Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty cổ phần May xuất khẩu Ngọc Châu
lượt xem 15
download
Hiểu rõ những lý luận về công tác quản trị nhân sự trong các doanh nghiệp. Vận dụng những lý thuyết nghiên cứu để đánh giá các vấn đề về thực trạng công tác quản trị nhân sự tại Công ty cổ phần May xuất khẩu Ngọc Châu. Trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp hoàn thiện và nâng cao công tác quản trị nhân sự tại Công ty cổ phần May xuất khẩu Ngọc Châu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty cổ phần May xuất khẩu Ngọc Châu
- Đại học Kinh tế Huế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Đ ại KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ho GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ ̣c k NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦNMAY in XUẤT KHẨU NGỌC CHÂU h tê ́H uê Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: ́ Lê Văn Nam Th.S Võ Phan Nhật Phương Lớp: K48 QTKD Niên khóa: 2014 – 2018 Huế, tháng 5 năm 2018
- Đại học Kinh tế Huế LỜI CÁM ƠN! Sau quá trình thực tập tại Công ty Cổ Phần May Xuất Khẩu Ngọc Châu cùng với sựtích lũy kiến thức trong suốt thời gian học tập tại trường Đại Học Kinh tế Huế, tôi đãhoàn thành được khóa luận tốt nghiệp của mình. Để hoàn thành bài khóa luận này, ngoài sự nổ lực của bản thân, tôi còn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của quý thầy cô và các anh chị trong công ty. Nhân dịp nàytôi xin chân thành gửi lời cám ơn xâu sắc đến quý thầy cô trường Đại Học Kinh tế Huếđã tận tình giảng dạy tôi trong thời gian qua, đã trang bị cho tôi những kiến thức cầnthiết cho việc hoàn thành bài khóa luận. Đặc biệt tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đếncô giáo Thạc sỹ Võ Phan Nhật Phương, người đã trực tiếp tận tình hướng Đ dẫn, chỉbảo, giúp đỡ tôi hoàn thành bài khóa luận này. Đồng thời,trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ Phần May Xuất Khẩu Ngọc ại Châu, tôiđã được các anh chị trong phòng nhân sự chỉ bảo tận tình, tạo mọi điều kiện thuậnlợi, truyền đạt những kiến thức thực tế và cung cấp những thông tin cần ho thiết phục vụcho việc hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu của mình. Tôi xin trân trọng ̣c k gửi lời cảm ơnđến Ban lãnh đạo Công ty Cổ Phần May Xuất Khẩu Ngọc Châu, cùng các anh chị trongphòng Nhân sự, phòng Kế toán và một số phòng ban khác đã giúp đỡ tôi trong suốtthời gian thực tập vừa qua. in Cuối cùng, tôi xin được cảm ơn những người thân trong gia đình và bạn bè h đã hếtlòng ủng hộ, giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian thực hiện khóa luận tốt tê nghiệp. Song thời gian tìm hiểu thực tế có hạn, kiến thức của bản thân còn nhiều hạn ́H chếnên bài viết còn nhiều thiếu sót. Kính mong quý thầy cô cùng ban lãnh đạo công tyđóng góp ý kiến để bài hóa luận được hoàn thiện hơn. uê Xin chân thành cảm ơn ! ́ Huế,tháng 5 năm 2018 Sinh Viên Lê Văn Nam 1
- Đại học Kinh tế Huế MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................i MỤC LỤC .....................................................................................................................ii DANH MỤC BẢNG .....................................................................................................vi DANH MỤC SƠ ĐỒ ...................................................................................................vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ...............................................................................................vii PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................1 1.1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................1 Đ 1.3. Câu hỏi nghiên cứu...................................................................................................2 ại 1.4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .........................................................2 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................2 ho 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................2 ̣c k 1.5. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................2 PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...............................................4 in CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.........................4 h 1.1. Cơ sở lí luận..............................................................................................................4 tê 1.1.1. Khái niệm, vai trò quản trị nhân sự .......................................................................4 ́H 1.1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực .................................................................................4 uê 1.1.1.2. Khái niệm về quản trị nhân sự............................................................................4 1.1.1.3. Vai trò của quản trị nhân sự ...............................................................................5 ́ 1.1.2. Một vài học thuyết quản trị nhân sự ......................................................................6 1.1.3. Nội dung quản trị nhân sự ...................................................................................10 1.1.3.1. Phân tích công việc...........................................................................................10 1.1.3.2. Tuyển mộ..........................................................................................................12 1.1.3.3. Tuyển chọn nhân lực ........................................................................................14 1.1.3.4. Đào tạo và phát triển nhân lực..........................................................................15 1.1.3.5. Đề bạt thăng tiến...............................................................................................16 1.1.3.6. Chính sách đãi ngộ nhân sự..............................................................................16 ii
