intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp bằng Holter ECG trong vòng 24h sau nhập viện

Chia sẻ: ViAchilles2711 ViAchilles2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

34
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu nhằm mục đích khảo sát các biến chứng rối loạn nhịp ở bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp (HCMVC) bằng Holter ECG trong vòng 24h sau nhập viện.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp bằng Holter ECG trong vòng 24h sau nhập viện

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br /> <br /> <br /> KHẢO SÁT RỐI LOẠN NHỊP TIM<br /> Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP<br /> BẰNG HOLTER ECG TRONG VÒNG 24H SAU NHẬP VIỆN<br /> Tôn Thất Minh*, Nguyễn Tấn Khang**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Ngày nay mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong điều trị bệnh động mạch vành, tuy nhiên tỉ lệ tử vong<br /> do bệnh vẫn còn cao. Tử vong do bệnh động mạch vành chủ yếu vẫn là do các rối loạn nhịp.<br /> Mục tiêu: Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục đích khảo sát các biến chứng rối loạn nhịp ở bệnh<br /> nhân hội chứng mạch vành cấp (HCMVC) bằng Holter ECG trong vòng 24h sau nhập viện.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, tiến cứu. Từ tháng 09/2012 – 06/2013 tại Viện<br /> Tim, chúng tôi đã thu thập được 61 bệnh nhân được chẩn đoán HCMVC đủ tiêu chuẩn nghiên cứu gồm nhồi<br /> máu cơ tim ST chênh, nhồi máu cơ tim không ST chênh và đau thắt ngực không ổn định. Tất cả bệnh nhân đều<br /> được khảo sát các rối loạn nhịp bằng Holter ECG trong vòng 24h sau nhập viện.<br /> Kết quả: Kết quả nghiên cứu cho thấy đo ECG thông thường chỉ phát hiện được 32,8% bệnh nhân có rối<br /> loạn nhịp, trong khi đó Holter ECG cho thấy có đến 98,4% bệnh nhân có rối loạn nhịp. Trong đó, chiếm nhiều<br /> nhất là ngoại tâm thu trên thất (93,4%). Thứ 2 là ngoại tâm thu thất chiếm 90, 1%. Các loại rối loạn nhịp nguy<br /> hiểm ( bao gồm ngưng tim, rung thất, nhịp nhanh thất kéo dài, block A-V độ II – III) chiếm 9,9%.<br /> Kết luận: Đa phần bệnh nhân HCMVC đều bị rối loạn nhịp tim trong vòng 24h sau nhập viện. Hầu hết rối<br /> loạn nhịp xảy ra ở bệnh nhân có nhồi máu cơ tim. Sử dụng Holter ECG 24h rất hữu ích trong việc phát hiện các<br /> rối loạn nhịp ở bệnh nhân HCMVC trong vòng 24h sau nhập viện.<br /> Từ khóa: Hội chứng mạch vành cấp, nhồi máu cơ tim cấp, rối loạn nhịp, bệnh động mạch vành.