Khảo sát tỷ lệ chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hội chứng tắc nghẽn theo GOLD và giới hạn bình thường tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh
lượt xem 0
download
GOLD khuyến cáo sử dụng FEV1/FVC test dãn phế quản để chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, tuy nhiên, một số nghiên cứu cho thấy sử dụng chỉ số FEV1/FVC chẩn đoán sẽ làm bỏ sót chẩn đoán COPD. Nghiên cứu này đánh giá giá trị của việc sử dụng tỷ số FEV1/FVC hay FEV1/VC trong chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, đồng thời so sánh việc sử dụng tiêu chuẩn GOLD (giá trị cố định 0,7) và giới hạn bình thường dưới (LLN) ở 2 chỉ số này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát tỷ lệ chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hội chứng tắc nghẽn theo GOLD và giới hạn bình thường tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 4 * 2020 KHẢO SÁT TỶ LỆ CHẨN ĐOÁN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH VÀ HỘI CHỨNG TẮC NGHẼN THEO GOLD VÀ GIỚI HẠN BÌNH THƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH Vũ Trần Thiên Quân*, Huỳnh Thị Như Mỹ**, Phạm Diễm Thu*** TÓM TẮT Mục tiêu: GOLD khuyến cáo sử dụng FEV1/FVC test dãn phế quản để chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, tuy nhiên, một số nghiên cứu cho thấy sử dụng chỉ số FEV1/FVC chẩn đoán sẽ làm bỏ sót chẩn đoán COPD. Nghiên cứu này đánh giá giá trị của việc sử dụng tỷ số FEV1/FVC hay FEV1/VC trong chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, đồng thời so sánh việc sử dụng tiêu chuẩn GOLD (giá trị cố định 0,7) và giới hạn bình thường dưới (LLN) ở 2 chỉ số này. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả, hồi cứu. Lấy mẫu ngẫu nhiên các bệnh nhân từ 40 tuổi trở lên được thực hiện hô hấp ký có làm test giãn phế quản từ tháng 3/2018 đến tháng 3/2019 tại khoa thăm dò chức năng hô hấp – Bệnh viện Đại học Y được TP HCM. Loại khỏi nghiên cứu các hồ số có kết quả hô hấp ký có mức độ chất lượng loại D, F hoặc kết quả hô hấp ký trong đợt cấp COPD hoăc cơn hen cấp. Kết quả: 987 bệnh nhân thỏa tiêu chí nghiên cứ, nam chiếm 625 (63,3%), tuổi trung bình 61,5±11,9 tuổi. Chẩn đoán COPD 254 trường hợp (25,7%), ACO 30 trường hợp (3%), hen 254 trường hợp (25,7%), các bệnh lí khác 449 trường hợp (45,6%). Về chẩn đoán COPD, khi kết hợp lựa chọn tỷ số nhỏ nhỏ hơn giữa tỷ số FEV1/FVC và chỉ số FEV1/VC thì tỷ lệ COPD nếu chẩn đoán theo tiêu chuẩn GOLD (
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 4 * 2020 Nghiên cứu Y học COPD. This study compared FEV1/FVC or FEV1/VC ratio in the diagnosis of chronic obstructive pulmonary disease, and the use of the GOLD standard (fixed value of 0.7) and lower normal limit for these 2 indicators. Methods: Retrospective cross-section study. Random sampling of patients aged 40 years and older undergoing respiratory examination with bronchodilator test from March 2018 to March 2019 at Respiratory function testing department - Medical University Hospital, Ho Chi Minh City. Spirometries with quality class D, F or records with diasgnosis of COPD or asthma exacerbations were excluded. Results: 987 patients met the study criteria, male accounted for 625 (63.3%), mean age 61.5 ± 11.9 years. Diagnosis of COPD 254 cases (25.7%), ACO 30 cases (3%), asthma 254 cases (25.7%), other conditions 449 cases (45.6%). Regarding the diagnosis of COPD, when choosing the smaller ratio between FEV1/FVC and FEV/VC, COPD ratio based on GOLD standard (
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 4 * 2020 mạn tính. Vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu mẫu n ≥849 bệnh nhân. này nhằm khảo sát tỷ lệ tắc nghẽn thông khí và Biến số nghiên cứu tỷ lệ COPD nếu chẩn đoán theo tiêu chuẩn LLN Biến nhân chủng học và theo tiêu chuẩn sử dụng tỷ số cố định 0,7 của Người tham gia nghiên cứu sẽ được thu thập GOLD có khác nhau không và mức độ đồng các số liệu về dịch tể học là tuổi (năm) dưới dạng thuận của chúng với chẩn đoán của bác sĩ, cũng biến liên tục; giới tính (nam/nữ); chỉ số khối cơ như xét mức độ đồng thuận khi sử dụng chỉ số thể (BMI) được tính toán từ cân nặng và chiều FEV1/FVC và FEV1/VC trong chẩn đoán COPD. cao ghi nhận trong hồ sơ; tình trạng thừa cân ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU dựa theo mức BMI ≥ 23 kg/m2(9). Đối tượng nghiên cứu Các chỉ số hô hấp ký Bệnh nhân ngoại trú từ 40 tuổi trở lên đến Thể tích thở ra gắng sức trong giây đầu khám tại khoa thăm dò chức năng hô hấp – bệnh (FEV1), Dung tích sống gắng sức (FVC), Dung viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh tích sống chậm (VC hay SVC), FEV1/FVC, (BVĐHYD TP HCM) có làm test giãn phế quản FEV1/SVC. Các chỉ số này được lấy trước và sau trên hô hấp ký từ tháng 3/2018 đến tháng 3/2019. test dãn phế quản. Tiêu chuẩn chọn vào Tiêu chuẩn chất lượng hô hấp ký: A: >= 3 lần Những kết quả hô hấp ký của bệnh nhân từ đo chấp nhận được, hai giá trị FEV1 lớn nhất 40 tuổi trở lên có làm test giãn phế quản từ tháng chênh lệch không quá 0,150 L (hay 0,100 L nếu 3/2018 đến tháng 3/2019 được đánh giá mức độ giá trị FVC lớn nhất =2 lần đo chấp chất lượng A, B, C theo bảng đánh giá chất nhận được, hai giá trị FEV1 lớn nhất chênh lệch lượng hô hấp ký của BVĐHYD TP. HCM. không quá 0,150 L (hay 0,100 L nếu giá trị FVC Tiêu chuẩn loại trừ lớn nhất =2 lần đo chấp nhận được, Các kết quả hô hấp ký có mức độ chất lượng hai giá trị FEV1 lớn nhất chênh lệch không quá loại D, F. 0,200 L (hay 0,133 L nếu giá trị FVC lớn nhất =2 lần đo chấp nhận được, hai giá trị Các kết quả hô hấp ký trong đợt cấp COPD FEV1 lớn nhất chênh lệch hơn 0,200 L(hay 0,133 hoăc cơn hen cấp. L nếu giá trị FVC lớn nhất
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 4 * 2020 Nghiên cứu Y học được thực hiện với phần mềm STATA 14.2, các KẾT QUẢ kết quả được xem là có ý nghĩa thống kê khi Từ tháng 03/2018 đến tháng 03/2019 trong p
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 4 * 2020 LLN GOLD (giá trị cố định 0,7) Nhóm tuổi FEV1/FVC< LLN FEV1/VC< LLN FEV1/FVC
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 4 * 2020 Nghiên cứu Y học LLN và 5,6% theo 0,7). nghĩa thống kê nhưng vẫn có mức độ đồng Ở nhóm tuổi từ 40-49 tuổi, 2 tỷ lệ này gần thuận cao, do đó tùy vào tình huống cụ thể mà bằng nhau (khoảng 4,5%). có thể quyết định dùng tiêu chuẩn nào. Ví dụ Ngược lại, ở nhóm tuổi từ 50 tuổi trở lên, tỷ như ở những nơi không có chỉ số LLN trên hô lệ tắc nghẽn thông khí chẩn đoán bằng tiêu hấp đồ, chúng tôi vẫn có thể dùng tiêu chuẩn 0,7 chuẩn GOLD lại cao hơn chẩn đoán bằng LLN để chẩn đoán tắc nghẽn thông khí hay COPD do (12,5% so với 7,5% ở nhóm 50-59, 25% so với tính dễ dàng áp dụng của tiêu chuẩn này. Và 14% ở nhóm 60-69 và 32% so với 22% ở nhóm mức độ đồng thuận trung bình với chẩn đoán ≥70 tuổi). của BS (hệ số K lần lượt là 0,432 đối với LLN và 0,454 đối với 0,7). Sở dĩ ở đây mức độ đồng Một nghiên cứu khác của Swanney MP, thuận của hai tiêu chuẩn chẩn đoán so với chẩn cũng cho thấy tỷ lệ chẩn đoán tắc nghẽn thông đoán của bác sĩ chỉ ở mức độ trung bình là do khí ở dân số từ 50 tuổi trở lên ở Hà Lan khi sử trong dân số có tắc nghẽn thông khí được chẩn dụng tiêu chuẩn của GOLD cao hơn LLN đoán bằng hai tiêu chuẩn ngoài COPD còn có (36,1% và 26,6%, p
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 4 * 2020 cứu của chúng tôi, cũng như một vài nghiên cứu techniques. Respiratory Research, 8:89. 7. Mirsadraee M, Salarifar E, Attaran D (2015). Evaluation of khác trên thế giới. Thì việc sử dụng VC (chọn Superiority of FEV1/VC Over FEV1/FVC for Classification of một trong hai giá trị lớn hơn SVC hoặc FVC) Pulmonary Disorders. Journal of Cadio-Thoracic Medicine, 3(4):355-9. thay thế cho FVC giúp làm tăng tỷ lệ phần trăm 8. Hưng HQ (2012). So sánh tỉ lệ tắc nghẽn hô hấp và COPD chẩn số ca COPD được chẩn đoán. đoán bằng tiêu chuẩn FEV1/FVC
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
VIÊM MŨI XOANG TRẺ EM
5 p | 160 | 20
-
KHẢO SÁT YẾU TỐ LIÊN QUAN VỀ NHIỄM TRÙNG TIỂU CÓ TRIỆU CHỨNG TRONG 3 THÁNG CUỐI THAI KỲ
19 p | 123 | 11
-
Phụ nữ trẻ cũng dễ sinh con dị tật
5 p | 126 | 6
-
Bài giảng Nghiên cứu góp phần chẩn đoán, phân tầng nguy cơ và điều trị H/C BRUGADA
29 p | 36 | 4
-
Khảo sát tỷ lệ triệu chứng tạng thận trên bệnh nhân thiên quý suy
6 p | 69 | 3
-
Khảo sát tình hình thiếu máu thai kỳ và các yếu tố liên quan tại Khoa Phụ sản - Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế
7 p | 2 | 1
-
Tỷ lệ, biểu hiện lâm sàng của trầm cảm ở bệnh nhân đái tháo đường type 2: So sánh giữa đánh giá bằng PHQ-9 và tiêu chuẩn lâm sàng của ICD 10
7 p | 2 | 1
-
Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm đường sinh dục dưới của nữ vị thành niên người dân tộc thiểu số tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế
8 p | 1 | 1
-
Giá trị của IMA (Ischemia Modified Albumin) huyết thanh trong chẩn đoán hội chứng vành cấp không ST chênh
6 p | 4 | 1
-
Chẩn đoán trước sinh các trisomy 21, 18 và 13 bằng kỹ thuật QF-PCR ở nhóm thai phụ có nguy cơ cao
8 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn