Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
KHẢO SÁT TÍNH ĐA KHÁNG THUỐC KHÁNG SINH<br />
CỦA CÁC TRỰC KHUẨN GRAM (-) PHÂN LẬP<br />
TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY<br />
Hoàng Tiến Mỹ*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Tình hình kháng thuốc của những tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện đặc biệt là các trực<br />
khuẩn gram (-) đa khángthuốc kháng sinh ngày càng gia tăng, làm tăng tỉ lệ tử vong và làm tăng chi phí điều trị.<br />
Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm xác định tỉ lệ kháng thuốc của các trực khuẩn gram (-) phân lập được từ<br />
những bệnh nhân bị nhiễm khuẩn bệnh viện đối với từng loại kháng sinh được thử nghiệm theo khuyến cáo của<br />
CLSI.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang được tiến hành từ 8/2009 – 8/2010 tại bệnh viện Chợ<br />
Rẫy. Phương pháp lấy mẫu bệnh phẩm, phân lập, định danh và thử nghiệm tính nhạy cảm kháng sinh được thực<br />
hiện theo thường qui của labo Vi sinh Đại học Y Dược Tp. HCM.<br />
Kết quả: Trực khuẩn gram (-) chiếm đa số 72,73% trong số các tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện. 6 loại<br />
vi khuẩn thường gặp nhất chiếm 91,28% các trực khuẩn gram (-) là: Acinetobacter, Klebsiella. E. coli,<br />
Pseudomonas, Proteus và Citrobacter. Các loại vi khuẩn kháng phần lớn các loại kháng sinh được khảo sát theo<br />
khuyến cáo của CLSI, chỉ có một số ít kháng sinh còn có tỉ lệ nhạy cảm > 50% tương ứng cho từng loại vi khuẩn<br />
như sau: E. coli: Imipenem (93,48%), Meropenem (93,48%), Nelimicin (80,43%), Amikacin (78,26%),<br />
Cefoxitinitin (76,09%), Amox/clav (67,39%), Piper/tazo (65,22%), Ticar/clav (54,35%). Klebsiella: Imipenem<br />
(94,74%), Meropenem (92,98%), Cefoxitinitin (76,09%). Proteus: Imipenem (72,73%), Meropenem (72,73%),<br />
Piper/tazo (63,64%), Ticar/clav (54,55%). Citrobacter: Imipenem (100%), Meropenem (100%). Pseudomonas:<br />
Imipenem (75,58%), Meropenem (57,58%). Acinetobacter: Imipenem (63,64%), Meropenem (66,67%).<br />
Kết luận: Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tình trạng đa kháng thuốc trực khuẩn gram (-) đang<br />
gia tăng so với một số nghiên cứu trong và ngoài nước trước đây. Trực khuẩn gram (-) kháng cao với hầu hết các<br />
kháng sinh thuộc các nhóm được khảo sát theo khuyến cáo của CLSI gồm PNC, hợp chất β-lactam – chất ức chế<br />
β-lactamase, Cephems, Monobactams, Aminoglycosides, Tetracyclines, Fluonoquinolines, chất biến dưỡng Folate<br />
và Phenicol. Chỉ có nhóm Carbapenems là có tỉ lệ nhạy cảm cao > 90% đối với vi khuẩn đường ruột, tuy nhiên<br />
nhóm này cũng đang giảm nhạy cảm đối với Pseudomonas và Acinetobacter.<br />
Từ khóa: đề kháng kháng sinh của trực khuẩn gram (-).<br />
<br />
ABSTRACT<br />
INVESTIGATING MULTIPLE ANTIBIOTICS RESISTANCE OF GRAM-NEGATIVE BACILLI<br />
ISOLATED AT CHO RAY HOSPITAL.<br />
Hoang Tien My * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 226 – 233<br />
Background: The drug resistance of categories of bacteria causing nosocomial infections, especially multiple<br />
antibiotics resisitance of Gram-negative bacilli has been increasing. This leads an increase of mortality and cost of<br />
treatment.<br />
Objectives: To determine the rate of antibiotics resistance of Gram-negative bacilli isolated from specimens<br />
* Bộ môn Vi sinh – Khoa Y - Đại học Y Dược Tp. HCM<br />
Tác giả liên lạc: TS. Hoàng Tiến Mỹ,<br />
ĐT: 0903618618,<br />
<br />
226<br />
<br />
email: tienmy333@yahoo.com<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa II<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
of patients with nosocomial. The kinds of antibiotics used in this study recommended by CLSI.<br />
Methods: A cross-sectional study was conducted from August 2009 to August 2010 at Cho Ray Hospital.<br />
Specimens were taken and cultured to isolate bacteria, determined categories and experimented the antibiotics<br />
sensitivity according to the regular process of Micro-biology Department, University of Medicine and Pharmacy<br />
at Ho Chi Minh city.<br />
Results: For the categories of bacteria causing the nosocomial infection, Gram-negative bacilli were most<br />
(72.73%). 6 most common categories of bacteria were responsible for 91.28% of Gram-negative bacilli. They were<br />
Acinetobacter, Klebsiella, E. coli, Pseudomonas, and Citrobacter. These isolated categories of bacteria mostly<br />
resisted almost kinds of antibiotics investigated according to recommendations of CLSI. A few of antibiotics<br />
having the sensitivity rate more than 50% corresponding with each type of bacteria were: E. coli: Imipenem<br />
(93.48%), Meropenem (93.48%), Nelimicin (80.43%), Amikacin (78.26%), Cefoxitinitin (76.09%), Amox/clav<br />
(67.39%), Piper/tazo (65.22%), Ticar/clav (54.35%). Klebsiella: Imipenem (94.74%), Meropenem (92.98%),<br />
Cefoxitinitin (76.09%). Proteus: Imipenem (72.73%), Meropenem (72.73%), Piper/tazo (63.64%), Ticar/clav<br />
(54.55%). Citrobacter: Imipenem (100%), Meropenem (100%). Pseudomonas: Imipenem (75.58%), Meropenem<br />
(57.58%). Acinetobacter: Imipenem (63.64%), Meropenem (66.67%).<br />
Conclusion: The results of the present study showed an increasing multiple antibiotics resistance of Gramnegative bacilli had a high resistance with most of antibiotics observed according to recommendations of CLSI,<br />
including: PNC, β-lactam and β-lactamase inhibitors, Cephems, Monobactams, Aminoglycosides, Tetracyclines,<br />
Fluonoquinolines, metabolites of Folate and Phenicol. Only carbapenems had a high sensitivity rate more than<br />
90% with Enterobacteriaceae, however this antibiotics group also had a decreasing sensitivity rate with<br />
Pseudomonas and Acinetobacter.<br />
Keyword: Antibiotics resistance of Gram-negative bacilli.<br />
thế hệ 3 là 11%, trong khi Enterobacter spp sinh<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
ESBL là 35%(1).<br />
Bên cạnh S. aureus đề kháng Methicillin<br />
Nghiên cứu đề kháng kháng sinh ở 5 quốc<br />
(MRSA), Enterococcus kháng Vancomycin (VRE),<br />
gia Châu Âu vào giữa năm 1990 đã ghi nhận tỉ<br />
các chủng trực khuẩn gram (-) đa kháng với<br />
lệ đề kháng cao các kháng sinh ở những trực<br />
kháng sinh gây nhiễm khuẩn bệnh viện cũng<br />
khuẩn gram (-) hiếm khí. Đặc biệt, sự đề kháng<br />
ngày càng gia tăng, đặc biệt là Klebsiella<br />
với các Cephalosporins thế hệ 3 (Ceftazidime,<br />
pneumoniae, Enterobacter spp., Pseudomonas<br />
Ceftriaxone),<br />
piperacillin/Tazobactam,<br />
aeruginosa và Acinetobacter banmanii. Các vụ dịch<br />
Gentamicin và Ciprofloxacin đã được ghi nhận<br />
gây ra bởi các chủng đa kháng thuốc đó đã kéo<br />
ở Bỉ, Bồ Đào Nha, Pháp và Tây Ban Nha(4). Tại<br />
theo sự tăng cường độ sử dụng kháng sinh ở<br />
Việt Nam, theo thống kê chính thức của Bộ Y tế<br />
nhiều bệnh viện, đặc biệt ở các đơn vị săn sóc<br />
năm 2004 là: MRSA 49%, P. aeruginosa và A.<br />
tăng cường (ICU). Từ đó xuất hiện những chủng<br />
banmanni kháng Ceftazidime, Cefuroxim và<br />
trực khuẩn gram (-) đề kháng hầu hết các kháng<br />
Ciprofloxacin theo thứ tự là 46% - 62% - 45% và<br />
sinh và gây nhiễm khuẩn bệnh viện nghiêm<br />
64% - 60% - 55%. Tại bệnh viện Thống Nhất năm<br />
trọng như viêm phổi, nhiễm khuẩn máu và kết<br />
2005, các vi khuẩn đường ruột gây nhiễm khuẩn<br />
hợp với gia tăng tỉ lệ tử vong(9).<br />
bệnh viện đã đề kháng cao với hầu hết các<br />
Theo điều tra nhiễm khuẩn bệnh viện<br />
kháng sinh, chỉ còn nhạy cảm tốt với Imipenem<br />
quốc gia Tây Ban Nha năm 2000, P. aeruginosa<br />
(94,2%) và Ertapenem (84,5%), nhạy cảm khá với<br />
đề kháng Imipenem là 18%, kháng Quinolone<br />
Amikacin (67%) và trung bình với Netilmicin(1,5).<br />
là 27% và Cephalosporins là 26%. Klebsiella<br />
pneumoniae sinh ESBL kháng Cephalosporins<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa II<br />
<br />
227<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Sự đề kháng kháng sinh luôn thay đổi theo<br />
thời gian và từng vùng địa lý khác nhau, nên<br />
chúng tôi thực hiện đề tài “Khảo sát tính đa<br />
kháng thuốc kháng sinh của các trực khuẩn<br />
gram (-) phân lập tại bệnh viện Chợ Rẫy”, với<br />
mong muốc cung cấp những thông tin mới nhất<br />
để làm cơ sở giúp bác sĩ lâm sàng điều trị có<br />
hiệu quả các loại nhiễm khuẩn đặc biệt là nhiễm<br />
khuẩn bệnh viện.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
3 môi trường BA, CA, MC, ủ 350C qua đêm.<br />
Riêng BA, CA ủ trong bình nến.<br />
Mủ và các loại khác lấy bằng tăm bông hoặc<br />
hút bằng kim vô khuẩn, cấy vào 2 môi trường<br />
BA và MC. Ủ qua đêm, BA ủ trong bình nến.<br />
Định danh các loại vi khuẩn: kết hợp giữa<br />
thường qui cổ điển và các bộ KIT định danh<br />
được đánh giá cao về độ chính xác, đó là KIT<br />
API 20E và KIT 20NE của hảng Bio –Merieux.<br />
Thực hiện kháng sinh đồ<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Mô tả, cắt ngang, tiền cứu.<br />
<br />
Theo phương pháp khuếch tán trên thạch<br />
của Kirby – Bauer.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm<br />
khuẩn bệnh viện theo tiêu chuẩn CDC.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
Chỉ lấy những vi khuẩn phân lập từ những<br />
bệnh phẩm lấy đúng vị trí, đúng cách và đủ tiêu<br />
chí như đề cập ở phần phương pháp.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Cùng loại vi khuẩn được phân lập trên cùng<br />
một bệnh nhân trong các lần phân lập sau.<br />
Nghi ngờ bị tạp nhiễm.<br />
<br />
Cỡ mẫu<br />
Các loại trực khuẩn gram (-) phân lập được<br />
từ 363 bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm khuẩn<br />
bệnh viện, được thực hiện từ tháng 8/2009 –<br />
8/2010.<br />
Phương pháp tiến hành<br />
Lấy mẫu bệnh phẩm và phân lập bệnh phẩm<br />
từ các bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm khuẩn<br />
bệnh viện theo tiêu chuẩn CDC.<br />
Máu: lấy 10ml máu theo kỹ thuật vô khuẩn,<br />
cho vào chai cấy máu 2 phase của Bio-Rad, ủ<br />
350C, theo dõi trong vòng 1 tuần.<br />
Nước tiểu: lấy nước tiểu giữa dòng, cấy định<br />
lượng trên thạch BA, EMB.<br />
Đàm: khạc sâu, mẫu đàm khi nhuộm gram<br />
có số lượng bạch cầu ≥ 25, tế bào biểu mô ≤ 10<br />
dưới kính hiển vi quang trường X100, sẽ cấy lên<br />
<br />
228<br />
<br />
Tỉ lệ các loại vi khuẩn phân lập được<br />
Bảng 1: Tỉ lệ vi khuẩn<br />
Vi khuẩn<br />
S. aureus<br />
S. coagulase (-)<br />
Streptococcus spp<br />
Enterococcus spp<br />
Tổng số cầu khuẩn gram (+)<br />
E. coli<br />
Klebsiella spp<br />
Citrobacter spp<br />
Enterobacter spp<br />
Proteus spp<br />
Providencia spp<br />
Morganella morganii<br />
Tổng số vi khuẩn đường ruột<br />
Pseudomonas spp<br />
Acinetobacter spp<br />
Stenotrophomonas maltophila<br />
Aeromonas spp<br />
Trực khuẩn Gram (-) không lên<br />
men đường<br />
Tổng số vi khuẩn gram (-)<br />
Tổng số các loại vi khuẩn<br />
<br />
n<br />
69<br />
26<br />
02<br />
02<br />
99<br />
50<br />
58<br />
10<br />
05<br />
12<br />
05<br />
01<br />
141<br />
38<br />
73<br />
05<br />
02<br />
05<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
19,01%<br />
7,16%<br />
0,55%<br />
0,55%<br />
27,27%<br />
13,77%<br />
15,98%<br />
2,75%<br />
1,38%<br />
3,31%<br />
1,38%<br />
0,28%<br />
38,84%<br />
10,47%<br />
20,11%<br />
1,38%<br />
0,55%<br />
1,38%<br />
<br />
264<br />
363<br />
<br />
72,73%<br />
100,00%<br />
<br />
Kết quả khảo sát tính nhạy cảm kháng<br />
sinh<br />
Trong số 363 chủng vi khuẩn phân lập được,<br />
có 264 chủng trực khuẩn gram (-) thuộc 12 loại<br />
khác nhau, chúng tôi chỉ khảo sát tính nhạy cảm<br />