- Đại học Kinh tế Huế 1.1.4. Đánh giá kết quả thực hiện công việc .................................................................17 1.1.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nhân lực ................................................19 1.1.5.1. Nhân tố môi trường kinh doanh .......................................................................19 1.1.5.2. Nhân tố con người ............................................................................................20 1.1.5.3. Nhân tố nhà quản trị .........................................................................................21 1.1.6. Mô hình nghiên cứu.............................................................................................22 1.2. Cơ sở thực tiễn........................................................................................................22 1.2.1. Một số đặc điểm nguồn nhân lực trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh dệt may ở Việt Nam........................................................................................................................23 1.2.2. Kinh nghiệm quản trị nguồn nhân lực ở một số doanh nghiệp trong nước.........24 Đ 1.2.3. Kinh nghiệm quản trị nguồn nhân lực ở một số doanh nghiệp ngoài nước ........25 ại CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU NGỌC CHÂU .......................................................27 ho 2.1. Khái quát chung về công ty ....................................................................................27 ̣c k 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công Ty Cổ Phần May Xuất Khẩu Ngọc Châu...............................................................................................................................27 in 2.1.1.1. Sơ lược về công ty............................................................................................27 h 2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty..................................................................28 tê 2.1.2. Những đặc điểm ảnh hưởng đến quản trị nhân sự...............................................31 ́H 2.1.2.1. Đặc điểm về máy móc thiết bị..........................................................................31 uê 2.1.2.2. Quy trình công nghệ .........................................................................................32 2.2. Phân tích về kết quả sản xuất kinh doanh của Công Ty.........................................33 ́ 2.2.1.Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2015-2017.....................33 2.2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ..............................................................35 2.3. Phân tích thực trạng quản lý và sử dụng lao động tại công ty ...............................38 2.3.1. Đánh giá chung....................................................................................................38 2.3.2. Thực trạng sử dụng lao động của công ty ...........................................................38 2.3.3. Công tác tuyển dụng ............................................................................................39 2.3.4. Công tác đào tạo nguồn nhân lực của công ty.....................................................41 2.3.4.1. Một số biện pháp quản lý nguồn nhân lực của công ty....................................41 iii
- Đại học Kinh tế Huế 2.3.4.2. Các hình thức đào tạo của công ty....................................................................42 2.3.5. Đãi ngộ đối với người lao động...........................................................................42 2.4. Đánh giá của cán bộ công nhân viên về công tác quản trị nhân sự tại Công Ty Cổ Phần May Xuất Khẩu Ngọc Châu .................................................................................46 2.4.1 Phân tích các đặc trưng của mẫu ..........................................................................46 2.4.2.Kiểm định độ tin cậy của các thang đo.................................................................50 2.4.3. Kiểm định các yếu tố của mô hình ......................................................................57 2.4.3.1. Kiểm định hệ số tương quan.............................................................................58 2.4.3.2. Hồi quy tuyến tính ............................................................................................59 2.4.4. Kiểm định giá trị trung bình về mức độ hài lòng của nhân viên .........................62 Đ 2.4.5. Kiểm định sự khác biệt về mức độ hài lòng của người lao động đối với từng ại nhân tố theo đặc điểm cá nhân ......................................................................................63 2.5. Những thành công và tồn tại của công tác quản trị nhân sự tại công ty.................66 ho 2.5.1.Những