KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ ĐÔNG NAM BỘ GIAI ĐOẠN 2006-2007
lượt xem 12
download
Trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, cuộc cách mạng khoa học – công nghệ (KHCN) hiện đại của thế giới (đặc biệt là 4 cuộc cách mạng: Công nghệ sinh học, Tự động hóa, Công nghệ thông tin và Công nghệ nano) đang tiếp tục phát triển với nhịp điệu ngày một nhanh, tạo ra những thành tựu mang tính đột phá, làm thay đổi nhanh chóng, sâu sắc và quyết định đối với sự phát triển của kinh tế, xã hội và bản thân con người. KHCN đó trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ ĐÔNG NAM BỘ GIAI ĐOẠN 2006-2007
- BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ ĐÔNG NAM BỘ GIAI ĐOẠN 2006-2007 Hội nghị KHCN nông nghiệp các tỉnh ĐB Sông Cửu Long và Đông nam bộ 2006-2007 1
- GIỚI THIỆU CHUNG MỘT SỐ NÉT CHÍNH VỀ ĐB SÔNG CỬU LONG VÀ ĐÔNG NAM BỘ a/ Đồng bằng Sông Cửu long ( 13 tỉnh) • Diện tích tự nhiên (không tính biển): 40.604,7 km2 (12,26% cả nước) • Dân số: 17, 41 triệu người (20,69% cả nước) • Tổng GDP năm 2005: 91.000 tỷ đồng (10% cả nước) • Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình trên 10%/năm (2001-2005) • Giá trị xuất khẩu 2005 đạt 3.02 tỷ USD (chủ yếu là gạo và thủy sản) b/ Đông Nam bộ ( 8 tỉnh) • Diện tích tự nhiên (không tính biển): 34.800 km2 (10,5% cả nước) • Dân số: 13, 8 triệu người (16.4% cả nước) • Tổng GDP năm 2005: 311.000 tỷ đồng ( 34% cả nước) • Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình trên 10%/năm (2000-2005) • Giá trị xuất khẩu 2005 đạt 1.5 tỷ USD Hội nghị KHCN nông nghiệp các tỉnh ĐB Sông Cửu Long và Đông nam bộ 2006-2007 2
- Các kết quả nghiên cứu điển hình PHẦN MỘT MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ ĐIỂN HÌNH GIAI ĐOẠN 2006 2 - 007 Hội nghị KHCN nông nghiệp các tỉnh ĐB Sông Cửu Long và Đông nam bộ 2006-2007 3
- I. TRỒNG TRỌT & BẢO VỆ THỰC VẬT a/ Giống cây trồng • Giống lúa: Công nhận 7 giống mới (OM 4495, OM 5930, OM 5239, OM 4668, VNĐ 99-3, LC 22-7, LC 22-14) , tiếp tục khảo nghiệm 12 giống mới • Sản xuất và cung ứng 6 giống ngô lai đơn (VN 98-2, VN 118, VN 112, PCA759, SSC5057, 5286), Công nhận 2 giống mía (VN84-422, VN85-1427 ) và tuyển chọn 2 giống xoài (Yellow Gold và R2E2 ) năng suất cao • Chọn lọc và SX thử 3 giống điều (TL2/11, TL6/3 và TL11/2) cho NS cao •Tuyển chọn được 8 cá thể bưởi da xanh và 7 cá thể bưởi 5 roi • Nghiên cứu lai tạo đựoc các giống dưa leo, dưa hấu trái tròn, đậu bắp, đậu cô ve, ớt chất lượng cao, ổn định • Một số nghiên cứu cơ bản: Gen điều khiển mùi thơm, Bản đồ di truyền giống, một số nghiên cứu cho biến đổi gen, tái sinh cây đa chồi từ mẫu cấy đỉnh chồi áp dụng cho 3 giống bông vải (SSR 60F, VN36P, Coker 312) • Biện pháp KT: Nổi bật là ứng dụng giống mới, chú trọng kỹ thuật gieo cấy, phòng trừ sâu bệnh cho lúa ĐBSCL. Xây dựng quy trình và mô hình sản xuất thanh long, dứa theo tiêu chuẩn Euro-GAP, quy trình lựa chọn gốc ghép chịu mặn và chịu ngập cho cây có múi tại Tiền giang, Bến tre Hội nghị KHCN nông nghiệp các tỉnh ĐB Sông Cửu Long và Đông nam bộ 2006-2007 4