<br /> ABSTRACT<br /> EVALUATE CARDIAC ARRHYTHMIAS IN ACUTE CORONARY SYNDROME PATIENTS<br /> BY ECG HOLTER WITHIN 24 HOUR AFTER ADMISSION<br /> Ton That Minh, Nguyen Tan Khang<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 1 - 2016: 174 - 180<br /> <br /> Background: Though the management of coronary artery disease is more advanced now a days. It is still<br /> having higher incidence, morbidity, and mortality. The mortality and morbidity are mainly due to the<br /> development of arrhythmias<br /> Objective: Our studyto evaluate arrhythmic complications in ACS patients by ECG Holter within 24 hour<br /> after admission.<br /> Material and Method: From 09/2012 to 06/2013 at Heart Institute HCMC, we studied 61 consecutive<br /> patients who presented with ACS including ST elevationmyocardial infarction (STEMI), non-ST elevation<br /> myocardial infarction (NSTEMI) and unstable angina (UA). All patients were evaluated arrhythmic<br /> complications by ECG Holter within 24 hour after admission.<br /> Results: In our study, only 32.8% of patients showed arrhythmias on common ECG, while 98.4% of<br /> <br /> <br /> * Bệnh Viện Tim Tâm Đức TP. HCM ** Khoa Nhịp Học, BV Nhân Dân 115<br /> Tác giả liên lạc: TS. Tôn Thất Minh. ĐT: 0903946253 Email:tonthat_minh@yahoo.com.<br /> <br /> 174 Chuyên Đề Nội Khoa I<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> patients showed some kind of arrhythmias on 24-hour ECG Holter monitoring. Supraventricular premature beats<br /> (93.4%) was the most common arrhythmia. Ventricular premature beats being the second most common (90.1%).<br /> The incidence of serious cardiac arrhythmias (include cardiac arrest, ventricular fibrillation, sustained ventricular<br /> tachycardia, second or third degree AV block) was 9.9%.<br /> Conclusion: Most of the patients with ACS develop some kind of arrhythmias within 24 hour after<br /> admission. Most of the arrhythmias developed in patients with acute myocardial infarction. Use 24-hour ECG<br /> Holter monitoring is more useful in evaluating arrhythmias in ACS patients within 24 hour after admission.<br /> Key words: Acute coronary syndrome, acute myocardial infarction, arrhythmias, coronary artery disease.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> Hội chứng mạch vành cấp (HCMVC), một Đối tượng nghiên cứu<br /> cấp cứu của bệnh lý động mạch vành (ĐMV),<br /> Dân số nghiên cứu<br /> là một thuật ngữ bệnh học dùng để chỉ một<br /> Bệnh nhân (BN) nhập viện tại khoa Cấp cứu<br /> nhóm bệnh lý có liên quan chặt chẽ với nhau<br /> và Hồi sức Tim (USIC) và khoa Nội tim mạch,<br /> về cơ chế bệnh sinh, biểu hiện lâm sàng,<br /> Viện Tim Tp. Hồ Chí Minh.<br /> hướng xử trí và tiên lượng, bao gồm: đau thắt<br /> ngực không ổn định (ĐTNKÔĐ), nhồi máu cơ Đối tượng chọn mẫu<br /> tim không ST chênh lên (NMCT KSTC) và Các BN được chẩn đoán HCMVC theo tiêu<br /> nhồi máu cơ tim ST chênh lên (NMCT chuẩn chẩn đoán ESC/ACC/AHA/WHO 2007(4)<br /> STC)(2,1,10). Các nguyên nhân gây tử vong hàng có thời gian đeo Holter đạt được 100% (thời gian<br /> đầu của HCMVC là choáng tim, phù phổi cấp, phân tích từ 22 giờ trở lên) đang được theo dõi<br /> vỡ tim…trong đó loạn nhịp tim là một nguyên và điều trị tại khoa trên không phân biệt giới<br /> nhân hay gặp, đặc biệt là đột tử do nhanh thất, tính, nghề nghiệp, trình độ học vấn, độ tuổi…<br /> rung thất và ngưng tim. Rối loạn nhịp tim với đồng ý tham gia nghiên cứu và không nằm<br /> nhiều dạng khác nhau xảy ra khoảng 75 - 90% trong tiêu chuẩn loại trừ.<br /> các trường hợp HCMVC và khoảng 25% các Tiêu chuẩn loại trừ<br /> rối loạn này xảy ra trong 24 giờ đầu. Theo dõi<br /> BN không đồng ý tham gia nghiên cứu (NC).<br /> nhịp tim liên tục bằng Holter điện tim 24 giờ<br /> BN có kết quả Holter không đạt tiêu chuẩn:<br /> đã được nghiên cứu và sử dụng rộng rãi nhiều<br /> thời gian phân tích điện tim không đủ (0,05<br /> Giới Nữ 18 (29,5%) Tuổi nữ 66 ± 11<br /> chuẩn HCMVC, được hỏi bệnh, khám tổng quát, Tổng 61 (100%) Tuổi chung 64 ± 11<br /> tiến hành đặt Holter, ghi nhận kết quả các xét<br /> Nhận xét: trong tổng số 61 đối tượng được<br /> nghiệm dựa trên bộ công cụ đã được thiết kế. NC, BN Nam chiếm tỷ lệ 70,5 %, Nữ 29,5%. Tuổi<br /> Các kỹ thuật thực hiện trung bình cả hai giới là 64±11 tuổi.Tương đồng<br /> Các xét nghiệm được thực hiện tại phòng xét với kết quả của Hoàng Quốc Hoà có tuổi trung<br /> nghiệm của Viện Tim đã được chuẩn hoá: hs bình khoảng từ 60-69(3).<br /> cTnT, CK-MB, NT-proBNP, Lipid máu, hs CRP, Đặc điểm loạn nhịp tim của bệnh nhân HC<br /> đo nồng độ ion K+, Creatinin, HbA1c…Máy điện MVC<br /> tim thường quy 3 cần.Máy Holter điện tim Đặc điểm nhịp tim trên ĐTĐ thông dụng và<br /> Braemar DL 900 do hãng Advanced Biosensor, Holter điện tim 24 giờ<br /> Hoa Kỳ sản xuất và phần mềm xử lý kèm theo, Bảng 2. So sánh các loạn nhịp tim trên ĐTĐ thông<br /> máy tính để bàn, máy in, giấy A4, các miếng dán dụng và Holter điện tim<br /> điện cực, pin. Loại loạn nhịp ĐTĐ (%) Holter (%)<br /> Mắc Holter điện tim 24 giờ Block nhĩ thất độ II Mobitz 2 2 (3,3%) 2 (3,3%)<br /> Block nhĩ thất độ III 4 (6,6%) 4 (6,6%)<br /> BN nhập viện Khoa hồi sức tim và Khoa nội Chậm xoang 1 (1,6%) 1 (1,6%)<br /> tim mạch được tiến hành đặt Holter điện tim Block xoang nhĩ 0 1 (1,6%)<br /> theo dõi ngay sau khi được chẩn đoán HCMVC Ngưng xoang 0 2 (3,3%)<br /> Nhịp nhanh xoang 3 (4,9%) 4 (6,6%)<br /> cấp.Quy trình kỹ thuật đặt Holter điện tim như<br /> Nhịp nhanh nhĩ 0 6 (9,8%)<br /> sau: giải thích mục đích của việc đặt máy và Nhịp nhanh thất không kéo dài 2 (3,3%) 5 (8,2%)<br /> (*)<br /> hướng dẫn người nhà lau sạch vùng ngực để Nhịp nhanh thất kéo dài 2 (3,3%) 0<br /> tiếp xúc tốt giữa điện cực và thành ngực, cách Rung nhĩ cơn 0 1 (1,6%)<br /> Rung nhĩ dai dẳng 2 (3,3%) 2 (3,3%)<br /> bảo quản máy như không được làm ướt máy<br /> NTT trên thất 0 57 (93,4%)<br /> ghi, không tự ý tháo máy. Lắp pin và thẻ nhớ, NTT thất 3 (4,9%) 55 (90,1%)<br /> nhập code của BN, dán điện cực, lắp máy vào Loạn nhịp chung 32,8% 98,4%<br /> cho BN đeo.Các ĐTĐ ghi trên máy Holter 24 giờ (*): Nhịp nhanh thất kéo dài đo được trên ĐTĐ thường quy<br /> đạt chất lượng và thời gian đánh giá từ 22 giờ trở ngay lúc BN vào cấp cứu và được xử trí tại chổ, BN này<br /> lên được chọn vào mẫu để phân tích. không xuất hiện lại nhịp nhanh thất lúc gắn Holter.<br /> <br /> Phân tích và xử lý số liệu Nhận xét: Tỷ lệ loạn nhịp trên ĐTĐ thường<br /> quy là 32,8 %, trên Holter điện tim 24 giờ là<br /> Bằng phần mềm thống kê SPSS 13.0.<br /> 98,4%. Kết quả phân tích Holter điện tim 24 giờ<br /> trong NC của chúng tôi cho thấy các dạng loạn<br /> <br /> <br /> 176 Chuyên Đề Nội Khoa I<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> nhịp và tần suất xảy ra các loạn nhịp trên Holter (NTT thất nhịp đôi (bigeminy): 1 nhịp NTT đi sau mỗi nhát<br /> điện tim 24 giờ cao hơn đáng kể so với ĐTĐ xoang bình thường; NTT thất nhịp ba (trigeminy): 1 nhịp<br /> thường quy ghi ở một thời điểm, nhìn chung NTT đi sau mỗi 2 nhát xoang bình thường)(11).<br /> điều này cũng tương đồng với các kết quả NC Nhận xét: Số lượng NTT thất trung bình là<br /> khác(9). Qua theo dõi Holter điện tim 24 giờ 804 nhịp/24giờ hay 33,5 nhịp/giờ. Trên 10 NTT<br /> chúng tôi phát hiện 98,4% HC MVC có rối loạn thất/giờ chiếm 34,5%, NTT thất nhịp đôi chiếm<br /> nhịp, trong đó 57 BN có NTT thất chiếm tỷ lệ 38,1%. NTT thất Lown 1 chiếm tỷ lệ cao nhất 61,8<br /> 90,1%, NTT trên thất cũng có tỷ lệ cao tương %, kế đến là Lown 3 chiếm tỷ lệ 12,7%.Nghiên<br /> đương 93,4%, nhanh nhĩ 9,8%, cơn nhịp nhanh cứu của chúng tôi NTT thất dày ≥ 10 NTT/giờ là<br /> thất ngắn 8,2%... Ngoài ra Holter nhịp tim còn 34,5% và NTT thất đa dạng là 12,7%, đây là<br /> phát hiện một vài BN có block nhĩ thất độ II những đối tượng BN có nguy cơ cao diễn tiến<br /> Mobitz type 2 (3,3%), khoảng ngừng tim trên 2 đến các loạn nhịp nguy hiểm(3).<br /> giây (3,3%)(6). Bảng 5. Liên quan giữa dạng rối loạn nhịp và chẩn<br /> Đặc điểm các dạng loạn nhịp tim trên Holter đoán<br /> điện tim 24 giờ NMCT<br /> ĐTNKÔĐ NMCT STC<br /> Loạn nhịp KSTC<br /> Bảng 3. Đặc điểm chi tiết NTT trên thất (n = 57) (n = 15) (n=24) p<br /> (n = 22)<br /> Số NTT tb ± đlc Số NNT/giờ Số BN (%) Block AV độ<br /> 0 0 4 (6,6%)<br /> trênthất III<br /> Số lượng / 24 242,82± < 10 NTT trên 40 (70,2%) BAV độ II típ<br /> giờ 54,82 thất/giờ 0 2 (3,3%) 0<br /> 2<br /> Số lượng/giờ 10,11± 2,3 ≥10 NTT trên 17 (29,8%) Bolck xoang<br /> thất/giờ 0 1 (1,6%) 0<br /> nhĩ<br /> 2<br /> Nhận xét: Số lượng NTT trên thất trung bình Chậm xoang 0 1 (1,6%) 0 F =28,8<br /> Ngưng p>0,05<br /> là 242,8/24 giờ, gần 30% BN có NTT trên thất >10 1 (1,6%) 0 1 (1,6%)<br /> xoang<br /> lần/phút. Khi so sánh về tỷ lệ NTT trên thất ở BN Nhanh<br /> 0 4 (6,6%) 0<br /> HCMVC trong NC của chúng tôi và nhóm xoang<br /> không có bệnh lý tim mạch và nội khoa trong Nhanh nhĩ 1 (1,6%) 3 (4,9%) 2 (3,3%)<br /> Nhanh thất 1 (1,6%) 1 (1,6%) 3 (4,9%)<br /> NC của Huỳnh Văn Minh gần tương đương<br /> Rung nhĩ 1 (1,6%) 0 0<br /> nhau, số lượng NTT trên thất trên giờ trung bình 2<br /> NTT trên =1,83<br /> trong NC của Huỳnh Văn Minh là 9,0±5,01(5). 14 (22,8%) 22 (35,8%) 22 (35,8%)<br /> thất p>0,05<br /> 2<br /> Bảng 4. Đặc điểm chi tiết của NTT thất (n = 55) =0,37<br /> NTT thất 14 (22,8%) 20 (32,6%) 21 (34,2%)<br /> p>0,05<br /> Dạng Tần suất %) Số lượng NTT tb±đlc<br /> NTTthất Phân độ Lown NTT thất p<br /> Không NTT Số lượng NTT/24 804±270,6 Lown 0 1 (1,6%) 2 (3,2%) 3 (4,9%)<br /> 6 (9,8%) Lown 1 8 (13,4%) 13 (21,2%) 13 (21,2%)<br /> giờ<br /> Đơn độc 23 (41,8%) Số NTT tb/giờ 33,5±11,3 Lown 2 1 (1,6%) 3 (4,9%) 1 (1,6%) F2=3,6<br /> Nhịp đôi Phân độ theo Tần suất (%) Lown 3 2 (3,3%) 2 (3,3%) 3 (4,9%) p>0,05<br /> 21 (38,1%)<br /> Lown Lown 4a 1 (1,6%) 1 (1,6%) 2 (3,3%)<br /> Nhịp ba 18 (32,73%) 0 (không NTT) 6 (10,9%) Lown 4b 2 (3,3%) 1 (1,6%) 2 (3,3%)<br /> Nhịp bốn 14 (25,45%) 1 (≤30 nhịp/giờ) 34 (61,82%)<br /> Nhận xét: Hầu hết tỷ lệ các dạng loạn nhịp<br /> ≥ 10 nhịp giờ 2 ( 30nhịp /giờ) 5 (9,1%)<br /> 19 (34,5%)<br /> tim ở hai thể NMCT STC và NMCT KSTC cao<br /> 3 (đa dạng) 7 (12,7%)<br /> hơn thể ĐTNKÔĐ. Nhìn chung theo kết quả<br /> 4a (2NTT liên tiếp) 4 (7,27%)<br /> 4b (3NTT liên tiếp) 5 (9,1%) nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ các loại loạn nhịp<br /> 5 (R trên T) 0 tim xảy ra ở BN NMCT cao hơn ĐTNKÔĐ.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Tim Mạch 177<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br /> <br /> <br /> Bảng 6. Tỷ lệ các dạng loạn nhịp tim theo Vị trí NMCT (n=24)<br /> Dạng loạn nhịp Thành trước Thành dưới p<br /> 2<br /> Block AV độ III 0 4 (5,6%) F =6,4 p=0,048<br /> Ngưng xoang 0 1 (1,6%)<br /> Nhanh nhĩ 2 (3,3%) 0<br /> Nhanh thất ngắn 2 (3,3%) 1 (1,6%)<br /> 2<br /> NTT Trên Thất 11 (45,8%) 11 (45,8%)  =0,38 p>0,05<br /> 2<br /> NTT Thất 11 (45,8%) 10 (41,7%)  =0,01 p>0,05<br /> 2<br /> Phân độ Lown NTT Thất Lown 0 1 (1,6%) 2 (3,3%) F =5,5 p>0,05<br /> Lown 1 9 (14,7%) 4 (5,6%)<br /> Lown 2 0 1 (1,6%)<br /> Lown 3 1 (1,6%) 2 (3,3%)<br /> Lown 4a 0 2 (3,3%)<br /> Lown 4b 1 (1,6%) 1 (1,6%)<br /> Nhận xét: Tỷ lệ NTT trên thất, NTT thất trên Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ<br /> BN NMCT thành trước tương đương thành block nhĩ thất độ III, ngưng xoang, nhanh nhĩ và<br /> dưới, cũng như không có sự khác biệt có ý nghĩa nhanh thất ngắn với vị trí nhồi máu (F2=6,4,<br /> thống kê trong phân độ Lown giữa hai vị trí này. p=0,048).<br /> Bảng 7. Tỷ lệ NTT trên thất và NTT thất theo Phân độ Killip<br /> Killip n=44<br /> p<br /> I n=29 II n=11 III n=4<br /> Không 1 (2,2%) 1 (2,2%) 0 p>0,05<br /> NTT trên thất<br /> Có 28 (63,3%) 10 (22,7%) 4 (9%)<br /> 2<br /> Số NTTtrên thất/giờ (tb± đlc) 7,5± 2 14,3± 10 23± 10,3 F =1,48 p=0,05<br /> Không 5 (11,3%) 0 0 p>0,05<br /> NTT thất<br /> Có 24(54,5%) 11(25%) 4 (9%)<br /> Số lượng NTT thất/giờ (tb± đlc) 7± 2 71± 44 89± 66 p>0,05<br /> 2<br /> 0 5 (11,3%) 0 0 F =11,2 p=0,036<br /> 1 16 (59%) 8 (18%) 1(2,2%)<br /> Phân độ Lown<br /> 2 0 1 (2,2%) 2 (4,5%)<br /> 3, 4a, 4b 8(18,1%) 2 (4,5%) 1 (2,2%)<br /> Nhận xét: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống giữa số lượng NTT thất/giờ với phân độ Killip<br /> kê (F2=11,2, p=0,036) giữa các BN có phân độ của BN (p=0,06).<br /> Killlip khác nhau với phân độ Lown tương ứng<br /> và không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br /> Bảng 8. Tỷ lệ NTT trên thất và NTT thất theo tiền sử can thiệp ĐMV<br /> Tiền sử can thiệp ĐMV n=61<br /> p<br /> Đặc điểm Không n=42 Có n=19<br /> 2<br /> Không 2 (4,8%) 1 (5,3%)  =0,07 p>0,05<br /> NTT trên thất<br /> Có 40 (95,2%) 18 (94,7%)<br /> Số NTT trên thất/giờ (tb± đlc) 6,5±2 18± 6 t=2,4 p=0,019<br /> 2<br /> Không 6 (14,3%) 0  =3,0 p>0,05<br /> NTT thất<br /> Có 36 (85,7%) 19 (100%)<br /> Số NTT thất/giờ (tb± đlc) 24± 11 51±25 t=1,19 p>0,05<br /> Nhận xét: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống BN có tiền sử can thiệp ĐMV và không can thiệp<br /> kê trung bình số NTT trên thất/giờ giữa nhóm với t=2,4, p=0,019.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 178 Chuyên Đề Nội Khoa I<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Bảng 9. Phân độ Lown NTT thất theo số nhánh giá bằng sự tăng cao của men tim. Kết quả này<br /> ĐMV tổn thương cũng tương đồng với kết quả của nghiên cứu<br /> Số nhánh ĐMV tổn thương p Thai Acute Coronary Syndrome Registry là các<br /> 0 1 2 3 dạng loạn nhịp nguy hiểm có tương quang với<br /> n=3 n=16 n=15 n=16 sự tăng nồng độ hs Troponin T huyết thanh(7).<br /> 0 0 4 0 1 (6,25%)<br /> (25%) 2<br /> F =15, KẾT LUẬN<br /> 1 1 10 9 (60%) 6 (37,5%) 3<br /> (33,3%) (62,5% p=0,03 Qua khảo sát các dạng loạn nhịp tim bằng<br /> Phân )<br /> độ Holter điện tim 24 giờ trên 61 bệnh nhân<br /> 2 1 0 0 4 (25%)<br /> Lown<br /> (33,3%)<br /> HCMVC ngay sau nhập viện tại Khoa Nội tim<br /> 3, 4a, 1 2 6 (40%) 5 (31,25%) mạch và Khoa Hồi sức cấp cứu tim Viện Tim<br /> 4b (33,3%) (12,5% thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi rút ra kết<br /> )<br /> luận sau:<br /> Nhận xét: Từ kết quả NC chúng tôi nhận<br /> Tỷ lệ loạn nhịp tim xuất hiện trên BN<br /> thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa số<br /> HCMVC phát hiện bằng Holter điện tim 24 giờ<br /> nhánh ĐMV tổn thương trên kết quả chụp ĐMV<br /> là 98,4%, hai loại loạn nhịp chiếm tỷ lệ cao nhất<br /> cản quang với độ nặng của phân độ Lown NTT<br /> là NTT trên thất 93,4%, NTT thất 90,1%. Tỷ lệ<br /> thất. Dựa vào kết quả chụp ĐMV cản quang,<br /> NTT trên thất dày ≥ 10/giờ là 29,8% NTT thất<br /> chúng tôi chia các BN không có tổn thương mạch<br /> dày≥ 10/giờ là 90%. Tỷ lệ các BN NTT thất có<br /> vành, có tổn thương 1 nhánh (RCA hoặc LAD<br /> phân độ Lown từ 3 trở lên là 26,2%. Tỷ lệ các<br /> hoặc Cx), 2 nhánh (2 trong 3 nhánh trên) 3 nhánh<br /> loạn nhịp nguy hiểm (gồm ngưng tim, rung thất,<br /> hoặc thân chung. Theo đó, khoảng 60% BN có<br /> nhịp nhanh thất kéo dài, block nhĩ thất độ 2-3) là<br /> tổn thương 1 hoặc 2 nhánh ĐMV có phân độ<br /> 9,9%.Vị trí nhồi máu thành sau gây các rối loạn<br /> Lown 1-2 trong khi 40% BN tổn thương 2 nhánh<br /> nhịp chậm, ngưng xoang, block nhĩ thất và nhịp<br /> mạch vành và 60% bệnh 3 nhánh mạch vành<br /> nhanh thất không kéo dài cao hơn thành trước<br /> hoặc thân chung có phân độ Lown từ 2-4b với<br /> có ý nghĩa thống kê. Số NTT trên thất/giờ, số cơn<br /> p=0,03. Điều này cho thấy số lượng và tính chất<br /> nhịp nhanh trên thất và nhanh thất trên BN<br /> của NTT thất có liên quan đến tình trạng hẹp<br /> NMCT cao hơn BN ĐTNKÔĐ. Có sự khác biệt<br /> hay tắc động mạch vành và tổn thương cơ tim<br /> có ý nghĩa thống kê giữa số nhánh ĐMV tổn<br /> do thiếu máu nuôi.<br /> thương với độ nặng của phân độ Lown NTT<br /> Bảng 10. Sự tương quan giữa sự tăng nồng độ hs thất. Có sự tương quan thuận có ý nghĩa thống<br /> Troponin T và số lượng NTT kê giữa nồng độ hs Troponin T và số lượng NTT<br /> n tb ± đlc Hệ số r, p<br /> trên thất/giờ và NTT trên thất.<br /> hs cTnT 61 3835,8±1166,67<br /> Số NTT trên thất/giờ 57 r=0,415 TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 10 ± 4,1<br /> p=0,001 1. Anderson JL, Adams CD, Antman EM, et el (2007). “ACC/AHA<br /> Số NTTthất/giờ 55 r=0,747 2007 Guidelines for the Management of Patients With Unstable<br /> 33,5±9,1 p=0,000 Angina/Non ST-Elevation Myocardial Infarction”. Circulation<br /> 116. pp 148-304.<br /> Nhận xét: Qua kết quả NC, chúng tôi nhận<br /> 2. Đặng Vạn Phước, Trương Quang Bình (2006). Hội chứng mạch<br /> thấy có sự tương quan thuận có ý nghĩa thống kê vành cấp -Bệnh động mạch vành trong thực hành lâm sàng.<br /> giữa nồng độ hs Troponin T với số lượng các NXB Y học TpHCM, trang 209-226.<br /> 3. Gheeraert PJ, De Buyzere ML, Taeymans YM, et al (2006) “Risk<br /> NTT trên thất và NTT thất trung bình trong 1 giờ factors for primary ventricular fibrillation during acute<br /> với hệ số tương quan lần lượt là r= 0,415, p=0,001 myocardial infarction: a systematic review and meta-analysis”.<br /> (cho NTT trên thất) và r=0,747, p=0,00 (cho NTT European Heart Journal 2006 ( 27), pp 2499–2510.<br /> 4. Hoàng Quốc Hoà (2010), “Khảo sát thiếu máu cơ tim tồn lưu<br /> thất). Điều này cho thấy NTT thất và trên thất có sau nhồi máu cơ tim cấp”, Tạp chíY học Tp HCM, Vol. 14,<br /> liên quan với kích thước nhồi máu được đánh tr.153-160.<br /> <br /> <br /> <br /> Tim Mạch 179<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br /> <br /> 5. Huỳnh Văn Minh, Lê Thị Bích Thuận,Nguyễn Tá Đông (2005), 9. Nguyễn Thị Thêm, Lê Thị Thanh Thái, Đặng Vạn Phước (2002).<br /> “Nghiên cứu rối loạn nhịp tim ở người trên 60 tuổi bằng Holter “Nghiên cứu rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim<br /> điện tim 24 giờ”, Tạp chí Tim mạch học số 41/2005, tr. 12-23. cấp bằng điện tâm đồ Holter 24 giờ”. Tạp chí Tim Mạch học Việt<br /> 6. Mc Clements BM, Adgey AA (1993), “Value of signal-averaged Nam 2002; 29:308-313.<br /> electrocardiography, radionuclide ventriculography, Holter 10. Phạm Nguyễn Vinh, Đỗ Thị Kim Chi, Phạm Thu Linh (2006).<br /> monitoring and clinical variables for prediction of arrhythmic Hội chứng động mạch vành cấp không ST chênh lên: Đau thắt<br /> events in survivors of acute myocardial infarction in the ngực không ổn định và nhồi máu cơ tim không ST chênh lên.<br /> thrombolytic era”. Journal of American College of Cardiology Bệnh học tim mạch. Nhà xuất bản Y học TPHCM, tập 2 trang<br /> 1993; Vol 21, pp.1419-1427. 99-112.<br /> 7. Ngarmukos T, Sriratanasthavorn C, et al (2007). “Cardiac 11. Phạm Nguyễn Vinh, Phạm Thu Linh (2003), Sổ tay Điện Tâm<br /> Arrhythmias in Thai Acute Coronary Syndrome Registry”. Đồ, NXB Y Học, trang 10-77.<br /> Journal of Medical Association Thai. Volume 90, pp 58-64.<br /> 8. Nguyễn Tá Đông (2007), “Nghiên cứu liên quan giữa thiếu máu<br /> cơtim, rối loạn nhịp tim và giảm biến thiên nhịp tim ở bệnh Ngày nhận bài báo: 20/11/2015<br /> nhân đái tháo đường típ 2 qua Holter điện tim”, Tạp chí Tim<br /> Ngày phản biện nhận xét bài báo: 27/11/2015<br /> mạch học Việt Nam, 30 47-2007: tr. 20- 29.<br /> Ngày bài báo được đăng: 15/02/2016<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 180 Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2