điểm mạnh của công tác quản trị nhân sự tại công ty ..............................66 ̣c k 2.5.2. Một số điểm yếu tồn tại trong công tác quản trị nhân sự trong công ty..............67 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ in TẠI CÔNG TY.............................................................................................................69 h 3.1. Phương hướng, mục tiêu hoạt động quản trị nhân sự của công ty trong thời gian tê tới ...................................................................................................................................69 ́H 3.1.1. Phương hướng hoạt động của công tác quản trị nhân sự ....................................69 uê 3.1.2. Mục tiêu công tác quản trị nhân lực ....................................................................70 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực trong công ty........71 ́ 3.2.1.Về bố trí công việc ...............................................................................................71 3.2.2. Về công tác đào tạo .............................................................................................71 3.2.3. Tăng cường công tác tuyển chọn nguồn nhân lực...............................................72 3.2.4.Công tác tổ chức cán bộ .......................................................................................73 3.2.5. Sản xuất kinh doanh ............................................................................................73 3.2.6 Chính sách đãi ngộ ...............................................................................................73 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................75 iv
- Đại học Kinh tế Huế 3.1. Kết luận...................................................................................................................75 3.2. Một số kiến nghị .....................................................................................................75 3.2.1. Đối với nhà nước .................................................................................................75 3.2.2. Đối với bộ ban ngành ..........................................................................................76 3.2.3. Đối với doanh nghiệp ..........................................................................................76 3.3. Hạn chế của đề tài và đề nghị đối với nghiên cứu tiếp theo...................................77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................78 Đ ại ho ̣c k in h tê ́H uê ́ v
- Đại học Kinh tế Huế DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Tình hình tài sản và nguồn vốn qua 3 năm 2015-2017.................................34 Bảng 2.2. Kết quả sản xuất kinh doanh 2015-2017.......................................................36 Bảng 2.3.TỔNG SỐ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY ....................................................38 Bảng 2.4. CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY......................................................39 Bảng 2.5. Các bộ phận làm việc của công ty.................................................................46 Bảng 2.6. Cronbach's Alpha của thang đo yếu tố “công việc”......................................50 Bảng 2.7. Cronbach's Alpha của thang đo yếu tố “Lương thưởng ” .............................51 Bảng 2.8. Cronbach's Alpha của thang đo yếu tố “Đào tạo” ........................................52 Bảng.2.9. Cronbach's Alpha của thang đo yếu tố “Thăng tiến”....................................52 Đ Bảng 2.10. Cronbach's Alpha của thang đo yếu tố “Cấp trên” .....................................53 ại Bảng 2.11. Kiểm định số lượng mẫu thích hợp.............................................................54 Bảng 2.12. Kết quả phân tích nhân tố khám phá của Công ty Cổ Phần May Xuất Khẩu ho Ngọc Châu .....................................................................................................................55 ̣c k Bảng 2.13. Tên các biến ................................................................................................57 Bảng 2.14. Kết quả phân tích tương quan Pearson .......................................................58 in Bảng 2.15. Hồi quy đa biến với mức độ đồng ý chung.................................................60 h Bảng 2.16. Mô hình tóm tắt sử dụng phương pháp Stepwise .......................................60 tê Bảng 2.17. Anova ..........................................................................................................61 ́H Bảng 2.18. Kết quả kiểm định One – Sample T-test .....................................................62 uê Bảng 2.19. Kết quả kiểm định Independent Samples Test về giới tính ........................63 Bảng. 2.20. Kết quả phân tích Anova về Tuổi ..............................................................64 ́ Bảng 2.21. Kết quả phân tích Anova về Chức vụ .........................................................64 Bảng. 2.22. Kết quả phân tích Anova về Trình độ ........................................................65 Bảng. 2.23. Kết quả phân tích Anova về Thâm niên công tác ......................................65 Bảng 2.24. Kết quả phân tích Anova về Thu nhập........................................................66 vi
- Đại học Kinh tế Huế DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1. Mô hình nghiên cứu .....................................................................................22 Sơ đồ 2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty .............................................................29 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Đ ại Biểu đồ 2.1. Tỷ lệ nam, nữ trong điều tra......................................................................47 Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ độ tuổi của mẫu................................................................................47 ho Biểu đồ 2.3. Tỷ lệ các chức vụ của mẫu........................................................................48 ̣c k Biểu đồ 2.4. Tỷ lệ trình đồ của mẫu ..............................................................................48 Biểu đồ 2.5. Tỷ lệ thâm niên công tác của mẫu ............................................................49 in Biểu đồ 2.6. Tỷ lệ thu nhập của mẫu.............................................................................49 h tê ́H uê ́ vii
- Đại học Kinh tế Huế PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Lý do chọn đề tài Trong cơ chế quản lý hiện nay, điều có ý nghĩa quyết định đến sự thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh là mỗi doanh nghiệp phải tự tìm cho mình một phương thức quản lý mới vừa phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vừa đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất .Tăng cường công tác quản lý nguồn lực là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong hệ thống công tác quản lý. Ngày nay khi nền kinh tế phát triển với xu thế quốc tế hóa, sự cạnh tranh của các doanh nghiệp không chỉ còn nằm trong phạm vi một quốc gia mà đã mở rộng ra toàn cầu. Cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng đổi mới và khai thác một Đ cách có hiệu quả mọi nguồn lực có sẵn. Nguồn nhân lực cũng là một trong những ại nguồn lực quan trọng của tổ chức. Một công ty có nguồn tài chính dồi dào, có máy móc kỹ thuật hiện đại đến đâu cũng trở nên vô nghĩa nếu không biết quản trị nhân sự. ho Nhân sự là một vấn đề vô cùng quan trọng, nó xuất hiện ở hầu hết mọi lĩnh vực trong ̣c k cuộc sống xã hội. Một tổ chức, một cơ quan, một tập thể lao động không quản trị nhân sự tốt, sẽ không đem lại hiệu quả kinh tế. Chính các phương thức quản trị sẽ quyết in định bầu không khí lao động trong tổ chức căng thẳng hay vui vẻ thoải mái. Đồng thời h thực hiện tốt hiệu quả công tác này sẽ góp phần to lớn vào việc nâng cao đời sống vật tê chất tinh thần và phúc lợi của lao động, tạo động lực lôi cuốn và động viên người lao ́H động hăng hái trên mặt trận sản xuất kinh doanh. uê Chính vì vậy, quản trị nhân sự có ý nghĩa hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Con người là nguồn lực đóng vai trò quan trọng ́ nhất, là nguồn tài nguyên và là yếu tố quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp. Tuy nhiên đây là vấn đề hết sức phức tạp nên việc nghiên cứu nó vừa đòi hỏi tính cấp bách, lại vừa có ý nghĩa mang tính chiến lược lâu dài. Xuất phát từ thực tiễn như vậytôi đã chọn đề tài: ‘‘Giải Pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công Ty Cổ Phần May Xuất Khẩu Ngọc Châu’’. 1.2.Mục tiêu nghiên cứu Hiểu rõ những lý luận về công tác quản trị nhân sự trong các doanh nghiệp. Vận dụng những lý thuyết nghiên cứu để đánh giá các vấn đề về thực trạng công 1
- Đại học Kinh tế Huế tác quản trị nhân sự tại Công Ty Cổ Phần May Xuất Khẩu Ngọc Châu. Trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp hoàn thiện và nâng cao công tác quản trị nhân sự tại Công Ty Cổ Phần May Xuất Khẩu Ngọc Châu. 1.3.Câu hỏi nghiên cứu - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến công tác quản trị nhân sự của công ty? - Thực trạng về nguồn nhân lực và công tác quản trị nhân sự tại Công Ty Cổ Phần May Xuất Khẩu Ngọc Châu như thế nào? - Những giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao công tác quản trị nhân sự của Công Ty Cổ Phần May Xuất Khẩu Ngọc Châu là gì? 1.4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Đ 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ại Các vấn đề liên quan đến công tác quản trị nhân sự tại Công Ty Cổ Phần May Xuất Khẩu Ngọc Châu. ho 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ̣c k - Phạm vi không gian: Công tác quản trị nhân sự tại Công Ty Cổ Phần May Xuất Khẩu Ngọc Châu. in - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu số liệu sử dụng trong 3 năm từ năm 2015 – h 2017. tê 1.5.Phương pháp nghiên cứu ́H Phương Pháp thu thập thông tin: uê - Thông tin và số liệu thứ cấp trong đề tài được tổng hợp từ các báo cáo, kết quảhoạt động kinh doanh của công ty. Trong đó báo cáo nhân lực được cung cấp từ ́ phòng hành chính tổ chức nhằm đánh giá tình hình nhân lực của công ty qua các năm và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được cung cấp từ phòng kế toán giúp phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. - Thông tin sơ cấp được điều tra từ bảng hỏi và phỏng vấn. Phương pháp thống kê bằng SPSS Sử dụng kỹ thuật sử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0. Nội dung xử lý số liệu gồm: - Kiểm định độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’s alpha. 2
- Đại học Kinh tế Huế - Phân tích nhân tố EFA để xác định các nhân tố ẩn chứa đằng sau các biến số quan sát được. - Phân tích hồi quy tuyến tính (Linear Regression) để xác định các nhân tố thật sự có tác động đến công tác quản trị nhân sự cũng như hệ số của từng nhân tố này trong phương trình hồi quy tuyến tính. - Phương pháp One- Sample T-test để kiểm định giá trị trung bình về mức độ hài lòng của nhân viên. - Giả thiết cần kiểm định là: H0: µ=giá trị kiểm định(Test value) H1: µ# giá trị kiểm định(Test value) Nếu sig>0.05: chưa đủ cơ sở đề bác bỏ giả thiết H0 Đ Nếu sig
- Đại học Kinh tế Huế PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1.Khái niệm, vai trò quản trị nhân sự 1.1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực - Theo Fischer và Dornhusch thì nguồn nhân lực được hiểu là toàn bộ trình độ chuyên môn mà con người tích lũy được, có khả năng đem lại thu nhập trong tương lai. - Theo giáo sư Phạm Minh Hạc ( 2001), nguồn nhân lực là tổng thể các tiềm năng lao động của một nước hay một địa phương sẵn sàng tham gia một công việc nào đó. - Khi nói đến nguồn nhân lực, chúng ta nói đến trình độ, cơ cấu, sự đáp ứng với Đ yêu cầu của thị trường lao động. Chất lượng nguồn nhân lực phản ánh trình độ kiến ại thức, kỹ năng và thái độ của người lao động. - Theo giáo trình Quản trị nguồn nhân lực của TS. Trần Kim Dung[2], nguồn ho nhân lực là nguồn lực và khả năng của con người, là một trong những nguồn lực quan ̣c k trọng nhất của sự phát triển kinh tế - xã hội bao gồm số lượng và chất lượng lao động. - Nguồn nhân lực của tổ chức bao gồm tất cả những người lao động làm việc in trong tổ chức đó. Nhân lực được hiểu là nguồn lực của mỗi con người, nguồn lực này h bao gồm thể lực và trí lực. tê Như vậy có rất nhiều khái niệm về nguồn nhân lực nhưng ta có thể xem khái ́H niệm nguồn nhân lực trên hai góc độ: uê Nguồn nhân lực xã hội: nguồn nhân lực xã hội là dân số trong độ tuổi lao động có khả năng lao động. ́ Nguồn nhân lực doanh nghiệp: là lực lượng lao động của doanh nghiệp chính là số người có tên trong danh sách của doanh nghiệp và được doanh nghiệp trả lương. 1.1.1.2. Khái niệm về quản trị nhân sự - Quản trị nhân sự là toàn bộ các công việc về quản trị con người (với tư cách lực lượng lao động trong doanh nghiệp) thường được gọi là “quản trị nhân viên”. - Từ đầu thập kỷ 1990, các nước phát triển sử dụng khái niệm “quản trị tài nguyên nhân lực” (Human resource management)[3] với ý nghĩa coi nguồn nhân lực là 4
- Đại học Kinh tế Huế tài nguyên cần khai thác và phát triển để phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội. Chúng ta gọi ngắn gọn là “quản trị nhân sự”. - Vậy quản trị nhân sự là toàn bộ các việc liên quan tới con người trong doanh nghiệp: hoạch định cung cầu, tuyển mộ và tuyển chọn, bố trí sử dụng, đào tạo và phát triển, đãi ngộ và xử lý các mối quan hệ về lao động. Quản trị nhân sự phải tạo ra hệ thống hợp tác làm việc qua phân công hợp lý, phát huy tối đa năng lực của mỗi người nhằm đảm bảo hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ, đạt tới mục tiêu trước mắt cũng như lâu dài của Doanh nghiệp. - Quản trị nhân sự là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ chức năng quản lý có mặt ở mọi cấp quản lý trong Doanh nghiệp. Đ - Theo TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền – TS. Đoàn Thị Thu Hà (2002)[4], Quản ại trịnhân sự - quản trị con người đòi hỏi phải đảm bảo tính khoa học và tính nghệ thuật. + Tính khoa học: Các nhà quản lý nhân sự phải được đào tạo một cách đầy đủ, ho chính quy, cơ bản tức là hiểu về nghiệp vụ, phương pháp những yếu tố ảnh hưởng đến ̣c k công tác này. + Tính nghệ thuật: Mỗi con người trong lao động đều có tâm lý khác in nhau, hoàn cảnh cũng như mong muốn khác nhau. Hay nói khác đi, mỗi người lao h động là một thế giới riêng, có những bí ẩn riêng. Nó đòi hỏi nhà quản trị nhân sự tê không chỉ có khả năng nắm bắt khoa học, mà còn là người giỏi về tâm lý, tinh nhạy ́H trong ứng xử giao tiếp. uê 1.1.1.3. Vai trò của quản trị nhân sự - Quản trị nguồn nhân sự đóng vai trò chủ đạo trong sự phát triển bền vững của ́ doanh nghiệp mà nó còn đóng vai trò trung tâm trong việc thành lập các tổ chức và giúp cho các tổ chức tồn tại và phát triển trên thị trường. Tầm quan trọng của quản trị nguồn nhân sự trong tổ chức xuất phát từ vai trò quan trọng của con người. Con người là yếu tố cấu thành nên tổ chức, vận hành tổ chức và quyết định sự thành bại của tổ chức. Nguồn nhân sự là một trong những nguồn lực không thể thiếu được của tổ chức nên quản trị nguồn nhân sự chính là một lĩnh vực quan trọng của quản lý trong mọi tổ chức. Mặt khác, quản lý các nguồn sự khác cũng sẽ không có hiệu quả nếu tổ chức 5
- Đại học Kinh tế Huế không quản lý tốt nguồn nhân sự, vì suy đến cùng mọi hoạt động quản lý đều thực hiện bởi con người. - Trong thời đại ngày nay, quản lý nguồn nhân sự có tầm quan trọng ngày càng tăng vì những lý do sau: Do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường nên các tổ chức muốn tồn tại và phát triển buộc phải cải tổ tổ chức của mình theo hướng tinh giảm, gọn nhẹ, năng động trong đó yếu tố con người mang tính quyết định. Bởi vậy, việc tìm đúng người phù hợp để giao đúng việc, đúng cương vị đang là vấn đề đáng quan tâm đối với mọi loại hình tổ chức hiện nay. Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cùng với sự phát triển của ngành kinh tế buộc Đ các nhà quản lý phải biết thích ứng. Do đó việc tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều ại động nhân sự trong tổ chức nhằm đạt hiệu quả tối ưu là vấn đề phải quan tâm hàng đầu. ho Nghiên cứu về quản trị nhân sự sẽ giúp cho các nhà quản lý học được cách giao ̣c k tiếp với người khác, biết cách đặt câu hỏi và biết cách lắng nghe, biết cách tìm ra ngôn ngữ chung với nhân viên của mình và biết cách nhạy cảm với nhu cầu của nhân viên, in biết cách đánh giá nhân viên chính xác, biết cách lôi cuốn nhân viên say mê với công h việc và tránh được sai lầm trong việc tuyển chọn, sử dụng lao động để nâng cao chất tê lượng thực hiện công việc và nâng cao hiệu quả của tổ chức. ́H 1.1.2. Một vài học thuyết quản trị nhân sự uê Thứ nhất là học thuyết X Học thuyết X được Douglas Mc Gregor đưa ra vào những năm 1960, đó là kết ́ quả của việc tổng hợp các lý thuyết quản trị nhân lực được áp dụng trong các xí nghiệp ở phương Tây. Học thuyết X đưa ra giả thiết có hướng tiêu cực về con người như sau: Lười biếng là bản tính của con người bình thường, họ chỉ muốn làm việc ít. Họ thiếu chí tiến thủ, không dám gánh vác trách nhiệm, cam chịu để người khác lãnh đạo. Từ khi sinh ra, con người đã tự coi mình là trung tâm, không quan tâm đến nhu cầu của tổ chức. Bản tính con người là chống lại sự đổi mới. 6
- Đại học Kinh tế Huế Họ không được lanh lợi, dễ bị kẻ khác lừa đảo và những kẻ có dã tâm đánh lừa. -Từ những giả thiết về bản tính con người nói trên, học thuyết X cũng cung cấp phương pháp lý luận truyền thống là: “Quản lý nghiêm khắc” dựa vào sự trừng phạt, “Quản lý ôn hòa” dựa vào sự khen thưởng, “Quản lý ngiêm khắc và công bằng” dựa vào cả sự trừng phạt và khen thưởng. Học thuyết X cũng được khái quát theo ba điểm sau: Nhà quản trị phải chịu trách nhiệm tổ chức các doanh nghiệp hoạt động nhằm đạt được những mục tiêu về kinh tế trên cơ sở các yếu tố như: tiền, vật tư, thiết bị, con người. Đối với nhân viên, cần chỉ huy họ, kiểm tra, điều chỉnh hành vi của họ để đáp ứng nhu cầu của tổ chức. Dùng biện pháp thuyết phục, khen thưởng, trừng phạt để tránh biểu hiện hoặc Đ chống đối của người lao động đối với tổ chức. ại - Đây là học thuyết có cái nhìn mang thiên hướng tiêu cực về con người và là ho một lý thuyết máy móc. Theo học thuyết này thì các nhà quản trị lúc bấy giờ chưa hiểu hết về các mức nhu cầu của con người nên chỉ hiểu đơn giản là người lao động có nhu ̣c k cầu về tiền hay chỉ nhìn phiến diện và chưa đầy đủ về người lao động nói riêng cũng in như bản chất con người nói chung. Chính điều đó mà những nhà quản trị theo học thuyết X này thường không tin tưởng vào bất kỳ ai. Họ chỉ tin vào hệ thống những quy h định của tổ chức và sức mạnh của kỷ luật. Khi có một vấn để nào đó xảy ra, họ thường tê cố quy trách nhiệm cho một cá nhân cụ thể để kỷ luật hoặc khen thưởng. ́H - Tuy có những hạn chế nhưng cũng không thể kết luận rẳng học thuyết X là học uê thuyết sai hoàn toàn vì những thiếu sót của học thuyết X xuất phát từ thực tế - đó là sự ́ hiểu biết về quản trị còn đang trong quá trình hoàn chỉnh. Như vậy, việc nhìn ra những thiếu sót của học thuyết X lại là tiền đề để cho ra đời những lý thuyết quản trị tiến bộ hơn. Từ khi xuất hiện cho đến nay học thuyết X vẫn có ý nghĩa và được ứng dụng nhiều nhất là trong các ngành sản xuất và dịch vụ. Học thuyết X giúp các nhà quản trị nhìn nhận lại bản thân để chỉnh sửa hành vi cho phù hợp và nó cũng trở thành học thuyết quản trị nhân lực kinh điển không thể bỏ qua để giảng dạy trong các khối kinh tế. Thứ hai là học thuyết Y - Học thuyết Y cũng được Douglas Mc Gregor đưa ra vào những năm 1960, có thể coi học thuyết Y là sự “sửa sai” hay tiến bộ hơn về lý thuyết quản trị nhân lực. 7
- Đại học Kinh tế Huế Xuất phát từ việc nhìn nhận được những chỗ sai lầm trong học thuyết X, học thuyết Y đã đưa ra những giả thiết tích cực hơn về bản chất con người: Lười nhác không phải là bản tính bẩm sinh của con người nói chung. Lao động trí óc, lao động chân tay cũng như nghỉ ngơi, giải trí đều là hiện tượng của con người. Điều khiển và đe dọa không phải là biện pháp duy nhất thúc đẩy con người thực hiện mục tiêu của tổ chức. Con người sẽ làm việc tốt hơn nếu đạt được sự thỏa mãn cá nhân. - Từ cách nhìn nhận về con người như trên, học thuyết Y đưa ra phương thức quản trị nhân lực như: Thực hiện nguyên tắc thống nhất giữa mục tiêu của tổ chức và mục tiêu của cá nhân. Đ Các biện pháp quản trị áp dụng đối với người lao động phải có tác dụng mang ại lại “thu hoạch nội tại’’. ho Áp dụng nhưng phương thức hấp dẫn để có được sự hứa hẹn chắc chắn của các thành viên trong tổ chức. ̣c k Khuyến khích tập thể nhân viên tự điều khiển việc thực hiện mục tiêu của họ, in làm cho nhân viên tự đánh giá thành tích của họ. h - Học thuyết Y có tích cực và tiến bộ hơn học thuyết X ở chỗ nó nhìn đúng bản chất con người hơn. Nó phát hiện ra rằng, con người không phải là những cỗ máy, sự tê khích lệ đối với con người nằm trong chính bản thân họ. Nhà quản trị cần cung cấp ́H cho họ một môi trường làm việc tốt thì nhà quản trị phải khéo léo kết hợp mục tiêu của uê cá nhân vào mục tiêu tổ chức. Tức là làm cho nhân viên hiểu rằng để thỏa mãn mục ́ tiêu của mình thì mình cần phải thực hiện tốt mục tiêu của tổ chức. Việc đánh giá nhân viên theo học thuyết Y này hết sức linh động, các nhà quản trị để cho nhân viên tự đặt ra mục tiêu, tự đánh giá thành tích công việc của mình, khiến cho nhân viên cảm thấy cảm thấy họ thưc sự được tham gia vào hoạt động của tổ chức từ đó họ có trách nhiệm và nhiệt tình hơn. Tuy có những điểm tiến bộ như trên, học thuyết Y cũng có những hạn chế đó là việc tuân theo học thuyết Y có thể dẫn đến sự buông lỏng quá trong quản lý hoặc trình độ của tổ chức chưa phù hợp để áp dụng học thuyết này. Vì vậy học thuyết Y chỉ có thể được phát huy tốt trong các tổ chức có trình độ phát triển cao và 8
- Đại học Kinh tế Huế yêu vầu sự sáng tạo như các tập đoàn kinh tế lớn như Microsoft, Unilever, P&G… Và cũng như học thuyết X, học thuyết Y cũng đã được coi là học thuyết kinh điển trong quản trị nhân lực, được đưa vào giảng dạy trong các khối kinh tế. Thứ ba là học thuyết Z - Học thuyết Z được tiến sỹ W. Ouchi đưa ra vào những năm 70 của thế kỷ trước, học thuyết này được xây dựng dựa trên thực tiễn và lý luận. Học thuyết Z còn có một tên khác đó là “Quản lý kiểu Nhật” vì học thuyết này là kết quả của việc nghiên cứu phương thức quản lý trong các doanh nghiệp Nhật Bản từ năm 1973. Cốt lõi của thuyết này là làm thỏa mãn và gia tăng tinh thần của người lao động để từ đó họ đạt được năng suất chất lượng trong công việc. Đ - Xuất phát từ những nhận xét về người lao động, thuyết Z có nội dung như sau: ại Thể chế quản lý phải đảm bảo cho cấp trên nắm bắt được tình hình của cấp dưới. Đảm bảo chế độ làm việc lâu dài để nhân viên phát huy tính tích cực, khuyến ho khích họ đưa ra những phương án để nghị của mình. ̣c k Nhà quản lý cấp trung gian phải thực hiện được vai trò thống nhất tư tưởng, thống nhất chỉnh lý và hoàn thiện những ý kiến của cấp cơ sở, kịp thời báo cáo tình in hình với cấp trên và đưa ra những kiến nghị của mình. h Chú ý đào tạo và phát triển nhân viên. tê Đánh giá nhân viên phải toàn diện, rõ ràng, cẩn trọng và có biện pháp kiểm soát ́H tế nhị, mềm dẻo, giữ thể diện cho người lao động. uê - Học thuyết Z là một học thuyết khá hiện đại và là học thuyết phương Tây ́ nhưng vì nó dựa trên sự quản lý của các doanh nghiệp Nhật Bản nên nó cũng có những đặc điểm tư duy phương Đông. Thứ nhất,người Nhật nói riêng và người phương Đông nói chung rất coi trọng sự trung thành và lòng tự trọng hay cái “tôi” cá nhân. Họ coi trọng điều đó hơn là tiền bạc trong nhiều trường hợp. Người Nhật đã vận dụng được điều đó để đưa vào phương pháp quản trị của mình. Thứ hai, người phương Đông thường luôn cố gắng hướng đến sự hòa hợp, trong học thuyết có sự hòa hợp của ba yếu tố đó là năng suất lao động, sự tin cậy và sự khôn khéo trong quan hệ giữa người với người. Đó là những điểm làm nên sự khác biệt cũng như thành công của học thuyết Z. 9
- Đại học Kinh tế Huế - Tuy nhiên cũng như hai học thuyết X, Y học thuyết Z cũng có nhược điểm đó là tạo ra sức ỳ lớn trong nhân viên. 1.1.3. Nội dung quản trị nhân sự 1.1.3.1. Phân tích công việc Khái niệm * Theo PGS - TS.Bùi Đình Bắc (2005)[5], phân tích công việc là tiến trình nghiên cứu nội dung công việc nhằm xác định nhiệm vụ tiến hành, các điều kiện, trách nhiệm, quyền hạn khi thực hiện công việc và các phẩm chất, kỹ năng cần thiết mà người lao động cần có để thực hiện tốt công việc. - Phân tích công việc cung cấp các thông tin về yêu cầu, đặc điểm của công việc, Đ làm cơ sở cho việc xây dựng bảng mô tả công việc và bảng tiêu chuẩn công việc. ại - Bảng mô tả công việc là văn bản liệt kê các quyền hạn trách nhiệm khi thực hiện công việc, các mối quan hệ trong báo cáo thực hiện công việc, các điều kiện làm ho việc, trách nhiệm thanh tra, giám sát các tiêu chuẩn cần đạt được trong quá trình thực ̣c k hiện công việc. - Bảng tiêu chuẩn công việc là văn bản tóm tắt những yêu cầu về phẩm chất cá in nhân, những nét tiêu biểu và đặc điểm về trình độ học vấn, năng lực, nguyện vọng, sở h thích... của người thực hiện công việc. tê - Bảng mô tả công việc và bảng tiêu chuẩn công việc được sử dụng làm thông tin ́H cơ sở cho việc tuyển lựa, chọn lọc và đào tạo nhân viên, đánh giá việc thực hiện công uê việc và trả công lao động. * Theo Trường Trung cấp Đông Dương Indochina College, Quản trị nhân sự[6]. ́ Thông tin để thực hiện phân tích công việc. Để thực hiện phân tích công việc được chính xác cần phải sử dụng các loại thông tin: 1.Thông tin về tình hình thực hiện công việc - Các thông tin được thu nhập trên cơ sở của công việc thực tế thực hiện công việc, như phương pháp làm việc, hao phí thời gian thực hiện công việc, các yếu tố của thành phần công việc. 10
- Đại học Kinh tế Huế 2.Thông tin về yêu cầu nhân sự. - Bao gồm tất cả các yêu cầu về nhân viên thực hiện công việc như học vấn, trình độ chuyên môn, kỹ năng, các kiến thức hiểu biết liên quan đến thực hiện công việc, các thuộc tính cá nhân. 3. Thông tin về các yêu cầu đặc điểm, tính năng tác dụng, số lượng, chủng loạicủa các máy móc, trang bị dụng cụ được sử dụng trong quá trình sử dụng công việc. 4. Các tiêu chuẩn mẫu trong thực hiện công việc - Bao gồm các tiêu chuẩn, định mức thời gian thực hiện, số lượng, chất lượng của sản phẩm hay công việc... Tiêu chuẩn mẫu là cơ sở để đánh giá việc thực hiện công Đ việc của nhân viên. ại 5. Các thông tin về điều kiện thực hiện công việc - Bao gồm các thông tin liên quan đến các vấn đề điều kiện làm việc như sự cố ho gắng về thể lực, điều kiện vệ sinh lao động, thời gian biểu, điều kiện tổ chức hoạt ̣c k động, của công ty, chế độ lương bổng, quần áo đồng phục… Trình tự thực hiện phân tích công việc in - Bước 1: Xác định mục đích sử dụng các thông tin phân tích công việc, từ đó xác h định các hình thức thu thập thông tin phân tích hợp lý nhất. tê - Bước 2: Thu nhập các thông tin cơ bản trên cơ sở sơ đồ tổ chức, các văn bản về ́H mục đích yêu cầu, chức năng quyền hạn của công ty, phòng ban, phân xưởng, sơ đồ uê quy trình công nghệ và bảng mô tả công việc cũ (nếu có). - Bước 3: Chọn lựa các vị trí đặc trưng và những điểm then chốt để thực hiện ́ phân tích công việc nhằm làm giảm thời gian và tiết kiệm hơn trong phân tích công việc, nhất là khi cần phân tích các công việc tương tự như nhau. - Bước 4: Áp dụng các phương pháp khác nhau để thu thập thông tin phân tích công việc: quan sát, bấm giờ, chụp ảnh, phỏng vấn, bảng câu hỏi. - Bước 5: Kiểm tra, xác minh lại tính chính xác của thông tin. - Bước 6: Xây dựng bảng mô tả công việc và bảng tiêu chuẩn công việc. Các phương pháp phân tích công việc. Phương pháp bảng câu hỏi phân tích chức vụ 11
- Đại học Kinh tế Huế Phương pháp này nhằm mục đích thu thập các thông tin định lượng, đánh giá mức độ của các trách nhiệm, nhiệm vụ của các công việc khác nhau. Người phân tích công việc phải xác định mỗi vấn đề có vai trò gì đối với công việc và nếu có thì ở phạm vi, mức độ áp dụng thế nào theo cách phân loại. Phương pháp phân tích công việc theo chức vụ kỹ thuật Áp dụng để phân tích các công việc do công nhân thực hiện nhằm xác định cấp bậc hay mức độ phức tạp của công việc. - Xác định những chức năng chủ yếu trong thực hiện công việc thông thường, có thể phân loại được. - Tính điểm các chức năng: So sánh các chức năng trên cơ sở các yêu cầu, đặc Đ điểm khi thực hiện công việc, từ đó xác định quan hệ tỷ lệ giữa các chức năng. ại - Xác định số điểm của mỗi công việc: Số điểm của mỗi công việc được tính ho bằng tổng số điểm cho tất cả các chức năng của công việc. - Chuyển từ điểm sang bậc: Căn cứ vào tổng số điểm của mỗi công việc để ̣c k chuyển từ điểm sang bậc. 1.1.3.2. Tuyển mộ in - Theo ThS.Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS.Nguyễn Ngọc Quân (2004)[7] , Tuyển h mộ là quá trình thu hút nguồn nhân lực có khả năng làm việc đáp ứng được nhu cầu tê thực tế của tổ chức từ nhiều nguồn khác nhau tới làm việc cho tổ chức. Để có hiệu quả ́H cao trong công tác này thì cán bộ quản lý nhân lực phải theo sát chiến lược và kế uê hoạch đã đề ra, thực hiện đúng các mục tiêu và chất lượng nguồn nhân lực. Xác định ́ chính xác mức tuyển dụng, yêu cầu kỹ năng làm việc, hạn chế các trường hợp vào công ty không làm được việc phải đi đào tạo lại. Tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí trong việc tuyển mộ, cần tập trung vào những ứng viên có hồ sơ đáp ứng được các yêu cầu cơ bản tối thiểu mà công ty đã đề ra. - Theo Nguyễn Văn Lê – Nguyễn Văn Hòa (1997)[8] , tuyển mộ nhân viên là một tiến trình thu hút những người có khả năng từ nhiều nguồn khác nhau đến đăng kí, nộp đơn tìm việc làm. 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đông Á trong bối cảnh hội nhập
111 p | 481 | 136
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ dệt may Việt Nam
101 p | 270 | 61
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại PGD Lò Đúc- chi nhánh Ngân hàng Việt Nam thương tín Vietbank tại Hà Nội
104 p | 284 | 57
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp phát triển kênh phân phối bán bảo hiểm qua ngân hàng trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam
120 p | 407 | 56
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long, chi nhánh Chợ Lớn - Nguyễn Thị Mỹ Duyên
105 p | 210 | 40
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp tăng cường sự tham gia của các doanh nghiệp Việt Nam vào hệ thống Logistics toàn cầu (2010)
97 p | 221 | 40
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối lốp ô tô tại Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng
75 p | 160 | 26
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp xây dựng và phát triển ngành công nghiệp phụ trợ hàng dệt may Việt Nam
86 p | 186 | 22
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp cho vấn đề tích hợp hoạt hoạt động nguồn nhân lực với chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần công trình đường thủy Vinawaco
87 p | 142 | 22
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp phát triển các doanh nghiệp giao nhận vận tải vừa và nhỏ của Việt Nam
101 p | 155 | 20
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại xã Võ Lao, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai
104 p | 60 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện các hoạt động khách hàng trực tuyến cho Công ty TNHH Sam Kwang Air Tech
68 p | 22 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại Công ty DHL Supply Chain
51 p | 27 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại Hạnh Huyên
105 p | 14 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình tuyển dụng nhân sự tại Công ty TNHH Hợp Tác Kinh Tế Đại Việt
68 p | 31 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Nước mắm Lương Hải
77 p | 20 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp thúc đẩy hoạt động marketing tại Công ty giải trí Vhunter
97 p | 12 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp thu hút nguồn nhân lực tuyển dụng cho các doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Tìm kiếm và Phát triển nguồn nhân lực Gjobs
78 p | 14 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn