intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát tình hình thiếu máu thai kỳ và các yếu tố liên quan tại Khoa Phụ sản - Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế

Chia sẻ: ViBaku2711 ViBaku2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

75
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khảo sát tỷ lệ tình hình thiếu máu thai kỳ và các yếu tố liên quan. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang trên 480 sản phụ mang đơn thai từ 28-42 tuần. Tiêu chuẩn chẩn đoán thiếu máu khi Hb < 11 g/dL.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát tình hình thiếu máu thai kỳ và các yếu tố liên quan tại Khoa Phụ sản - Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế

  1. Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 10, số 1, tháng 2/2020 Khảo sát tình hình thiếu máu thai kỳ và các yếu tố liên quan tại Khoa Phụ sản - Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Trương Thị Linh Giang, Trương Quang Vinh Khoa Phụ Sản, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt Mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ tình hình thiếu máu thai kỳ và các yếu tố liên quan. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang trên 480 sản phụ mang đơn thai từ 28-42 tuần. Tiêu chuẩn chẩn đoán thiếu máu khi Hb < 11 g/dL. Kết quả: Kết quả nghiên cứu tìm thấy tỷ lệ thiếu máu thai kỳ là 20,2% trong đó 71,1% thiếu máu nhẹ, 28,9% thiếu máu trung bình. Kết luận: Các yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu máu ở sản phụ bao gồm khẩu phần ăn đủ 4 nhóm thực phẩm, uống viên sắt, sử dụng sữa bổ sung sắt, số lần sinh và khoảng cách giữa hai lần sinh. Từ khóa: Thiếu máu, bổ sung sắt, sản phụ thiếu máu Abstract Surveilance anemia during pregnancy and related factors at Hue University of Medicine and Pharmacy Hospital Truong Thi Linh Giang, Trương Quang Vinh Ob/Gyn Department - Hue University Hospital Objectives: To find out the prevalence of pregnancy anemia and related factors. Methods: A cross- sectional study of 480 women who were pregnant for 28-42 weeks and criteria for diagnosis of anemia when Hb < 11 g/dL. Results: The study results found a pregnancy anemia rate of 20.2% of which 71.1% was mild anemia, 28.9% anemia medium. Conclusions: Factors related to anemia in pregnant women include a diet of 4 food groups, iron tablets, iron supplements, number of births and the interval between births. Keywords: Anemia, iron supplements,anemia during pregnancy 1. ĐẶT VẤN ĐỀ các yếu tố liên quan tại Khoa Phụ sản - Bệnh viện Thiếu máu vào thời kỳ mang thai đóng vai trò Trường Đại học Y Dược Huế" nhằm mục tiêu: rất quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián - Khảo sát tình hình thiếu máu ở sản phụ tại khoa tiếp đến sức khỏe của người mẹ và sự phát triển của Phụ sản Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế thai nhi. Chính vì những tác động bất lợi đó, thiếu - Đánh giá một số yếu tố liên quan của sản phụ máu trong thai kỳ đang là vấn đề được quan tâm thiếu máu. ở nhiều quốc gia, đặc biệt là ở các nước đang phát triển nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN sinh sản. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới CỨU năm 2011, ước tính tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ mang 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang mô tả thai từ 15-49 tuổi chiếm 38,2%. Đông Nam Á, Đông 2.2. Tiêu chuẩn chọn: Sản phụ mang đơn thai từ Địa Trung Hải và Châu Phi là những khu vực có tỷ tuần thứ 28 đến tuần thứ 42 của thai kỳ (tính theo lệ thiếu máu thai kỳ cao nhất trên toàn cầu (38,9- siêu âm hoặc kinh cuối cùng). 48,7%) [15], [16]. Tiêu chuẩn loại trừ: Các sản phụ mang song thai, Cho đến nay, trên thế giới cũng như ở nước ta đã đa thai, các sản phụ không đồng ý tham gia nghiên cứu. có nhiều công trình nghiên cứu về thiếu máu ở phụ Cỡ mẫu nữ mang thai. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào đánh giá tình trạng thiếu máu của các sản phụ trước n = Z2α/2 khi sinh cũng như một số yếu tố liên quan gây thiếu máu trong thai kỳ tại Bệnh viện gần đây. Xuất phát Với khoảng tin cậy 95%, Zα/2 = 1,96 (α=0,05), từ những vấn đề trên chúng tôi tiến hành nghiên e =0,04 với p là tỷ lệ thiếu máu ở sản phụ. p=0,23 cứu đề tài "Khảo sát tình hình thiếu máu thai kỳ và (tỷ lệ % phụ nữ mang thai bị thiếu máu tại Việt Nam Địa chỉ liên hệ: Trương Thị Linh Giang, email: ttlgiang@huemed-univ.edu.vn DOI: 10.34071/jmp.2020.1.6 Ngày nhận bài: 28/12/2019; Ngày đồng ý đăng: 22/1/2020; Ngày xuất bản: 26/2/2020; 38
  2. Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 10, số 1, tháng 2/2020 theo thống kê của WHO năm 2011) [15]. Thay số vào mẫu sẽ được tư vấn mời tham gia nghiên cứu. Nếu tính được cỡ mẫu cần là 425. sản phụ đồng ý tham gia, người nghiên cứu sẽ tiến Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu tuần tự cho hành phỏng vấn điền thông tin vào phiếu thu thập đến khi đủ số lượng sản phụ cần thiết. số liệu. Sau đó, sản phụ sẽ được tiến hành khám các Các bước thu thập số liệu : Các sản phụ đến sinh dấu hiệu, triệu chứng liên quan đến thiếu máu và tại khoa Phụ sản Bệnh viện Trương từ tháng 10/2018 xét nghiệm huyết đồ tầm soát thiếu máu. Ghi nhận đến tháng 11 /2019 thỏa mãn các tiêu chuẩn chọn các chỉ số huyết học từ kết quả xét nghiệm máu. Định nghĩa biến số Loại biến Cách xác định Xét nghiệm huyết đồ Thiếu máu thai kỳ Nhị giá 1. Có (Hb < 11 g/dL) 2. Không 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ sản phụ thiếu máu Trong tổng số 480 sản phụ được nghiên cứu, có hơn 1/5 sản phụ bị thiếu máu. Bảng 3.1. Phân bố mức độ thiếu máu của sản phụ (theo WHO) Mức độ thiếu máu Số sản phụ (n) Tỷ lệ (%) Nhẹ 69 71,1 Trung bình 28 28,9 Nặng 0 0 Tổng 97 100 Trong số sản phụ bị thiếu máu, thiếu máu mức độ nhẹ chiếm 71,1%, còn lại là thiếu máu mức độ trung bình và không có trường hợp nào thiếu máu nặng. Bảng 3.2. Liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu xã hội và thiếu máu thai kỳ Thiếu máu thai kỳ Có Không Yếu tố liên quan p n % n % Nhóm tuổi < 20 1 8,3 11 91,7 20 - 29 61 19,8 247 80,2 p=0,418 30 - 39 34 23,0 114 77,0 ≥ 40 1 8,3 11 91,7 Nghề nghiệp Lao động chân tay 46 21,1 172 78,9 Nội trợ 31 23,0 104 77,0 p=0,314 Lao động trí óc 20 14,2 107 85,9 Nơi cư trú Thành thị 26 22,0 92 78,0 Nông thôn 68 19,2 287 80,8 p=0,257 Miền núi 3 42,9 4 57,1 39
  3. Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 10, số 1, tháng 2/2020 Tình trạng kinh tế Nghèo-cận nghèo 6 25,0 18 75,0 Trung bình 76 22,2 266 77,8 p=0,095 Khá 15 13,2 99 86,8 Tổng 97 383 Khảo sát đặc­­điểm nhân khẩu xã hội, chúng tôi không tìm thấy mối liên quan giữa thiếu máu thai kỳ với tuổi mang thai, nghề nghiệp, nơi cư trú và tình trạng kinh tế (với p>0,05). Bảng 3.3. Liên quan giữa một số đặc điểm của sản phụ với thiếu máu thai kỳ Thiếu máu thai kỳ Có Không Yếu tố liên quan c2, p n % n % BMI trước mang thai < 18,5 31 23,3 102 76,7 18,5- 22,9 59 19,7 240 80,3 p=0,422 23- 24,9 6 18,8 26 81,2 ≥ 25 1 6,2 15 93,8 Nghén trong thai kỳ Không 36 17,2 168 82,8 p=0,141 Nhẹ 58 21,7 209 78,3 Nặng 4 40,0 6 60,0 Tổng 97 383 Không có mối liên quan giữa BMI trước khi mang thai và tình trạng nghén với thiếu máu trong thai kỳ (p>0,05). Bảng 3.4. Liên quan giữa thực hành của sản phụ về khám thai, phòng ngừa thiếu máu và thiếu máu thai kỳ Thiếu máu thai kỳ Có Không Yếu tố liên quan c2, p n % n % Khám thai Không 1 50,0 1 50,0 1 - 2 lần 2 28,6 5 71,4 p=0,481 ≥ 3 lần 94 20,0 377 80,0 Số bữa ăn trong ngày ≤ 2 bữa/ngày 0 0 6 100 3 bữa/ngày 30 20,4 117 79,6 p=0,463 67 20,5 260 79,5 > 3 bữa/ngày Sử dụng trà, cà phê, rượu bia Có 5 27,8 13 72,2 Không p=0,400 92 19,9 370 80,1 Cung cấp dinh dưỡng Đủ 4 nhóm thực phẩm 69 17,8 313 82,2 p=0,016 Không đủ 28 28,8 70 71,2 OR=0,55 (95% CI = 0,33-0,91) Uống viên sắt Có 67 17,8 309 82,2 p=0,013 Không 30 28,8 74 71,2 40
  4. Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 10, số 1, tháng 2/2020 OR=0,534 (95% CI = 0,324-0,881) Sữa bổ sung sắt Có 43 16,2 222 83,8 p=0,016 Không 54 25,1 161 74,9 OR=0,577 (95% CI = 0,369-0,905) Tổng 97 383 Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy mối liên quan có ý nghĩa giữa thực hành cung cấp dinh dưỡng đủ 4 nhóm thực phẩm, uống viên sắt, sử dụng sữa bổ sung sắt và thiếu máu thai kỳ (p
  5. Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 10, số 1, tháng 2/2020 Bảng 3.6. Liên quan giữa khoảng cách giữa hai lần sinh với thiếu máu thai kỳ Thiếu máu thai kỳ Có Không Khoảng cách hai lần sinh n % n % 1 năm 15 41,7 21 58,3 ≥2 năm 47 21,6 171 78,4 Tổng 62 192 OR=2,59 (95%CI= 1,23-5,45 ), p
  6. Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 10, số 1, tháng 2/2020 tương đồng với nghiên cứu của Phạm Thanh Hải ghi lần nào có tỷ lệ thiếu máu là 1,7%. Nghiên cứu cũng nhận 6,1% phụ nữ mang thai bổ sung sắt đều đặn, chỉ ra có mối liên quan giữa số lần sinh với tình trạng 8,1% bổ sung sắt không đều có tình trạng thiếu máu thiếu máu thai kỳ [12]. Về khoảng cách giữa hai lần thiếu sắt thấp hơn một cách có ý nghĩa thống kê so sinh, chúng tôi thấy tỷ lệ thiếu máu ở nhóm cách với không bổ sung (10,6%) [3]. Một nghiên cứu ở 1 năm chiếm 41,7% cao hơn nhiều so với nhóm có Nam Ethiopia cho thấy không cung cấp sắt trong thai khoảng cách hai lần sinh 2 năm và từ 3 năm trở lên. kỳ sẽ làm tăng tỷ lệ thiếu máu gấp 1,72 lần so với Từ đó, có mối liên quan giữa thiếu máu thai kỳ và được cung cấp sắt [13]. Khảo sát đặc điểm sản khoa, khoảng cách giữa hai lần sinh, khoảng cách 1 năm chúng tôi nhận thấy ở những sản phụ chưa sinh lần giữa hai lần sinh làm tăng nguy cơ thiếu máu trong nào, tỷ lệ thiếu máu là 15% nhưng ở sản phụ đã sinh thai kỳ sau gấp 2,6 lần so với khoảng cách từ 2 năm từ 3 lần trở lên, tỷ lệ thiếu máu lên đến 41,2%. Qua trở lên với OR=2,59 (95% CI= 1,23-5,45), p
  7. Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 10, số 1, tháng 2/2020 among pregnant women in Southern Ethiopia: A Contraception, Obstetrics and Gynecology, 6(11), pp. community based cross-sectional study”, PloS One, pp. 4847-4850. 1-11. 13. WHO(2015), Theglobal prevalence of anemia in 12. Shradha S. Maka, Sangamesh B. Tondare, 2011, Geneve, Switzerland, pp.1-43. Mahesh B. Tondare (2017), “Study of impact of anemia 14. WHO (2014), WHA Global Nutrition Targets 2025, on pregnancy”, International Journal of Reproduction, Geneve, pp. 1-7. 44
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2