Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT TÍNH HIỆU QUẢ, AN TOÀN CỦA PHƯƠNG PHÁP CẤY MÁY <br />
PHÁ RUNG TRONG ĐIỀU TRỊ LOẠN NHỊP THẤT <br />
Tôn Thất Minh*, Nguyễn Văn Yêm* <br />
<br />
TÓMTẮT <br />
Mở đầu: Loạn nhịp thất nguy hiểm là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở bệnh nhân <br />
mắc bệnh tim mạch. Cấy máy phá rung trong cơ thể là phương pháp tỏ ra rất có hiệu quả trong việc làm giảm <br />
nguy cơ đột tử do loạn nhịp thất. Do đó, ACC/AHC/HRS năm 2008 đã đưa ra chỉ định cấy máy phá rung nhằm <br />
mục đích phòng ngừa tiên phát và thứ phát đột tử do tim. Ở Việt Nam, có khoảng gần 300 bệnh nhân được cấy <br />
máy phá rung.Tuy nhiên rất ít nghiên cứu đánh giá tính hiệu quả cũng như tính an toàn của phương pháp này. <br />
Đối tượng và phương pháp: Báo cáo hàng loạt ca, thực hiện trên 87 BN được cấy máy phá rung tại Viện <br />
tim thành phố Hồ Chí Minh và bệnh Viện tim Tâm Đức, từ tháng 5/2005 đến tháng 5/2013. <br />
Kết quả: Biến chứng chung do cấy máy phá rung là 43,7%. Biến chứng sớm xảy ra sau cấy máy là 11,5%: <br />
1 ca thủng tim mổ cấp cứu, 2 ca nhiễm trùng vết mổ, 1 ca nhiễm trùng huyết, 1 ca viêm phổi bệnh viện, 1 ca bị <br />
xoắn dây,1 ca bị hội chứng máy tạo nhịp. Biến chứng muộn 32,2%,với biến chứng sốc lầm chiếm tỷ lệ cao <br />
(27,5%), loại loạn nhịp gây ra sốc lầm nhiều nhất là rung nhĩ (54,2%). Có 3 ca bị bão điện thế với 1 ca do diễn <br />
tiến bệnh và 2 ca do bị đứt dây điện cực. Hiệu quả của máy phá rung: Tỷ lệ tử vong trong nhóm bệnh nhân suy <br />
tim là 9,4%.Trong nhóm không suy tim, không ghi nhận bệnh nhân nào bị tử vong. Tần suất hoạt động của máy <br />
phá rung là 57,5%, cắt nhịp nhanh thất thành công bằng kích thích vượt tần số (overdriving) là 86,5%, cắt nhịp <br />
nhanh thất thành công bằng lập trình chống cơn nhịp nhanh (ATP One Shot) là 76,4%, đánh sốc thành công là <br />
94,5%. Tính an toàn của máy phá rung: có 2 bệnh nhân bị sốc trong khi đang lái xe (2,3%),1 bệnh nhân bị sốc <br />
khi đang tập tạ (1,1%). <br />
Kết luận: Máy phá rung chứng tỏ rất có hiệu quả trong phòng ngừa đột tử do loạn nhịp thất và an toàn cho <br />
bệnh nhân trong sinh hoạt hàng ngày. <br />
Từ khóa: cắt cơn nhịp nhanh thất bằng kích thích tim vượt tần số, lập trình chống cơn nhịp nhanh, biến <br />
chứng sớm, biến chứng muộn, sốc lầm, bão điện thế <br />
ABSTRACT <br />
EFFICACY, SAFETY OF IMPLANTABLE CARDIOVETER DEFIBBRILATOR IN THREATENING <br />
ARRHYTHMIAS VENTRICULAR TREATMENT <br />
Ton That Minh, Nguyen Van Yem <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 – 2014: 193 – 199 <br />
<br />
Background: Threatening ventricular arrhythmia is one of most important reason causes cardiac death. <br />
Implantable cardioverter defibrillator (ICD) is effective to prevent sudden cardiac arrest caused by threatening <br />
ventricular arrhythmia. Hence, from 2008, ACC/AHC/HRS have indicated ICD to prevent primary and <br />
secondary sudden cardiac arrest. In VietNam, nearly 300 of patients have been inplanted ICD. However, efficacy <br />
and safety of this method have to study continously. <br />
Subjects and method: Multi cases report, study has been performed on 87 patients implanted ICD at Ho <br />
Chi Minh Heart Institute và Tam Duc Cardiac hospital from May 2005‐ May 2013. <br />
<br />
* Bệnh Viện Tim Tâm Đức <br />
Tác giả liên lạc: BS Trần Van Yêm ĐT: 0913765504 Email: yemvientim@yahoo.com <br />
<br />
<br />
194 Chuyên Đề Ngoại Khoa <br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Results: Total complications was 43.7%. Early complications was 11.5%, including: 1 heart perforation, 2 <br />
patients were infected incision, 1 sepsis, 1 hospital acquired pneumonia, 1 twister syndrome, 1 pacemaker <br />
syndrome. Late complicatios was 32.2%, including: inappropriate shock (27.5%) and most frequently cause was <br />
atrial fribrillation(54.2%). 3 patients had voltage storm caused by lead rupture (2 cases) and progresstive heart <br />
failure (1 case). Efficacy of ICD : mortality in heart faillure and non heart faillure groups is 9.4% and 0%. <br />
Tachycardia treatment frequency was 57.5%, overdriving was 86.5%, ATP One Shot was 76.4%, shock are <br />
94.5%. Safety of ICD: there are two patients with shock when they are driving (2.3%) and other one when he is <br />
weight lifting (1.1%). <br />
Conclusion: ICD provide efficacy and safety to prevent sudden cardiac death caused by threatening <br />
ventricular arrhythmias <br />
Keyword: implantable cardioveter defibrilator, overdriving, ATP one shot, shock, inappropriate shock, <br />
voltage storm <br />
ĐẶTVẤNĐỀ phá rung, nhưng các đề tài nghiên cứu về tính <br />
hiệu quả và an toàn của phương pháp này còn <br />
Bệnh lý tim mạch là nguyên nhân gây tử rất ít. Vì vậy, đó là động lực thúc đẩy chúng tôi <br />
vong hàng đầu ở các nước phát triển, cũng như làm đề tài nghiên cứu này. <br />
các nước đang phát triển. Theo thống kê của Tổ <br />
Chức Y tế Thế Giới, mỗi năm có khoảng 17 triệu Mục tiêu nghiên cứu <br />
người tử vong do bệnh tim mạch, chiếm 1/3 các Khảo sát các biến chứng sớm, biến chứng <br />
trường hợp tử vong trên toàn thế giới . Ở Mỹ, <br />
(8) muộn, tính hiệu quả, tính an toàn của máy phá <br />
mỗi năm có khoảng 350.000 trường hợp bị loạn rung trong điều trị loạn nhịp thất. <br />
nhịp thất nặng, 2/3 số bệnh nhân tử vong trước ĐỐITƯỢNG‐PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU <br />
khi đến bệnh viện(5). Từ thập niên 1980, Michel <br />
Mirowski và các cộng sự là người tiên phong Đối tượng nghiên cứu <br />
trong việc cắt cơn loạn nhịp thất bằng thiết bị Tiêu chuẩn nhận bệnh <br />
cấy vào cơ thể, gọi là ICD (implantable Tất cả bệnh nhân được cấy máy phá rung tại <br />
cardioveter defibrilation). Chiếc máy này là công Viện tim Thành Phố Hồ Chí Minh và Bệnh Viện <br />
cụ đắc lực giúp bảo vệ bệnh nhân trước những tim Tâm Đức, từ tháng 5/2005 đến tháng 5/2013. <br />
cơn loạn nhịp thất nguy hiểm, với năng lượng <br />
Tiêu chuẩn loại trừ <br />
đánh sốc thấp hơn máy phá rung ngoài cơ thể <br />
Bệnh nhân mất theo dõi. <br />
đến 10 lần(9,11). Đầu thế kỷ 21, trên toàn thế giới, <br />
mỗi năm có khoảng 100 ngàn bệnh nhân được Phương pháp nghiên cứu <br />
cấy máy phá rung(5). Nhiều nghiên cứu đã Báo cáo hàng loạt ca. <br />
chứng minh được máy phá rung cắt cơn rối loạn Phương pháp tiến hành: Lấy mẫu liên tục <br />
nhịp thất hiệu quả đến 98%(17). Hiệu quả phòng dựa vào hồi cứu hồ sơ bệnh án và tham khảo dữ <br />
ngừa đột tử tiên phát hoặc thứ phát do loạn liệu lưu trữ từ máy phá rung. Phỏng vấn bệnh <br />
nhịp thất của ICD ngày càng có nhiều công trình nhân, thân nhân, bác sĩ khám theo dõi và cấy <br />
nghiên cứu chứng minh như: nghiên cứu CASH, máy, chuyên viên lập trình máy. <br />
CIDS, AVID, MADIT 1, MUSTT, SCDHeFT …, <br />
vượt trội so với nhóm bệnh nhân chỉ sử dụng KẾTQUẢ <br />
thuốc chống loạn nhịp(3,5,7,9,12). Do đó, khuyến cáo Trong thời gian từ tháng 5/2005 đến tháng <br />
của ACC/AHA/HRS năm 2008 đã chỉ định cấy 5/2013, chúng tôi đã đưa vào nghiên cứu tổng <br />
máy phá rung nhằm mục đích phòng ngừa tiên cộng 87 đối tượng cấy máy phá rung tại Viện <br />
phát và thứ phát đột tử do tim(1). Ở Việt Nam, có Tim Tp.HCM và Bệnh viện tim Tâm Đức. Thời <br />
khoảng gần 300 bệnh nhân đã được cấy máy gian theo dõi trung bình là: 36,2 ± 2,6 tháng. <br />
<br />
<br />
Phẫu Thuật Lồng Ngực Tim – Mạch máu 195<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
Đặc điểm dân số nghiên cứu thấp nhất là 41 tuổi và cao nhất là 86 tuổi. <br />
Tuổi trung bình là 52,3 ± 14 tuổi, thấp nhất là Nhóm tuổi có tỷ lệ cấy máy phá rung cao <br />
15 tuổi và cao nhất là 86 tuổi. nhất là 50 – 59 tuổi (34,5%), nhóm tuổi có tỷ lệ <br />
Tuổi trung bình của nam là 50,6 ± 13,8 tuổi, cấy máy phá rung thấp nhất là ≥ 80 tuổi (3,4%). <br />
thấp nhất là 15 tuổi và cao nhất là 85 tuổi. Tỷ lệ nam : nữ là 4,8 : 1 <br />
Tuổi trung bình của nữ là 60,3 ± 12,8 tuổi, <br />
Đặc điểm lâm sàng <br />
<br />
Khác<br />
Nhịp nhanh thất vô căn<br />
Mẫu NC 44.80% Loạn sản thất phải<br />
18.40% <br />
19.50% HC QT dài<br />
16.10% <br />
HC Brugada<br />
BCTDN<br />
≥ 60 tuổi 5.80% BCTTMCB<br />
3.40% <br />
12.60% Sau NMCT<br />
10.30% <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
< 60 tuổi 39% <br />
15% <br />
6.90% <br />
5.80% <br />
<br />
0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00%<br />
<br />
Biểu đồ 1: Bệnh lý nền gây nên loạn nhịp thất <br />
Bệnh nhân với bệnh lý nền là hội chứng Brugada nhiều nhất trong mẫu nghiên cứu <br />
Siêu âm tim <br />
Bảng 1: Chỉ số trung bình trên siêu âm tim <br />
BCTTMCB và BCTDN Nhóm bệnh còn lại Toàn bộ mẫu nghiên cứu<br />
Phân suất tống máu trung bình (%) 25,8 ± 7,9 62,1 ± 11 44,8 ± 20,3<br />
Đường kính thất trái cuối tâm trương 65,8 ± 7,7 48 ± 5,1 54,5 ± 10,6<br />
trung bình (mm)<br />
Phân xuất máu trung bình của nhóm bệnh Đường kính thất trái cuối tâm trương trung <br />
nhân suy tim 60 mm. <br />
Chỉ định cấy máy phá rung <br />
Bảng 2: Chỉ định cấy máy phá rung theo mục tiêu phòng ngừa <br />
Chỉ định Mục tiêu phòng ngừa Tổng cộng<br />
Tiên phát Thứ phát<br />
Hội chứng Brugada 17(19,5%) 22(25,3%) 39(44,8%)<br />
BCTTMCB 2 (2,3%) 14(16,1%) 16(18,4%)<br />
Bệnh cơ tim dãn nở 4 (4,6%) 12(13,8%) 16(18,4%)<br />
Nhịp nhanh thất sau NMCT 0 6 (6,9%) 6 (6,9%)<br />
Nhịp nhanh thất vô căn 0 4 (4,6%) 4 (4,6%)<br />
Hội chứng QT dài 0 3 (3,4%) 3 (3,4%)<br />
<br />
<br />
196 Chuyên Đề Ngoại Khoa <br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Chỉ định Mục tiêu phòng ngừa Tổng cộng<br />
Tiên phát Thứ phát<br />
Hội chứng QT ngắn 0 1 (1,1%) 1 (1,1%)<br />
Loạn sản thất phải 0 3 (3,4%) 3 (3,4%)<br />
Khác 0 2 (2,3%) 2 (2,3%)<br />
Nhóm bệnh nhân >60 tuổi, bệnh nhân với rung nhĩ, kế đến là nhịp nhanh xoang <br />
bệnh lý nền là hội chứng Brugada chiếm tỉ lệ cao Không có mối tương quan giữa biến chứng <br />
(35,6%). sớm, biến chứng muộn với các yếu tố: tuổi, giới <br />
Nhóm bệnh nhân > 60 tuổi, bệnh nhân với tính, phân suất tống máu, mục tiêu phòng ngừa, <br />
bệnh lý nền là BCTTMCB nhiều nhất (11,5%). tính chất máy, phương pháp và vị trí túi máy. <br />
Biến chứng Hiệu quả của máy phá rung: hiệu suất hoạt <br />
động của máy phá rung 57,5%. <br />
Bảng 3: Biến chứng sớm <br />
Biến chứng sớm Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Bảng 6: Hiệu quả của máy phá rung <br />
Thủng tim mổ cấp cứu 1 1,1 Số lần Thành công Thất bại Tổng cộng<br />
Nhiễm trùng vết mổ 2 2,3 Kích thích tim vượt 96 (86,5%) 15 (13,5%) 111<br />
Tụ máu trong túi máy 3 3,4 tần số (Overdriving)<br />
Nhiễm trùng huyết 1 1,1 Lập trình kháng cơn 136 (76,4%) 42 (23,6%) 178<br />
nhịp nhanh thất<br />
Xoắn dây 1 1,1 (ATP One Shot)<br />
Viêm phổi bệnh viện 1 1,1 Sốc phá rung 120 (94,5%) 7 (5,5%) 127<br />
Hội chứng máy tạo nhịp 1 1,1 Tổng hợp 352 (84,6%) 64 (15,4%) 416<br />
Tụ máu túi máy là biến chứng sớm thường <br />
Máy phá rung cắt cơn nhịp nhanh thất bằng <br />
gặp nhất sau khi cấy máy <br />
ATP One Shot thành công thấp <br />
Bảng 4: Biến chứng muộn <br />
Máy phá rung cắt cơn loạn nhịp thất bằng <br />
Biến chứngmuộn Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)<br />
đánh sốc rất hiệu quả(94,5%) <br />
Sốc lầm 24 27,5<br />
Bão điện thế 3 3,4 Không có mối tương quan giữa hiệu quả của <br />
Sút dây điện cực 2 2,3 máy phá rung với các yếu tố: tuổi, giới tính, <br />
Đứt dây điện cực 1 1,1 phân suất tống máu và bệnh lý nền. <br />
Biến chứng muộn thường gặp nhất là sốc Tính an toàn của máy phá rung: <br />
lầm. <br />
Có 2 bệnh nhân máy đánh sốc khi đang lái <br />
Bảng 5: Phân bố loại loạn nhịp trên thất gây sốc lầm xe (2,3%). <br />
Loạn nhịp trên thất Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)<br />
Rung nhĩ 13 54,2<br />
Có 1 bệnh nhân máy đánh sốc khi đang tập <br />
Nhịp nhanh kịch phát trên thất 6 25 tạ. <br />
Nhịp nhanh xoang 8 33,3 Tử vong: kết quả nghiên cứu ghi nhận có 3 <br />
Loại loạn nhất gây ra sốc lầm nhiều nhất là trường hợp tử vong <br />
Bảng 7: Tử vong sau cấy máy phá rung <br />
Mục tiêu phòng Thời gian sau đặt<br />
Tử vong Bệnh nền PXTM Nguyên nhân Loại máy<br />
ngừa máy<br />
Trường hợp 1 BCTDN 22% Suy tim 1 buồng Thứ phát 04 tháng<br />
Trường hợp 2 BCTTMCB 15 Suy tim CRT-D Tiên phát 38 tháng<br />
Trường hợp 3 BCTTMCB 27% Suy tim CRT-D Thứ phát 15 tháng<br />
Nguyên nhân tử vong là do suy tim tiến dãn quá nặng <br />
triển ở bệnh nhâncó bệnh lý nền BCTTMCB, BÀNLUẬN <br />
BCTDN <br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tuổi trung <br />
Các bệnh nhân đều có PXTM thấp, thất trái <br />
<br />
<br />
Phẫu Thuật Lồng Ngực Tim – Mạch máu 197<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
bình cấy máy phá rung được ghi nhận là 52,4 ± giả khác tỉ lệ thường trong khoảng 10‐27,5%(2,8,9). <br />
14 tuổi, tương tự của tác giả Nguyễn Thanh Loạn nhịp trên thất gây sốc lầm nhiều nhất là <br />
Huân, cao hơn của tác giả Charles và cộng sự(4). rung nhĩ 54,2%, kế đến là nhịp nhanh nhĩ, nhịp <br />
Tỉ lệ bệnh nhân được cấy máy phá rung nhiều nhanh xoang. Vì vậy, để hạn chế biến chứng <br />
nhất trong nhóm tuổi từ 50‐59 tuổi (34,5%). Bệnh này, cần phối hợp điều trị nội khoa tối ưu với <br />
nhân trên 60 tuổi chiếm 25,3%. Bệnh nhân cấy các thuốc kháng loạn nhịp như Cordaron, <br />
máy phá rung ở nam cao hơn ở nữ, tỉ lệ này là Digoxin, ức chế beta… nhằm kiểm soát tốt tần sồ <br />
4,8: 1, tỉ lệ nam cũng luôn chiếm tỉ lệ cao hơn nữ thất. Bão điện thế trong nghiên cứu của chúng <br />
trong từng nhóm tuổi, kết quả này tương tự các tôi có 3 trường hợp, chiếm tỉ lệ 3,4%, theo y văn <br />
tác giả khác(4,12). Đa số bệnh nhân nằm viện sau thế giới, tỉ lệ này là từ 6‐10%(1). Nguyên nhân <br />
cấy máy dưới 7 ngày (62,1%), tuy nhiên số ngày gây ra bão điện thế là do có 2 bệnh nhân với <br />
nằm viện này quá lâu, theo y văn, nếu không có bệnh lý nền là suy tim diễn tiến nặng, và 1 <br />
tai biến, bệnh nhân có thể xuất viện sau 24 giờ. trường hợp bị đứt dây điện cực ở vị trí gần <br />
Bệnh nhân được chỉ định cấy máy đa số là do xương đòn, làm máy phá rung hoạt động bất <br />
loạn nhịp thất gây ngất (39,1%) cao hơn của tác thường. <br />
giả Moss(12), kế đến là đột tử được cứu sống Trong nghiên cứu của chúng tôi, hiệu suất <br />
(19,5%). Bệnh nhân được cấy máy phá rung với hoạt động của máy phá rung cắt cơn loạn nhịp <br />
bệnh lý nền là suy tim trong nhóm nghiên cứu thất là 57,5%, tương tự với tác giả Wathen và <br />
của chúng tôi là 37,9%, kết quả này thấp hơn tác Bardy(3,16). Cắt cơn nhịp nhanh thất bằng phương <br />
giả Kuck(9), nghiên cứu của họ có phòng ngừa pháp kích thích tim vượt tần số (overdriving) <br />
tiên phát trên bệnh nhân suy tim chiếm tỉ lệ cao, thành công là 86,5%, tương tự Wathen và cộng <br />
điều kiện bệnh nhân Việt nam với kinh tế khó sự(16). Cắt cơn nhịp nhanh thất thành công bằng <br />
khăn, chỉ định cấy máy chủ yếu là để phòng lập trình chống cơn nhịp nhanh (ATP One Shot) <br />
ngừa thứ phát (73,6%). Bệnh nhân có bệnh lý thành công là 76,4%, thấp hơn rất nhiều so với <br />
nền là hội chứng Brugada chiếm tỉ lệ 44,8%, kế tác giả Schaumann(15). Chúng ta cần xem lại cách <br />
đến là BCTTMCB và BCTDN, mỗi nhóm chiếm lập trình máy để hoạt động ATP One Shot của <br />
18,4%, còn lại là các bệnh lý nhịp nhanh thất sau máy phá rung đạt được hiệu quả cao hơn nhằm <br />
nhồi máu cơ tim, nhịp nhanh thất vô căn, hội giảm được số lần sốc cho bệnh nhân cũng như <br />
chứng QT dài, hội chứng QT ngắn, loạn sản thất giữ cho pin có tuổi thọ dài hơn. Hiệu quả đánh <br />
phải gây loạn nhịp…Máy phá rung phòng ngừa sốc để phá cơn loạn nhịp thất thành công là <br />
đột tử tập trung vào nhóm bệnh nhân suy tim 94,5%, tương tự các tác giả khác ( 95‐98%)(3,15,16). <br />
và bệnh nhân bị hội chứng Brugada. Trong Có 3 trường hợp đánh sốc thất bại, trong đó có 2 <br />
nhóm bệnh nhân suy tim, phân xuất tống máu ca do ngưỡng phá rung tăng bất thường do diễn <br />
trung bình là 25,8± 7,9, đường kính thất trái cuối tiến bệnh, 1 ca bị đứt dây điện cực, may mắn là 2 <br />
tâm trương trung bình là 65,8 ±77 mm, tương tự bệnh nhân có cơn loạn nhịp thất tự chấm dứt, 1 <br />
với tác giả Bardy(2). Biến chứng sớm sau cấy máy bệnh nhân phải dùng máy đánh sốc ngoài cơ thể <br />
phá rung chiếm tỉ lệ 11,5% gồm: thủng tim phải thành công. Về tính an toàn của máy phá rung: <br />
mổ cấp cứu (1,1%), nhiễm trùng vết mổ(2,3%), có 2 bệnh nhân bị đánh sốc khi đang lái <br />
tụ máu túi máy(3,4%)…kết quả này tương tự các xe(2,3%), và 1 bệnh nhân bị đánh sốc do đang <br />
tác giả khác(2,5,9), ngoại trừ biến chứng nhiễm tập tạ (1,1%). Vậy bệnh nhân mang máy phá <br />
trùng và tụ máu túi máy của nghiên cứu này cao rung thì an toàn trong sinh hoạt cũng như các <br />
hơn. Chúng ta cần xem xét lại vấn đề vô trùng, môn thể thao không đối kháng, cần thận trọng <br />
kháng sinh phòng ngừa cũng như vấn đề chăm khuyên bệnh nhân cấy máy phá rung phòng <br />
sóc hậu phẫu. Biến chứng muộn của máy phá ngừa thứ phát không nên lái xe trong vòng 6 <br />
rung như sốc lầm chiếm tỉ lệ 27, 5%, theo các tác tháng sau khi cấy(1). <br />
<br />
<br />
198 Chuyên Đề Ngoại Khoa <br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Có 3 trường hợp bị tử vong trong nghiên 1. Andrew E, et al (2008), “ACC/AHA/HRS Guidelines for <br />
Device‐ Based Therapy of Cardiac Rhythm Abnormalities: A <br />
cứu của chúng tôi. Tuy nhiên số bệnh nhân bị tử Report of the American College of Cardiology/American <br />
vong là do có bệnh lý nền là suy tim diễn tiến Heart Association Task Force on Practice Guidelines”. J Am <br />
Coll Cardiol, (51), pp.1‐62. <br />
nặng, các bệnh nhân này có PXTM 90 mm. with a pectoral unipolar implantable cardioverter‐<br />
Cần cân nhắc chỉ định cấy máy phá rung cho defibrillator”, J Am Coll Cardiol, (28), pp.400‐410. <br />
3. Buxton AE, Lee DL, Fisher JD et al (1999), “A randomized <br />
nhóm bệnh nhân này vì tỉ lệ tử vong cao. study of the prevention of sudden death in patients with <br />
Khảo sát mối tương quan giữa biến chứng coronary artery disease: Multicenter Unsustained <br />
Tachycardia Trial (MUSTT)”. N Engl J Med, (341), pp.1882‐<br />
với các yếu tố khác: chúng tôi nhận thấy: không 1890. <br />
có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa biến 4. Corrado D, Antzelevitch C, Brugada P, Borggrefe <br />
chứng với tuổi (p= 0,67), giới( p=0,14), chỉ định M, Brugada J, Brugada R, Gussak I, LeMarec H, Nademanee <br />
K, Perez Riera AR,Shimizu W, Schulze‐Bahr E, Tan H, Wilde <br />
phòng ngừa (p= 0,64), tính chất máy( p= 0,9), A (2005), “Brugada Syndrome: Report of the Second <br />
PXTM (p= 0,54), phương pháp cấy( p= 0,82), vị Consensus Conference: Endorsed by the Heart Rhythm <br />
trí túi máy (p=0,33). Tương tự hiệu quả hoạt Society and the European Heart Rhythm Association”, <br />
Circulation, (111), pp.659‐670. <br />
động của máy phá rung, không có sự khác biệt 5. Fred M, Robert E (2008), “Defibrillator Function and <br />
có ý nghĩa thống kê giữa hiệu quả với tuổi Implantation”, Cardiac Pacing for the Clinician 2nded, <br />
Springer, pp. 339‐376. <br />
(p=0,93), giới (p= 0,54), PXTM (p=0,42)... Kết quả <br />
6. Gold MR, Nisam S (2000), “Primary prevention of sudden <br />
náy tương tự như tác giả Bardy, Hohnloser(2,8). cardiac death with implantable cardioverter defibrillators: <br />
lessons learned from MADIT and MUSTT”, Pacing Clin <br />
KẾTLUẬN Electrophysiol, (23), pp.1981‐1985. <br />
7. Judith M, et al (2004), “Types of cardiovascular diseas”, The <br />
Qua nghiên cứu 87 trường hợp cấy máy phá Atlas of Heart Disease and Stroke, World Health <br />
rung để phòng ngừa đột tử do loạn nhịp thất tại Organization, pp.18‐20. <br />
Viện tim thành phố Hồ Chí Minh và Bệnh viện 8. Hohnloser SH, Kuck KH, Dorian P et al (2004), “Prophylactic <br />
use of an Implantable cardioverter‐defibrillator after acute <br />
tim Tâm Đức, từ tháng 5/2005‐ 5/2013, với thời myocardial infarction (DINAMIT)”, N Engl J Med, (351), <br />
gian theo dõi trung bình là 36,2± 2,6 tháng. pp.2481‐2488. <br />
9. Kuck K, Cappato R, Siebels J et al (2000), “ Randomized <br />
Chúng tôi nhận thấy những điểm chính như <br />
comparison of antiarrhythmic drug therapy with implantable <br />
sau: bệnh nhân cấy máy phá rung ở nam cao defibrillators in patients resuscitated from cardiac arrest: the <br />
hơn nhiều so với nữ, đa số bệnh nhân được chỉ Cardiac Arrest Study Hamburg (CASH)”, Circulation, (102), <br />
pp.748‐754. <br />
định cấy máy là để phòng ngừa thứ phát sau khi 10. Mirowski M, Mower MM, Reid PR (1980), “Termination of <br />
đột tử được cứu sống, sau ngất do loạn nhịp thất malignant ventricular arrhythmias with an implanted <br />
gây ra. Thời gian nằm viện sau cấy máy đa số là automatic defibrillator in human beings”, N Engl J Med, <br />
(303), pp.322‐324. <br />