- I. TRỒNG TRỌT & BẢO VỆ THỰC VẬT b/ Bảo vệ thực vật • Đề xuất quy trình, biện pháp phòng trừ sâu bệnh cho một số loại rau quả: chế phẩm sinh học SOFRI D-H-A-T diệt kiến cho thanh long; nghiên cứu hiện tượng “chổi rồng” trên nhãn, nhện lông nhung; N/C vi sinh vật có hại trên nhãn tiêu da bò, N/C rệp sáp trong sản xuất dứa, N/c phòng trừ rầy phấn trắng và sâu đục quả sầu riêng. Xử lý ruồi đục quả thanh long bằng không khí nóng • Chế tạo chế phẩm M.a TG và M.a CT chống rầy mềm và rầy chổng cánh cho cam, quýt • Nghiên cứu sử dụng nấm trichoderma trị bệnh cho cây cao su • Chuyển giao và sản xuất: - Ứng dụng chất kích thích mủ để tăng năng suất cao su 15-20% - Một số giống cao su mới: LH 88/732, LH 88/236, LH 83/85, LH 82/8 - Kỹ thuật chăm sóc cà phê cưa ghép (các dòng TR4, TR5, TR6, TR7, TR8 ) - Công nghệ sản xuất cây có múi trong nhà kính. Hội nghị KHCN nông nghiệp các tỉnh ĐB Sông Cửu Long và Đông nam bộ 2006-2007 5
- II. CHĂN NUÔI, THÚ Y a/ Giống gia súc gia cầm • Chọn lọc 4 nhóm giống Đà điểu (Zim, Blue, Black, Aust) • Nhân thuần, chọn lọc hai nhóm giống Cừu lông phơ, lông xoăn • Nhân thuần, lai tạo giống bò hướng thịt (Brahman, Drought Master) • Chọn tạo một số dòng vịt siêu thịt (T5&T6, vịt cỏ Đại Xuyên và V2 & V7) • Xây dựng mô hình nuôi gà thịt, vịt chạy đồng, vịt nuôi nhốt đảm bảo VSATTP, an toàn dịch bệnh, chất lượng cao • Đã khảo nghiệm 14 giống cỏ làm thức ăn gia súc ở cả 3 vùng sinh thái b) Chuyển giao vào sản xuất • Đào tạo, hướng dẫn về kỹ thuật chăn nuôi dê, cừu, thỏ • Chuyển giao một số giống cho sản xuất: Gà giống, Trứng giống các loại, vịt, ngan, thỏ, dê… b) Thú y: - Thu thập mẫu, nghiên cứu thăm dò khả năng và số lượng virus cúm lưu hành trên động vật - Thử nghiệm vacxin tam liên nhược độc đông khô phòng bệnh tụ huyết trùng, phó thương hàn và dịch tả trên lợn. Sản xuất 1,6 triệu liều vacxin. Hội nghị KHCN nông nghiệp các tỉnh ĐB Sông Cửu Long và Đông nam bộ 2006-2007 6
- II. CHĂN NUÔI, THÚ Y • Xác định nguyên nhân gây bệnh suyễn lợn nhờ phân lập vi khuẩn Mycoplasma c) Viurs, vi trùng: - Hoàn thiện kỹ thuật chuẩn đoán bệnh dịch tả lợn, phát ng triển thành công CNSX vacxin dịch tả lợn, đang thử nghiệm tại phòng TN - Phân lập và định type 337 chủng virut cúm gia cầm ở Việt Nam - Khẳng định nguồn gốc H5N1, chế tạo thành công kháng nguyên H5N1, thử nghiệm vacxin cho gà, vịt, chim bồ câu, đà điểu. Công nhận KQ thử nghiệm vaxcin HVRI-H5N2, NOBILIS-H5N2, HVRI-H5N1 và áp dụng rộng rãi - Tinh chế kháng nguyên Fasciola gigantica chuẩn đoán bệnh sán lá gan lớn ở gia súc d) Chuyển giao công nghệ thú y - Chuyển giao chế phẩm đoán nhanh bệnh cúm gia cầm cho các Trung tâm Thú y vùng. - Chuyển giao vacxin phòng bệnh phù đầu lợn sớm - Hướng dẫn xây dựng mô hình an toàn dịch bệnh quy mô xã Hội nghị KHCN nông nghiệp các tỉnh ĐB Sông Cửu Long và Đông nam bộ 2006-2007 7
- III. CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH - Hoàn thành qui trình công nghệ và hệ thống thiết bị sản xuất mạ khay kiểu công nghiệp - Máy cấy mạ thảm MC-6-25: đã chuyển giao cho An Giang, Sóc Trăng, Long An, Cty Giống cây trồng miền Nam, Tiền Giang... - Một số mẫu máy và thiết bị mới phục vụ khâu sản xuất cây giống trong nông nghiệp và lâm nghiệp - Máy thu hoạch mía nhiều giai đoạn - Dây chuyền thiết bị xử lý trái thanh long xuất khẩu qui mô 1,5-2,0 tấn/h - Mô hình sơ chế, bảo quản rau, hoa, quả tươi (packing house) qui mô tập trung - Công nghệ và thiết bị sản xuất thịt quả cà phê lên men làm thức ăn gia súc ở quy mô công nghiệp 5 tấn/ngày Hội nghị KHCN nông nghiệp các tỉnh ĐB Sông Cửu Long và Đông nam bộ 2006-2007 8
