương ứng thuộc nhóm chứng. <br />
Kết quả: BN ĐTĐ typ 2 với tổn thương thận có giá trị trung bình insulin, C‐peptid và HOMA2‐IR tăng <br />
trong khi HOMA2‐%S và HOMA2‐%B giảm so với các chỉ số tương ứng ở nhóm chứng bệnh và nhóm chứng <br />
khỏe mạnh. Nồng độ trung bình insulin, C‐peptid và HOMA2‐IR tăng dần, HOMA2‐%S và HOMA2‐%B <br />
giảm dần theo thứ tự từ BN có vi đạm niệu, albumin niệu đến suy thận mạn. Tỉ lệ % BN tăng insulin, C‐peptid <br />
và HOMA2‐IR so với giá trị trung bình các chỉ số tương ứng ở nhóm chứng khỏe mạnh là: 81,5%, 62,1%, <br />
79,8%. Tỉ lệ % BN giảm HOMA2‐%S và HOMA2‐%B là: 78,2% và 80,6%. <br />
Kết luận: Kháng insulin ở BN ĐTĐ typ 2 liên quan với tổn thương thận trong đó nồng độ insulin, C‐<br />
peptid và kháng insulin tăng dần, chỉ số nhạy cảm insulin và chức năng tế bào beta giảm dần theo các giai đoạn <br />
bệnh thận đái tháo đường. <br />
Từ khóa: kháng insulin, đái tháo đường typ 2, bệnh thận mạn do đái tháo đường. <br />
<br />
ABSTRACT <br />
RELATIONSHIP BETWEEN INSULIN RESISTANCE AND DIABETIC NEPHROPATHY <br />
IN TYPE 2 DIABETIC ADULTS <br />
Nguyen Thi Thanh Nga, Hoang Trung Vinh, Nguyen Thi Bich Dao <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 468 ‐ 472 <br />
Patients and Methods: This is a prospective, cross sectional and descriptive study. We had 288 patients <br />
divided in 3 groups: group 1 (healthy) including 51 healthy people, group 2 (control) including 113 type 2 <br />
diabetic patients without kidney damage and group 3 (disease) including 124 type 2 diabetic adults with diabetic <br />
nephropathy. Diabetic nephropathy was defined as patient had at least one of the followings: microalbuminuria, <br />
albuminuria or chronic renal failure not requiring regular dialysis. The clinical parameters for all people were <br />
fasting blood glucose, serum insulin concentration and serum C‐peptide. Based on the concentration of glucose <br />
and serum C‐peptide, we would determine the insulin resistance index, the insulin sensitivity and the pancreatic <br />
* Bệnh viện Nguyễn Trãi <br />
** Học viện Quân Y <br />
Tác giả liên lạc: Nguyễn Thị Thanh Nga ĐT: 0908498899<br />
<br />
468<br />
<br />
*** Bệnh viện Chợ Rẫy <br />
Email: thanhngabvnt@gmail.com<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
beta cell function according to the computerised model called HOMA2 and symbolize these values as HOMA2‐<br />
IR, HOMA2‐%S and HOMA2‐%B respectively. Insulin resistance was determined when the insulin <br />
concentration, C‐peptide and HOMA2‐IR were higher whereas the HOMA2‐%S and HOMA2‐%B were lower <br />
than correspondent values in the healthy group. The value was defined as high when it was more than the mean <br />
value + 1 SD (standard deviation) in healthy group; low when it was lower than the mean value – 1 SD. <br />
Results: In type 2 diabetic patients with diabetic nephropathy, the mean values of insulin, C‐peptide and <br />
HOMA2‐IR increased whereas the HOMA2‐%S and HOMA2‐%B decreased compared to the correspondent <br />
indexes in healthy and control groups. The mean values of insulin concentration, C‐peptide and HOMA2‐IR also <br />
increased gradually together with the mean values of HOMA2‐%S and HOMA2‐%B decreased in subgroups of <br />
different stages of diabetic nephropathy including microalbuminuria, albuminuria and chronic renal failure. The <br />
percentage of patients with diabetic nephropathy had increased insulin concentration, C‐peptide and HOMA2‐IR <br />
compared to correspondent indexes in healthy group were 81.5%, 62.1% and 79.8% respectively. The percentage <br />
of patients with diabetic nephropathy had decreased HOMA2‐%S and HOMA2‐%B were 78.2% and 80.6%. <br />
Conclusion: The insulin resistance indexes were related to the diabetic nephropathy in which the insulin <br />
concentration, serum C‐peptide and insulin resistance index increased whereas the insulin sensitivity index and <br />
pancreatic beta cell function index decreased corresponding to different stages of diabetic nephropathy. <br />
Key words: insulin resistance, diabetic nephropathy. <br />
typ 2. Sự gia tăng tình trạng kháng insulin sẽ <br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
ảnh hưởng đến tiến triển của tổn thương thận. <br />
Kháng insulin đóng vai trò quan trọng trong <br />
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: khảo sát mối <br />
sinh bệnh học của đái tháo đường typ 2 và trong <br />
liên quan giữa kháng insulin với tổn thương thận và <br />
các biến chứng mạch máu. Kháng insulin có thể <br />
giai đoạn tổn thương thận ở bệnh nhân đái tháo <br />
là một yếu tố nguy cơ của bệnh thận đái tháo <br />
đường typ 2. <br />
đường. Các nghiên cứu trước đây đã cho thấy <br />
ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
rằng kháng insulin có thể xuất hiện sớm, thậm <br />
chí sớm hơn ở những bệnh nhân với mức độ <br />
Đối tượng nghiên cứu bao gồm 288 chia 3 <br />
bệnh thận mạn ở giai đoạn 3, 4. Giảm độ nhạy <br />
nhóm, nhóm 1‐ nhóm chứng khỏe mạnh (n = <br />
cảm insulin đã được chứng minh có liên quan <br />
51), nhóm 2 – BN ĐTĐ typ 2 không tổn thương <br />
đến chức năng thận suy giảm ngay cả trong <br />
thận (n = 113), nhóm 3‐ BN ĐTĐ typ 2 tổn <br />
bệnh thận mạn(4,10). <br />
thương thận chưa có lọc máu chu kỳ (n = 124). <br />
Tổn thương thận là 1 trong các biến chứng <br />
hay gặp, xuất hiện sớm ở BN ĐTĐ typ 2. Tổn <br />
thương thận ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 <br />
xuất hiện theo các giai đoạn từ nhẹ đến nặng, <br />
đầu tiên là sự xuất hiện vi đạm niệu, sau đó là <br />
albumin niệu trong đó có thể xuất hiện hội <br />
chứng thận hư, cuối cùng là suy thận mạn tính <br />
các giai đoạn mà nặng nhất là suy thận mạn tính <br />
giai đoạn cuối cần phải điều trị bằng các phương <br />
pháp thay thế thận(2,8). <br />
Kháng insulin vừa là cơ chế bệnh sinh đồng <br />
thời cũng là yếu tố nguy cơ, có liên quan đến <br />
biến chứng thận ở bệnh nhân đái tháo đường <br />
<br />
Nội tiết<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu <br />
Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu, cắt ngang, <br />
mô tả, so sánh. <br />
<br />
Nội dung nghiên cứu <br />
Sau khi xác định các đối tượng thuộc nhóm 1 <br />
là người khỏe mạnh, tiến hành xét nghiệm các <br />
chỉ số glucose, insulin, c‐peptid huyết thanh. <br />
Tính các chỉ số kháng insulin dựa vào nồng độ <br />
glucose, c‐peptid theo mô hình HOMA2 bằng <br />
cách xác định chỉ số kháng insulin (HOMA 2‐<br />
IR), độ nhạy insulin (HOMA2‐%S) và chức năng <br />
tế bào beta (HOMA2‐ %B). Ở BN thuộc nhóm 2 <br />
và nhóm 3 cũng xét nghiệm các chỉ số tương tự <br />
<br />
469<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
và tính toán các chỉ số kháng insulin tương tự <br />
như ở nhóm chứng khỏe mạnh. <br />
Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0. Giá <br />
trị của 1 chỉ số ở BN được coi là tăng khi trị tuyệt <br />
đối > X + 1SD, giảm khi trị tuyệt đối < X ‐ 1SD <br />
<br />
giá trị tương ứng của nhóm chứng. Xác định có <br />
kháng insulin khi tăng nồng độ insulin, c‐peptid <br />
huyết thanh, HOMA2‐ IR; giảm HOMA2‐%S, <br />
HOMA2‐%B. <br />
<br />
KẾT QUẢ <br />
Bảng 1: Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứu <br />
Chỉ số<br />
n<br />
Nam: Nữ<br />
Tuổi (năm)<br />
BMI<br />
Thời gian phát hiện bệnh ĐTĐ (năm)<br />
HATT<br />
HATTr<br />
<br />
N1<br />
51<br />
11: 40<br />
66,4<br />
21,6 ± 1,5<br />
<br />
Bảng 1 cho thấy các chi tiết nhân khẩu học, <br />
nhân trắc học và huyết động của các đối tượng <br />
nghiên cứu. <br />
Đối tượng nữ trong mỗi nhóm đều chiếm <br />
tỷ lệ cao. <br />
Tỷ lệ đối tượng theo giới giữa 3 nhóm khác <br />
biệt không có ý nghĩa thống kê. <br />
<br />
N2<br />
113<br />
30: 83<br />
65,9<br />
23,1 ± 3,5<br />
6,6 ± 5,8<br />
129,1 ± 15,4<br />
76,7 ± 7,6<br />
<br />
N3<br />
124<br />
33:91<br />
69,4<br />
22,6 ± 3,9<br />
9,3 ± 6,3<br />
136,9 ± 19,1**<br />
77,2 ± 7,5<br />
<br />
Tuổi trung bình của đối tượng thuộc 3 nhóm <br />
tương đương nhau. <br />
Thời gian phát hiện bệnh trung bình của BN <br />
ĐTĐ typ 2 có tổn thương thận cao hơn so với <br />
BN ĐTĐ typ 2 không có tổn thương thận. <br />
Giá trị trung bình (GTTB) HATT ở BN <br />
thuộc nhóm nghiên cứu cao hơn so với nhóm <br />
chứng bệnh. <br />
<br />
Bảng 2: So sánh một số chỉ số giữa bệnh nhân thuộc 3 thể lâm sàng tổn thương thận <br />
Chỉ số<br />
Tuổi (năm)<br />
Thời gian phát hiện bệnh (năm)<br />
Glucose máu lúc đói (mmol/l)<br />
HbA1c (%)<br />
MLCT (ml/1,73m2/phút)<br />
HATT (mmHg)<br />
HATTr (mmHg)<br />
<br />
MAU (n=22)<br />
67,6 ± 10,4<br />
6,3 ± 4,7<br />
9,0 ± 3,96<br />
8,38 ± 2,32<br />
98,5 ± 8,4<br />
132,5 ± 19,7<br />
75 ± 7,5<br />
<br />
MAC (n=39)<br />
68,3 ± 9,9<br />
7,4 ± 6,4<br />
9,32 ± 4,16<br />
9,05 ± 2,64<br />
95,2 ± 6,1<br />
141,9 ± 16,3<br />
78,6 ± 6,5<br />
<br />
Mức độ tổn thương thận nặng dần thì: Thời <br />
gian phát hiện bệnh tăng dần, MLCT giảm dần, <br />
chỉ số HATT‐ HATTr tăng dần có ý nghĩa thống <br />
<br />
STMT (n=63)<br />
68,4 ± 9,7<br />
11,1 ± 6,1<br />
9,66 ± 3,31<br />
8,07 ± 1,77<br />
48,16 ± 11,82<br />
148,1 ± 17,9<br />
79,6 ± 7,6<br />
<br />
P-ANOVA<br />
>0,05<br />
0,05<br />
>0,05<br />
1,92)<br />
Giảm HOMA2%S (