của những loại vi khuẩn có n ≥ 10. Ngoài ra một<br />
số số vi khuẩn trong quá trình giữ chủng bị chết,<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa II<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
nên số chủng được khảo sát thấp hơn so với<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
chủng phân lập được.<br />
<br />
Bảng 2: Tỉ lệ nhạy cảm kháng sinh của các loại vi khuẩn<br />
E. coli (n=46)<br />
% nhạy % kháng<br />
93,48<br />
PNC: Ampicillin<br />
4,35<br />
Amox/clavu<br />
21,94<br />
Hợp chất β67,39<br />
lactam – chất ức Piper/tazo<br />
28,26<br />
65,22<br />
chế β-lactamase Ticar/clav<br />
34,78<br />
54,35<br />
Cephazolin<br />
2,17<br />
Cephems<br />
15,22<br />
Cefenoxime<br />
8,7<br />
15,22<br />
Cefepime<br />
10,87<br />
32,61<br />
Cefoperazone 15,22<br />
6,52<br />
Cefoxitinitin<br />
8,70<br />
76,09<br />
Cefotaxim<br />
8,70<br />
13,39<br />
Ceftriaxone<br />
6,52<br />
19,57<br />
Ceftazidime<br />
28,26<br />
32,61<br />
Imipenem<br />
2,17<br />
Carbapenems<br />
93,48<br />
Meropenem<br />
2,17<br />
93,48<br />
17,39<br />
Monobactams Aztreonam<br />
23,91<br />
2,17<br />
Aminoglycoside Gentamicin<br />
39,13<br />
s<br />
Amikacin<br />
10,87<br />
78,26<br />
Netilmicin<br />
6,52<br />
80,43<br />
Tobramycin<br />
17,39<br />
36,96<br />
2,17<br />
Tetracyclines Tetracycline<br />
10,87<br />
4,35<br />
Fluoroquinolone Ciprofloxacin<br />
13,39<br />
s<br />
Levofloxacin<br />
79,26<br />
21,74<br />
Kháng sinh<br />
<br />
Chất ức chế biến dưỡng Folate<br />
Trime/sulfa<br />
15,22<br />
Chloramphenico 50,0<br />
Phenicol<br />
l<br />
<br />
78,26<br />
45,65<br />
<br />
Klebsiella (n=57)<br />
% nhạy<br />
% kháng<br />
98,25<br />
1,75<br />
31,58<br />
17,54<br />
47,37<br />
15,79<br />
36,84<br />
12,28<br />
91,23<br />
7,02<br />
84,21<br />
12,28<br />
63,16<br />
24,56<br />
82,46<br />
8,77<br />
23,32<br />
68,42<br />
73,68<br />
8,77<br />
82,46<br />
8,77<br />
75,44<br />
15,79<br />
5,26<br />
94,74<br />
7,02<br />
92,98<br />
77,19<br />
8,77<br />
77,19<br />
22,81<br />
66,67<br />
26,32<br />
64,91<br />
29,82<br />
80,7<br />
14,04<br />
77,19<br />
19,30<br />
75,44<br />
14,04<br />
63,16<br />
24,56<br />
14,04<br />
19,30<br />
<br />
Bảng 3: Tỉ lệ nhạy cảm kháng sinh của Pseudomonas<br />
n = 33<br />
Kháng sinh<br />
PNC<br />
<br />
Piperacillin<br />
Ticarcillin<br />
<br />
Pseudomonas (n=46)<br />
% nhạy<br />
% kháng<br />
76,79<br />
21,21<br />
75,76<br />
24,24<br />
<br />
Hợp chất<br />
β-lactam<br />
– chất ức<br />
chế βlactamas<br />
e<br />
Piper/tazo<br />
Cephems<br />
Cefepime<br />
Cefoperaz<br />
one<br />
Cefotaxim<br />
Ceftriaxone<br />
Ceftazidime<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa II<br />
<br />
42,42<br />
<br />
57,58<br />
<br />
18,98<br />
6,06<br />
<br />
77,79<br />
75,76<br />
<br />
3,03<br />
3,03<br />
3,03<br />
<br />
81,82<br />
81,82<br />
75,76<br />
<br />
71,93<br />
71,93<br />
<br />
Proteus (n=11)<br />
Citrobacter (n=10)<br />
% nhạy % kháng % nhạy % kháng<br />
100<br />
90,0<br />
0,00<br />
0,00<br />
45,45<br />
80,0<br />
27,27<br />
10,0<br />
27,27<br />
40,0<br />
63,64<br />
40,0<br />
27,27<br />
70,0<br />
54,55<br />
30,0<br />
90,91<br />
90,0<br />
9,09<br />
10,0<br />
90,91<br />
80,0<br />
9,09<br />
20,0<br />
54,55<br />
60,0<br />
27,27<br />
20,0<br />
63,64<br />
70,0<br />
36,36<br />
20,0<br />
54,55<br />
70,0<br />
36,36<br />
20,0<br />
54,55<br />
60,0<br />
18,18<br />
10,0<br />
63,64<br />
70,0<br />
18,18<br />
10,0<br />
72,73<br />
60,0<br />
27,27<br />
30,0<br />
18,18<br />
0,00<br />
72,73<br />
100,0<br />
27,27<br />
0,00<br />
72,73<br />
100,0<br />
54,55<br />
60,0<br />
27,27<br />
10,0<br />
90,91<br />
80,0<br />
9,09<br />
10,0<br />
54,55<br />
50,0<br />
36,36<br />
40,0<br />
72,73<br />
70,0<br />
27,27<br />
30,0<br />
72,73<br />
90,0<br />
9,09<br />
10,0<br />
100,0<br />
9,00<br />
0,00<br />
10,0<br />
72,73<br />
80,0<br />
9,09<br />
10,0<br />
54,55<br />
70,0<br />
27,25<br />
30,0<br />
0,00<br />
0,00<br />
<br />
100,0<br />
90,91<br />
<br />
30,0<br />
20,0<br />
<br />
70,0<br />
80,0<br />
<br />
Kháng sinh<br />
<br />
Pseudomonas (n=46)<br />
<br />
Imipenem<br />
Meropenem<br />
<br />
75,58<br />
57,58<br />
<br />
42,42<br />
33,33<br />
<br />
Monobactams<br />
Aztreonam<br />
<br />
12,12<br />
<br />
69,70<br />
<br />
Aminoglycosides<br />
Gentamicin<br />
Amikacin<br />
Netilmicin<br />
Tobramycin<br />
<br />
9,09<br />
15,15<br />
24,24<br />
18,18<br />
<br />
81,82<br />
72,73<br />
57,58<br />
75,75<br />
<br />
Fluoroquinolones<br />
Ciprofloxacin<br />
Levofloxacin<br />
Ofloxacin<br />
Norfloxacin<br />
<br />
33,33<br />
21,21<br />
15,15<br />
33,33<br />
<br />
63,64<br />
63,64<br />
78,79<br />
63,64<br />
<br />
Carbapen<br />
ems<br />
<br />
Bảng 4: Tỉ lệ nhạy cảm kháng sinh của<br />
Acinetobactam n = 33<br />
<br />
229<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Kháng sinh<br />
% nhạy<br />
PNC:<br />
Mezlocillin<br />
9,09<br />
Piperacillin<br />
9,09<br />
Ticarcillin<br />
15,15<br />
Hợp chất β-lactam – chất ức chế<br />
β-lactamase<br />
Ampi/sulbactam<br />
39,39<br />
Piper/tazo<br />
21,21<br />
Ticar/clav<br />
24,24<br />
Cephems<br />
Cefepime<br />
12,12<br />
Ceftriaxone<br />
12,12<br />
Cefotaxim<br />
12,12<br />
Ceftazidime<br />
15,15<br />
Carbapenems<br />
Imipenem<br />
63,64<br />
Meropenem<br />
66,67<br />
Monobactams<br />
Aztreonam<br />
6,06<br />
Aminoglycosides<br />
Gentamicin<br />
15,15<br />
Amikacin<br />
33,33<br />
Tobramycin<br />
15,15<br />
Tetracyclines<br />
Tetracyclines<br />
12,12<br />
Doxycycline<br />
42,42<br />
Minocycline<br />
45,45<br />
Fluoroquinolones<br />
Ciprofloxacin<br />
21,21<br />
Levofloxacin<br />
21,21<br />
Chất ức chế biến dưỡng Folate<br />
Trime/sulfa<br />
12,12<br />
<br />
% kháng<br />
79,8<br />
75,76<br />
72,73<br />
<br />
30,30<br />
72,73<br />
39,39<br />
81,82<br />
78,79<br />
78,79<br />
75,76<br />
36,36<br />
33,33<br />
90,91<br />
84,84<br />
63,64<br />
75,76<br />
81,82<br />
55,55<br />
42,42<br />
78,79<br />
72,73<br />
78,79<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Các loại trực khuẩn gram (-) thường gặp<br />
Bảng 1, cho thấy trực khuẩn gram (-)<br />
chiếm đa số (72,73%) trong các bệnh nhân<br />
nhiễm khuẩn bệnh viện, cầu khuẩn gram (+)<br />
chỉ chiếm (27,73%).<br />
Trong số trực khuẩn gram (-), vi khuẩn<br />
đường ruột chiếm đến 53,40% (141/264), kế<br />
đến<br />
là Acinetobacter 27,57% (73/264),<br />
Pseudomonas 14,38% (38/264), các vi khuẩn<br />
khác là 8,71% (23/264).<br />
6 loại vi khuẩn chiếm 91,28% các trực khuẩn<br />
gram (-) là: Acinetobacter, Klebsiella, E. coli,<br />
Pseudomonas, Proteus và Citrobacter.<br />
<br />
230<br />
<br />
Tính đa kháng thuốc của các loại trực<br />
khuẩn gram (-)<br />
E. coli<br />
Với 46 chủng E. coli được khảo sát với các<br />
loại kháng sinh theo hướng dẫn của CLSI ở<br />
bảng 2 cho thấy:<br />
Ampicillin (nhóm PNC) chỉ có 4,35% là nhạy<br />
cảm.<br />
Hợp chất β-lactam – chất ức chế β-lactamase:<br />
tỉ lệ nhạy cảm từ 54,35 – 67,39%.<br />
Nhóm Cephems: tất cả các thuốc trong<br />
nhóm này đều có tỉ lệ nhạy thấp (15,22 –<br />
32,61%), chỉ có Cefoxitinitin là nhạy khá<br />
(76,09%).<br />
Nhóm Carbapenems: 2 thuốc được khảo sát<br />
là Imipenem và Meropenem có tỉ lệ nhạy cảm<br />
cao và đều cùng 93,48%.<br />
Nhóm Aminoglycosides: 2 thuốc còn tỉ lệ<br />
nhạy khá là Amikacin (78,26%) và Netilmicin<br />
(80,43%). Trong khi Gentamicin và Tobramycin<br />
lại có tỉ lệ nhạy thấp (39,13%) và (36,96%).<br />
Các nhóm khác Aztreonam, Tetracyclines,<br />
Fluoroquinolones, chất biến dưỡng Folate và<br />
Phenicol đều có tỉ lệ nhạy cảm thấp < 50%.<br />
Tóm lại, mặc dù được khảo sát với nhiều<br />
loại kháng sinh thuộc các nhóm khác nhau theo<br />
hướng dẫn của CLSI, nhưng phần lớn các thuốc<br />
có tỉ lệ nhạy thấp (< 50%) thể hiện tính đa kháng<br />
rất đáng quan tâm của E. coli. Chỉ có 5 loại có tỉ<br />
lệ > 75% có thể sử dụng hiệu quả trong lâm sang<br />
đó là: Imipenem, Meropenem, Netilmicin,<br />
Amikacin và Cefoxitinitin. Các thuốc thuộc<br />
nhóm hợp chất β-lactam – chất ức chế βlactamase có tỉ lệ nhạy 54,35 – 76,39% có thể xem<br />
xét khi cần thiết.<br />
<br />
Klebsiella<br />
Với 57 chủng được khảo sát cùng loại kháng<br />
sinh đồ với E. coli, mức độ đa kháng thuốc của<br />
Klebsiella còn cao hơn. Chỉ còn 3 loại kháng sinh<br />
là có tỉ lệ nhạy > 50% là: Cefoxitinitin (68,42%),<br />
Imipenem (94,74%), và Meropenem (92,98%).<br />
Tất cả các kháng sinh khác đều có tỉ lệ nhạy <<br />
30%.<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa II<br />
<br />