- IV. LÂM NGHIỆP - Tuyển chọn giống Keo và Bạch đàn nhân giống bằng hom, chống chịu bệnh, có năng suất cao (28.5m3/ha/năm) . Công nhận 2 giống bạch đàn lai (UE24, UC80) - Tuyển chọn được loài tre trúc lấy măng, tre trúc làm nguyên liệu cho năng suất tăng 20-25 % - Thử nghiệm thành công chế phẩm Mycrorhyza phục vụ công tác gieo - ươm và trồng rừng Sao Đen - Xác định 3 loại nguyên liệu Xoan ta, neem và Thàn mát dùng làm thuốc bảo quản lâm sản phòng chống côn trùng và nấm - Đã nhân giống vô tính loài Ươi, loại cây bản địa có giá trị kinh tế cao - Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật chăm sóc và nuôi dưỡng rừng đước trồng phục vụ nông-lâm-ngư kết hợp tại Minh Hải - Đã đánh giá được thực trạng phát triển rừng tràm ở ĐBSCL - Đã có kết quả bước đầu trong nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật phục hồi rừng U minh hạ sau cháy rừng Hội nghị KHCN nông nghiệp các tỉnh ĐB Sông Cửu Long và Đông nam bộ 2006-2007 9
- V. THUỶ LỢI - Giải pháp KHCN chống sa bồi ổn định lòng dẫn cửa Định An (Cần Thơ) đảm bảo cho tàu 1 vạn tấn có thể qua lại - Công nghệ đập Xà lan di động và Đập trụ đỡ (đã cấp bằng độc quyền sáng chế 9/2007) đang triển khai trên nhiều HTTL ĐBSCL - Tính toán biên vùng mặn để đánh giá dòng chảy kiệt ĐBSCL - Dự báo xâm nhập mặn, lan truyền chất sau khi xây dựng công trình lớn như Hàm Luông và Cái Lớn - Giải pháp công nghệ chống xói lở khu vực đầu các Cù lao sông Hậu, tỉnh Sóc Trăng. - Ứng dụng mô hình VRSAP– SAL trong tính toán thiết lập quy trình vận hành HTTL Quản Lộ- Phụng Hiệp thuộc bán đảo Cà Mau bảo đảm hiệu quả trong khai thác CTTL - Áp dụng mô hình MIKE 11 cho các bài toán mạng phức tạp hơn ở lưu vực sông Đồng Nai và ĐBSCL làm cơ sở vững chắc cho quy hoạch thuỷ lợi các vùng trên Hội nghị KHCN nông nghiệp các tỉnh ĐB Sông Cửu Long và Đông nam bộ 2006-2007 10
- VI. THUỶ SẢN a) Về nguồn lợi và khai thác thủy sản - Cơ sở khoa học, dữ liệu để xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, hỗ trợ công tác chỉ đạo sản xuất thuỷ sản của các tỉnh ven biển Đông – Tây nam bộ - Công nghệ khai thác cá ngừ đại dương, khai thác cá nổi kết hợp ánh sáng, khai thác mực bằng lưới chụp 4 tăng gông, sử dụng thiết bị phao vô tuyến cho nghề câu vàng, lưới vây khai thác cá ngừ kết hợp sử dụng máy dò cá ngang b) Về nuôi trồng thủy sản: tập trung vào qui hoạch, SX giống, lựa chọn MH nuôi bền vững, kiểm soát môi trường và phòng bệnh thủy sản nuôi. - Hoàn thiện công nghệ sản xuất giống tôm Sú, cá Tra,cá Song, cá Giò, cá Chẽm, Cua biển, Nghêu, Hầu, cá Rô phi, tôm Càng xanh và một số loài cá bản địa nước ngọt. - Các mô hình nuôi thủy sản nổi bật ở ĐBSCL như: nuôi tôm Sú thâm canh, bán thâm canh, quảng canh cải tiến, nuôi tôm trong ruộng lúa, trong rừng ngập mặn Hội nghị KHCN nông nghiệp các tỉnh ĐB Sông Cửu Long và Đông nam bộ 2006-2007 11
- VI. THUỶ SẢN c) Về chế biến, bảo quản sau thu hoạch và chất lượng sản phẩm - Công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp phục vụ nuôi tôm Sú, cá Tra, cá Ba sa, cá Song, cá Giò, Rô phi tận dụng nguồn nguyên liệu địa phương đạt tiêu chuẩn ngành về ATVS thực phẩm d) Về cơ khí, dịch vụ hậu cần thủy sản - Một số sản phẩm được áp dụng vào sản xuất như: tời, cẩu, máy thu lưới vây ở Tiền Giang, Cà Mau... phục vụ khai thác hải sản - Xây dựng được mô hình cảng cá phù hợp với điều kiện địa phương đem lại hiệu quả kinh tế cho ngư dân, nâng cao khả năng đảm bảo vệ sinh môi trườngvà an toàn sản phẩm thuỷ sản. Hội nghị KHCN nông nghiệp các tỉnh ĐB Sông Cửu Long và Đông nam bộ 2006-2007 12
- VII. KINH TẾ CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Một số khuyến nghị về chính sách đối với Chính phủ khi thực hiện mô hình cộng đồng tham gia quản lý đầu tư phát triển nông thôn của cả chính phủ, NGO và của các nhà tài trợ: - Tăng cường xã hội hoá công tác quản lý đầu tư; - Hỗ trợ phát triển các tổ chức dân sự và các tổ chức địa phương để thực hiện cung cấp dịch vụ - Tăng cường năng lực cho cộng đồng và thực hiện phân cấp. Hội nghị KHCN nông nghiệp các tỉnh ĐB Sông Cửu Long và Đông nam bộ 2006-2007 13
- Định hướng nghiên cứu 2008-2010 PHẦN HAI ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2008 1 - 010 Hội nghị KHCN nông nghiệp các tỉnh ĐB Sông Cửu Long và Đông nam bộ 2006-2007 14
- Định hướng nghiên cứu 2008-2010 1/ Trồng trọt, Bảo vệ thực vật - Ưu tiên nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng theo định hướng: năng suất, chất lượng, chống chịu sâu bệnh, thích nghi vùng sinh thái - Tiếp tục nghiên cứu tiết kiệm chi phí đầu vào, tăng hiệu quả sản xuất, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm và tránh gây ô nhiễm môi trường - Công nghệ thâm canh tăng năng suất, chất lượng các loại cây trồng trên cơ sở ứng dụng hiệu quả các biện pháp canh tác (IPM, INM, ICM và GAP) bảo đảm VSATTP phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. - Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các chế phẩm sinh học thâm canh cây trồng và phòng trừ dịch hại - Nghiên cứu kinh tế thị trường, tiêu thụ và các giải pháp KTKT chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng bền vững, nâng cao hiệu quả kinh tế, nâng cao và đa dạng hóa nguồn thu nhập của nông dân - Công nghệ sinh học kết hợp giữa “kế thừa” và “sáng tạo” để cải tiến giống cây, bảo quản nguồn tài nguyên bền vững và đa dạng sinh học. - Nghiên cứu các giải pháp cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp. Hội nghị KHCN nông nghiệp các tỉnh ĐB Sông Cửu Long và Đông nam bộ 2006-2007 15
- Định hướng nghiên cứu 2008-2010 2/ Chăn nuôi, Thú y a. Chăn nuôi - Giải pháp đồng bộ về giống (lợn, gà, trâu...), dinh dưỡng thức ăn, thú y, chế biến sản phẩm, thị trường tiêu thụ… để giảm giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả chăn nuôi, nâng cao CL & VSATTP - Mô hình khu chăn nuôi tập trung thâm canh, có quy mô trung bình và lớn đảm sạch bệnh, an toàn, đạt hiệu quả kinh tế cao và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. - Nghiên cứu phát triển nguồn thức ăn chăn nuôi có năng suất chất lượng cao và nguồn thức ăn cho thuỷ cầm đảm bảo an toàn sinh học. b. Thú y - Dịch tễ cúm gia cầm, các biến đổi các tuýp và subtuyp và vắc xin phòng chống cúm gia cầm; Nghiên cứu dịch tễ bệnh lở mồm long móng, phòng bệnh dịch tả lợn, tụ huyết trùng và phó thương hàn - Ô nhiễm vi sinh vật, kháng sinh trong chăn nuôi, giết mổ, sơ chế chế biến các sản phẩm chăn nuôi bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm. Hội nghị KHCN nông nghiệp các tỉnh ĐB Sông Cửu Long và Đông nam bộ 2006-2007 16
- Định hướng nghiên cứu 2008-2010 3/ Lâm nghiệp - Nghiên cứu kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao năng suất trồng rừng, cải thiện chất lượng rừng tự nhiên và bảo vệ đa dạng sinh học cho vùng Đông Nam bộ. - Nghiên cứu quản lý bền vững rừng ngập mặn ven biển và rừng tràm trên đất phèn ở vùng ĐBSCL. - Nghiên cứu công nghệ bảo quản, chế biến gỗ nhằm nâng cao giá trị sử dụng. - Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng chính sách phát triển trồng rừng, bảo vệ, khai thác rừng hợp lý, xã hội hóa lâm nghiệp. - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật bảo vệ và nâng cao độ phì nhiêu đất nhằm tăng năng suất rừng trồng bạch đàn, keo cho các luân kỳ sau tại vùng Đông Nam bộ. Hội nghị KHCN nông nghiệp các tỉnh ĐB Sông Cửu Long và Đông nam bộ 2006-2007 17
- Định hướng nghiên cứu 2008-2010 4/ Cơ điện Nông nghiệp và Bảo quản chế biến - Về bảo quản: Nghiên cứu các giải pháp khoa học và công nghệ để bảo quản rau, quả tươi nhằm giảm tỷ lệ hao hụt, kéo dài thời gian sử dụng; công nghệ và thiết bị vận chuyển rau quả - Về chế biến: Nghiên cứu công nghệ và thiết bị chế biến rau quả, các giải pháp KHCN và các biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm trong bảo quản chế biến rau quả, các công nghệ và thiết bị xử lý nước quả trong chế biến rau quả công nghiệp; nghiên cứu sơ chế, bảo quản rau, quả tươi phục vụ tiêu dùng tươi sống; nghiên cứu tận dụng phế phụ phẩm nông nghiệp. - Về cơ giới hóa: Nghiên cứu thiết kế máy thu hái hoa quả, chế tạo liên hợp gom và đập lúa tự hành, các máy canh tác và thu hoạch hoa quả, hoàn thiện và chuyển giao vào sản xuất các máy canh tác, thu hoạch lúa gạo; Nghiên cứu cơ giới hoá chuồng trại và giết mổ; hiện đại hoá một số nghề chế biến thực phẩm truyền thống. Hội nghị KHCN nông nghiệp các tỉnh ĐB Sông Cửu Long và Đông nam bộ 2006-2007 18
- Định hướng nghiên cứu 2008-2010 5/ Thuỷ lợi - Đổi mới các cơ chế quản lý HTTL phù hợp theo cơ chế thị trường, theo các vùng đặc trưng, theo loại hình công trình, tăng tự chủ của doanh nghiệp và người dân cùng tham gia quản lý hệ thống công trình. - Các giải pháp KHCN xây dựng đê biển có thể chống được bão cấp 11-12 và triều cường - Nghiên cứu công nghệ ngăn sông với chiều rộng lớn hơn 200m và độ sâu > 10m để có thể áp dụng vào một số cửa sông lớn ở ĐBSCL. - Nghiên cứu lắp đặt từng bước hợp lý hệ thống đong đo nước, hệ thống điều hành tự động vận hành các hệ thống CTTL từ xa. - Triển khai nghiên cứu các mô hình thuỷ lợi phục vụ phát triển bền vững cho nuôi trồng thuỷ sản cho các vùng nước ngọt, nước lợ, nước mặn ở ĐNB và ĐBSCL. - Tiếp tục nghiên cứu, triển khai và chuyển giao các mô hình tưới tiết kiệm nước cho các vùng khô hạn Đông Nam bộ. Hội nghị KHCN nông nghiệp các tỉnh ĐB Sông Cửu Long và Đông nam bộ 2006-2007 19
- Định hướng nghiên cứu 2008-2010 6/ Thuỷ sản - Nghiên cứu nguồn lợi, xác định ngư trường trọng điểm, công nghệ khai thác và cơ cấu tàu thuyền hợp lý cho từng vùng biển. - Nghiên cứu các giải pháp đồng bộ về giống, thức ăn, kiểm soát môi trường, phòng trị bệnh, mô hình nuôi bền vững, công nghệ chế biến bảo quản sản phẩm, ATVS thực phẩm và thị trường tiêu thụ một số đối tượng thủy sản có giá trị cao (tôm Sú, cá Tra, cá Ba sa, cá Giò, cá Song, cá Rô phi, Nghêu, Hàu, tôm Càng xanh...) - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất Vacxin trị bệnh cho cá tra và cá ba sa nuôi. - Nghiên cứu chế biến các sản phẩm thủy sản có giá trị gia tăng. - Nghiên cứu mở rộng áp dụng HACCP, GMP trong các doanh nghiệp chế biến thủy sản, qui phạm thực hành nuôi thủy sản tốt (GAqP, CoC) trong các vùng nuôi thủy sản. - Nghiên cứu đánh giá sức sản xuất sinh học của sông Cửu Long phục vụ phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững. Hội nghị KHCN nông nghiệp các tỉnh ĐB Sông Cửu Long và Đông nam bộ 2006-2007 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Công Nghệ lớp 10: Bài 33 : Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi
8 p | 615 | 63
-
Kỷ yếu Hội thảo Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ lâm nghiệp: Thành tựu và định hướng phát triển
174 p | 40 | 7
-
Nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học và công nghệ về hạ tầng cơ sở thủy lợi phục vụ phát triển cây nho lấy lá xuất khẩu tại tỉnh Bình Thuận
11 p | 82 | 5
-
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam: Số 10/2018
134 p | 49 | 4
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 1/2019
112 p | 71 | 4
-
Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển ngành lâm nghiệp giai đoạn 2011-2020 và định hướng đến năm 2030
15 p | 28 | 4
-
Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ và chính sách cơ giới hoá sản xuất, sơ chế, bảo quản một số cây trồng chính mía, ngô, sắn phục vụ xây dựng nông thôn mới
23 p | 28 | 3
-
Nghiên cứu giải pháp tăng cường năng lực trong đào tạo/ tập huấn áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp cho cán bộ và nông dân các xã xây dựng nông thôn mới
24 p | 29 | 3
-
Nghiên cứu xây dựng khung chương trình khoa học và công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025
8 p | 38 | 3
-
Ứng dụng khoa học công nghệ xây dựng mô hình sản xuất viên nén sinh học từ phụ phẩm sau chế biến gỗ làm nhiên liệu đốt cho dân dụng, công nghiệp và phục vụ xuất khẩu tại tỉnh Yên Bái
11 p | 7 | 3
-
Chương trình khoa học công nghệ xây dựng nông thôn mới: Phát huy lợi thế của từng vùng, miền
3 p | 44 | 3
-
Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ đời sống, sản xuất trên địa bàn thành phố Pleiku
5 p | 42 | 3
-
Nghiên cứu tác động của chương trình khoa học và công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2020
12 p | 28 | 2
-
Xây dựng cơ sở dữ liệu Chương trình khoa học và công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới
17 p | 39 | 2
-
Khoa học trồng trọt (Tập 1): Phần 1
210 p | 9 | 2
-
Hỗ trợ áp dụng tiến bộ khoa học - công nghệ phát triển sản xuất nông nghiệp phục vụ xây dựng nông thôn mới tại xã Hành Dũng, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi
4 p | 40 | 2
-
Kết quả xây dựng các mô hình cải tạo đồng cỏ phục vụ chăn nuôi đại gia súc tại Tây Nguyên
3 p | 56 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn