intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh thị xã Lagi

Chia sẻ: Lê Vĩnh Trường | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:111

247
lượt xem
79
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh thị xã Lagi phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh thị xã Lagi và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn để góp phần nâng cao kết quả kinh doanh của ngân hàng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh thị xã Lagi

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THỊ XÃ LAGI Ngành: KẾ TOÁN Chuyên ngành: KẾ TOÁN - NGÂN HÀNG Giảng viên hướng dẫn : ThS. VÕ TƯỜNG OANH Sinh viên thực hiện : TỪ THỊ THÙY DƯƠNG MSSV: 0954030064 Lớp: 09DKNH2 TP. Hồ Chí Minh, 2013
  2. BM05/QT04/ĐT Khoa: ………………………….. PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN/ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Phiếu này được dán ở trang đầu tiên của quyển báo cáo ĐA/KLTN) 1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm……): (1)........................................................... MSSV: ………………… Lớp: ................ (2)........................................................... MSSV: ………………… Lớp: ................ (3)........................................................... MSSV: ………………… Lớp: ................ Ngành : .............................................................................................................. Chuyên ngành : .............................................................................................................. 2. Tên đề tài : ...................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 3. Các dữ liệu ban đầu : .................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 4. Các yêu cầu chủ yếu : .................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 5. Kết quả tối thiểu phải có: 1) ...................................................................................................................................... 2) ...................................................................................................................................... 3) ...................................................................................................................................... 4) ...................................................................................................................................... Ngày giao đề tài: ……./……../……… Ngày nộp báo cáo: ……./……../……… TP. HCM, ngày … tháng … năm ………. Chủ nhiệm ngành Giảng viên hướng dẫn chính (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Giảng viên hướng dẫn phụ (Ký và ghi rõ họ tên)
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong bài khóa luận tốt nghiệp đƣợc thực hiện tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thị xã LaGi, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc Nhà trƣờng về sự cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, ngày ... tháng … năm … Tác giả (ký tên) TỪ THỊ THÙY DƢƠNG
  4. LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các Quý thầy cô trƣờng ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH đã hết lòng giảng dạy, chỉ dẫn và trang bị cho tôi những kiến thức bổ ích, cơ bản và thực tiễn nhất để tôi có cơ sở, nền tảng hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này. Trong suốt quá trình thực hiện, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến cô ThS. Võ Tƣờng Oanh đã tận tình hƣớng dẫn và đóng góp ý kiến để tôi thực hiện bài khóa luận tốt nghiệp của mình một cách tốt nhất. Đồng thời, tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám đốc NHNo & PTNT chi nhánh thị xã LaGi cùng toàn thể các anh chị trong phòng Kế toán đã tận tình giúp đỡ và đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi đƣợc thực tập, học hỏi và tiếp xúc với thực tế trong suốt quá trình thực tập, đồng thời tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành tốt bài khóa luận này. Kính chúc thầy cô và anh chị sức khỏe và nhiều niềm vui trong công việc. Một lần nữa tôi xin chân thành cám ơn! Sinh viên thực hiện (ký tên) TỪ THỊ THÙY DƢƠNG
  5. MỤC LỤC o0o Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... v DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH........................... vii LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .................................... 4 1.1. Giới thiệu về Ngân hàng thƣơng mại ........................................................... 4 1.1.1. Khái niệm .............................................................................................. 4 1.1.2. Chức năng ............................................................................................. 5 1.1.3. Vai trò ................................................................................................... 7 1.2. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại ....................... 9 1.2.1. Vốn tự có ............................................................................................... 9 1.2.2. Nguồn vốn huy động ............................................................................ 10 1.2.3. Nguồn vốn đi vay (Nguồn vốn phi tiền gửi) ......................................... 16 1.3. Các quy định về hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thƣơng mại ... 21 1.4. Hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng thƣơng mại ................................ 22 1.4.1. Khái niệm hiệu quả huy động vốn ....................................................... 22 1.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc gia tăng nguồn vốn huy động tiền gửi .. ...................................................................................................................... 22 1.4.3. Tầm quan trọng của việc khơi tăng nguồn vốn huy động trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ................................................................................ 27 1.5. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng thƣơng i
  6. mại ....................................................................................................................... 29 1.5.1. Tốc độ tăng trưởng vốn huy động........................................................ 29 1.5.2. Tỷ trọng các loại vốn huy động với nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng ...................................................................................................................... 30 1.5.3. Giá thành của một đơn vị vốn huy động .............................................. 31 1.5.4. Hệ số vốn được sử dụng ...................................................................... 31 1.5.5. Chi phí huy động vốn .......................................................................... 32 Kết luận chƣơng 1 .................................................................................................. 33 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNo & PTNT THỊ XÃ LAGI........................................................................................................................ 34 2.1. Giới thiệu về NHNo & PTNT thị xã LaGi ................................................. 34 2.1.1. Sơ lược về hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam .................................... 34 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo & PTNT thị xã LaGi .............................................................................................................. 35 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT thị xã LaGi trong thời gian qua ................................................................................................. 40 2.2. Thực trạng huy động vốn tại NHNo & PTNT thị xã LaGi ...................... 43 2.2.1. Các hình thức huy động vốn đang áp dụng tại NHNo & PTNT thị xã LaGi .............................................................................................................. 43 2.2.2. Quy trình huy động vốn đang áp dụng tại NHNo & PTNT thị xã LaGi ... ...................................................................................................................... 47 2.2.3. Tình hình huy động vốn và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động tại NHNo & PTNT thị xã LaGi ........................................................................... 49 2.2.4. Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT thị xã LaGi ............. 53 2.3. Một số kinh nghiệm và bài học rút ra từ huy động vốn hiệu quả của một số Ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn thị xã LaGi ........................................ 61 ii
  7. 2.4. Đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn tại NHNo & PTNT thị xã LaGi ............................................................................................................................. 62 2.4.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn tại NHNo & PTNT thị xã LaGi ...................................................................................................................... 62 2.4.2. Những thành tựu trong công tác huy động vốn mà chi nhánh đã đạt được trong thời gian qua ............................................................................... 68 2.4.3. Những khó khăn và tồn tại trong công tác huy động vốn tại NHNo & PTNT thị xã LaGi .......................................................................................... 70 2.4.4. Nguyên nhân chủ yếu .......................................................................... 74 Kết luận chƣơng 2 .................................................................................................. 75 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNo & PTNT THỊ XÃ LAGI ................................... 76 3.1. Định hƣớng hoạt động tại NHNo & PTNT thị xã LaGi ........................... 76 3.1.1. Công tác huy động vốn ........................................................................ 76 3.1.2. Công tác tín dụng ................................................................................ 77 3.1.3. Phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng khác ..................................... 78 3.1.4. Đào tạo nguồn nhân lực ...................................................................... 78 3.2. Các giải pháp trực tiếp đối với NHNo & PTNT thị xã LaGi ................... 79 3.2.1. Đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ cung cấp cho khách hàng ............. 79 3.2.2. Hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán trên nền tảng công nghệ hiện đại ........................................................................................ 85 3.2.3. Thu hút khách hàng bằng các lợi ích vật chất ..................................... 86 3.2.4. Ứng dụng nghiệp vụ Marketing vào hoạt động huy động tiền gửi ....... 87 3.2.5. Chú trọng việc nâng cấp mạng lưới hoạt động của chi nhánh và đặc biệt quan tâm đến công tác nhân sự và đào tạo ................................................... 88 3.3. Kiến nghị...................................................................................................... 90 iii
  8. 3.3.1. Về môi trường pháp lý ......................................................................... 90 3.3.2. Đối với NHNo & PTNT Việt Nam ....................................................... 93 3.3.3. Đối với NHNo & PTNT thị xã LaGi .................................................... 94 Kết luận chƣơng 3 .................................................................................................. 98 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 100 iv
  9. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT o0o CBCNV Cán bộ công nhân viên CKH Có kỳ hạn HCNS Hành chính nhân sự KH Kế hoạch NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTW Ngân hàng trung ƣơng NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHNo & PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TNV Tổng nguồn vốn TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn VHĐ Vốn huy động v
  10. DANH MỤC CÁC BẢNG o0o Trang Bảng 2.1 Kết quả hoạt động năm 2012 ........................................................ 42 Bảng 2.2 Tình hình tăng trƣởng nguồn vốn huy động................................. 51 Bảng 2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền ................................... 54 Bảng 2.4 Cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn .......................................................... 56 Bảng 2.5 Cơ cấu vốn tiền gửi theo đối tƣợng khách hàng .......................... 59 Bảng 2.6 Thống kê công tác huy động vốn ................................................. 60 Bảng 2.7 Vốn huy động của NHNo & PTNT thị xã LaGi .......................... 63 Bảng 2.8 Tƣơng quan giữa huy động và cho vay theo kỳ hạn .................... 65 Bảng 2.9 Giá thành một đơn vị vốn huy động ............................................. 66 Bảng 2.10 Chi phí trả lãi cho hoạt động huy động vốn ................................. 67 vi
  11. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH o0o Trang Sơ đồ 1.1 Quy trình hoạt động của NHTM .................................................... 5 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức của NHNo & PTNT thị xã LaGi ........................... 37 Biểu đồ 2.1 Tình hình tăng trƣởng nguồn vốn ................................................. 50 Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng vốn huy động so với tổng nguồn vốn ............................ 51 Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng vốn huy động so với các chi nhánh NHNo địa bàn tỉnh Bình Thuận ............................................................................ 53 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu nguồn huy động theo loại tiền .......................................... 55 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn .......................................................... 57 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu tiền gửi theo đối tƣợng khách hàng.................................. 60 Biểu đồ 2.7 Tình hình chi phí trả lãi cho hoạt động huy động vốn ................. 68 vii
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Tường Oanh LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong xu thế hội nhập về kinh tế quốc tế hiện nay, nhất là hội nhập về lĩnh vực tài chính ngân hàng, các ngân hàng thƣơng mại không chỉ phải cạnh tranh với những kênh huy động vốn khác trong nƣớc mà còn phải cạnh tranh với các ngân hàng nƣớc ngoài có tiềm lực rất mạnh về vốn. Rõ ràng, một ngân hàng có thế mạnh trong việc huy động vốn thì sẽ có nhiều thuận lợi trong việc phát triển các dịch vụ, đẩy mạnh kinh doanh, mở rộng thị trƣờng. Vì vậy, mỗi ngân hàng đều cần quan tâm thƣờng xuyên đến công tác huy động vốn, đáp ứng yêu cầu kinh doanh của bản thân ngân hàng và nhu cầu về vốn cho nền kinh tế. Hơn nữa, khách hàng ngày nay có rất nhiều sự lựa chọn cho đồng vốn tạm thời nhàn rỗi của mình, vì thế đối với NHTM việc giữ chân những khách hàng cũ của mình đã khó chứ chƣa nói đến việc thu hút khách hàng mới lại càng khó hơn. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của nguồn huy động vốn, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - chi nhánh thị xã LaGi đã rất quan tâm đến công tác huy động vốn, phƣơng châm kinh doanh hằng năm của chi nhánh là “Tăng trưởng nguồn vốn, Nâng cao chất lượng, Phát triển dịch vụ”. Mục tiêu hàng đầu của chi nhánh là tăng trƣởng nguồn vốn, tuy nhiên trong công tác huy động vốn của chi nhánh vẫn còn một số khó khăn tồn tại. Vì thế, với những kiến thức đã học đƣợc ở trƣờng, cùng những kiến thức đã đƣợc thu thập trong thời gian thực tập, tìm hiểu tình hình thực tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thị xã LaGi, tôi đã chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - chi nhánh thị xã LaGi” làm bài khóa luận tốt nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu: Thu thập số liệu từ hoạt động huy động vốn của ngân hàng trong 3 năm: 2010, 2011 SVTH: Từ Thị Thùy Dương 1
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Tường Oanh và 2012 để phân tích tình hình huy động vốn của ngân hàng. 3. Mục đích nghiên cứu: Xuất phát từ lý luận về huy động vốn của NHTM, bài khóa luận sẽ phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn của ngân hàng NHNo & PTNT thị xã LaGi và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn để góp phần nâng cao kết quả kinh doanh của ngân hàng. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu rõ hơn về hoạt động huy động vốn thực tiễn tại ngân hàng, đồng thời qua đó đóng góp một vài ý kiến giúp cho việc mở rộng nguồn vốn huy động, phục vụ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng NHNo & PTNT thị xã LaGi. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp phân tích - Phƣơng pháp tổng hợp - Phƣơng pháp so sánh - Phƣơng pháp thống kê đối chiếu, kết hợp sử dụng số liệu thực tế 6. Dự kiến kết quả nghiên cứu: Bên cạnh những số liệu thu đƣợc từ ngân hàng, bài khóa luận sẽ đánh giá đƣợc chính xác những điểm mạnh, điểm yếu còn tồn tại trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng, từ đó đề xuất những giải pháp hữu hiệu và thiết thực để nâng cao hiệu quả huy động vốn. 7. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp: Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của bài khóa luận gồm có 3 chƣơng: Chƣơng 1 : Tổng quan về Ngân hàng thƣơng mại và hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2 : Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thị xã LaGi SVTH: Từ Thị Thùy Dương 2
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Tường Oanh Chƣơng 3 : Một số giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thị xã LaGi SVTH: Từ Thị Thùy Dương 3
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Tường Oanh Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Giới thiệu về Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1. Khái niệm Từ trƣớc đến nay có rất nhiều khái niệm khác nhau về Ngân hàng thƣơng mại (NHTM). Ở Việt Nam: theo Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính ngày 24/05/1994 (Điều 1, khoản 1) định nghĩa: “Ngân hàng thƣơng mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thƣờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phƣơng tiện thanh toán”. Luật số 02/1997/QH10 Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam khẳng định: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đƣợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan”. (Điều 10 - Luật các tổ chức tín dụng). Nghị định của Chính phủ số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 định nghĩa: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đƣợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của Nhà nƣớc”. Nhƣ vậy, có thể nói rằng NHTM là một loại định chế tài chính trung gian quan trọng vào bậc nhất trong nền kinh tế thị trƣờng. Nhờ hệ thống tài chính trung gian này mà các nguồn tiền nhàn rỗi nằm rải rác trong xã hội sẽ đƣợc huy động, tập trung lại đồng thời sử dụng số vốn đó để cấp tín dụng cho các tổ chức kinh tế, cá nhân để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. SVTH: Từ Thị Thùy Dương 4
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Tường Oanh Sơ đồ 1.1. Quy trình hoạt động của NHTM Công ty Thu nhận Cấp Công ty NGÂN Xí nghiệp tiền gửi, Xí nghiệp HÀNG Tổ chức KT tiết kiệm, tín THƢƠNG Hộ gia đình Tổ chức KT Phát hành MẠI Cá nhân Cá nhân, kỳ phiếu, dụng … trái phiếu 1.1.2. Chức năng NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, một lĩnh vực đƣợc coi là khá nhạy cảm, ngân hàng vừa là ngƣời cung cấp đồng vốn đồng thời cũng là ngƣời tiêu thụ đồng vốn của khách hàng. Đây chính là điểm khác biệt lớn nhất của ngân hàng so với các tổ chức kinh doanh khác. Hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng giống nhƣ một doanh nghiệp thƣơng mại, đều hƣớng tới mục đích cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận, NHTM tìm kiếm lợi nhuận bằng cách đi vay và cho vay lại. Ngày nay hoạt động của ngân hàng rất phong phú, đa dạng với nhiều loại hình dịch vụ khác nhau, nhƣng nhìn chung cho dù hoạt động ở thời đại nào thì các ngân hàng đều thực hiện các chức năng cơ bản sau: 1.1.2.1. Chức năng thủ quỹ đối với doanh nghiệp NHTM thực hiện chức năng thủ quỹ đối với khách hàng của mình là các chủ thể trong nền kinh tế, với chức năng này NHTM nhận tiền gửi, bảo quản an toàn trong việc cất giữ tiền, thực hiện yêu cầu rút tiền, chi tiền một cách nhanh chóng, tiện lợi cho khách hàng của mình, nhất là đối với các khoản thanh toán có giá trị lớn mà nếu khách hàng tự làm sẽ rất tốn kém, khó khăn và không an toàn. Ngoài ra, việc thực hiện chức năng là thủ quỹ của doanh nghiệp qua việc thực hiện các nghiệp vụ thanh toán đã tạo cơ sở cho ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ cho vay. SVTH: Từ Thị Thùy Dương 5
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Tường Oanh 1.1.2.2. Chức năng trung gian thanh toán Chức năng này là sự kế thừa và phát triển chức năng ngân hàng là thủ quỹ của các doanh nghiệp, tức là NHTM có đủ điều kiện để thực hiện các dịch vụ thanh toán theo sự ủy nhiệm của khách hàng. Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng họ sẽ đƣợc bảo đảm an toàn trong việc cất giữ tiền và thực hiện thu chi một cách nhanh chóng, tiện lợi nhất là đối với các khoản thanh toán có giá trị lớn. Hầu hết các khoản thanh toán chi trả về hàng hóa dịch vụ giữa các chủ thể kinh tế đều đƣợc chuyển giao cho NHTM thực hiện bằng cách chủ thể mở tài khoản tại ngân hàng và ủy nhiệm cho ngân hàng thực hiện thu nhận tiền vào tài khoản và chi trả các khoản tiền theo yêu cầu của mình. Hoạt động thanh toán của ngân hàng tạo cơ sở cho hoạt động tín dụng. Khi khách hàng thiếu tiền để thanh toán ngân hàng sẽ trả hộ và khoản trả hộ đó sẽ trở thành khoản vay của khách hàng. Trong khi làm trung gian thanh toán, NHTM tạo ra đƣợc các công cụ lƣu thông tín dụng và độc quyền quản lý các công cụ đó, ngân hàng dùng tiền gửi của ngƣời này cho ngƣời khác vay vì thế chức năng trung gian thanh toán luôn gắn bó chặt chẽ và hữu cơ với chức năng trung gian tín dụng. Ngày nay, các NHTM từng bƣớc trang bị đầy đủ các phƣơng tiện kỹ thuật công nghệ hiện đại nhằm tạo điều kiện cho việc thanh toán đƣợc thực hiện nhanh chóng, giảm bớt chi phí và chính xác hơn. 1.1.2.3. Chức năng trung gian tín dụng Đây là chức năng trung gian và cơ bản nhất của NHTM và có ý nghĩa cực kỳ trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển. NHTM thực hiện chức năng trung gian tín dụng, đóng vai trò một tổ chức trung gian đứng ra tập trung, huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế (bao gồm tiền gửi tiết kiệm của các tầng lớp dân cƣ, tiền gửi của các đơn vị, tổ chức kinh tế,…) biến nó thành nguồn vốn tín dụng để cho vay, đáp ứng nhu cầu vốn kinh SVTH: Từ Thị Thùy Dương 6
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Tường Oanh doanh và vốn đầu tƣ cho các ngành kinh tế, nhu cầu vốn tiêu dùng của xã hội. Nhƣ vậy có thể nói, NHTM không chỉ làm trung gian, là nhịp cầu nối liền giữa ngƣời gửi tiền và ngƣời vay tiền mà còn làm trung gian giữa ngƣời đầu tƣ và ngƣời cần vay vốn trên thị trƣờng để đảm bảo quá trình tái sản xuất đƣợc thực hiện liên tục và để mở rộng quy mô sản xuất. Ngày nay, thông qua chức năng trung gian tín dụng, NHTM đã và đang thực hiện chức năng xã hội của mình, làm cho sản phẩm xã hội tăng lên, vốn đầu tƣ đƣợc mở rộng, từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân. 1.1.3. Vai trò 1.1.3.1. Thúc đẩy kinh tế phát triển Thông qua chức năng trung gian tài chính, ngân hàng đã thực sự huy động đƣợc sức mạnh tổng hợp của nền kinh tế vào quá trình sản xuất và lƣu thông hàng hóa, góp phần tích cực vào việc điều hòa vốn trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân tạo điều kiện phát triển sản xuất làm cho sản phẩm xã hội tăng lên, vốn đầu tƣ đƣợc mở rộng và từ đó đời sống dân chúng đƣợc cải thiện, nó là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tƣ tạo thế cân bằng và ổn định cho nền kinh tế. 1.1.3.2. Cung cấp các phương tiện thanh toán cho nền kinh tế, góp phần tiết kiệm chi phí lưu thông và nâng cao khả năng tín dụng Việc hệ thống NHTM là chức năng trung gian thanh toán mang một ý nghĩa rất lớn đối với từng chủ thể của nền kinh tế nói riêng và đối với toàn bộ nền kinh tế nói chung. Trƣớc hết, hệ thống NHTM sẽ cung cấp cho các chủ thể của nền kinh tế nhiều công cụ thanh toán mang tiện ích cao nhƣ: thẻ thanh toán, thẻ tín dụng, thẻ rút tiền,… tùy theo yêu cầu của khách hàng có quyền lựa chọn một trong những công cụ thanh toán thích hợp. Nhờ có phƣơng thức thanh toán và NHTM, các chủ thể kinh tế không phải giữ tiền trong túi, mang tiền đến gặp chủ nợ, gặp ngƣời thụ hƣởng dù gần hay xa. Mà họ có thể sử dụng một phƣơng thức thanh toán nào đó SVTH: Từ Thị Thùy Dương 7
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Tường Oanh đơn giản là một tờ séc, một ủy nhiệm chi… để giao dịch cho khách hàng hoặc yêu cầu ngân hàng chi trả hộ, thu hộ các khoản tiền theo ý muốn của mình. Sử dụng các phƣơng thức thanh toán nhƣ vậy, bản thân các chủ thể kinh tế tiết kiệm đƣợc rất nhiều chi phí lao động, thời gian, lại an toàn. Hệ thống NHTM lại tích tụ đƣợc một nguồn vốn khổng lồ để có thể mở rộng khả năng tín dụng của mình. Vai trò này cũng cho phép NHTM tạo ra bút tệ (tiền ghi sổ) để mở rộng quy mô tín dụng đối với nền kinh tế, vừa tiết giảm đƣợc lƣợng tiền mặt, vừa đáp ứng đƣợc những biến động thƣờng xuyên của hoạt động kinh tế. Mặt khác, nó tạo điều kiện cho nhiều dịch vụ ngân hàng khác phát triển. 1.1.3.3. Là một trong những tác nhân tích cực đối với việc thực thi chính sách kinh tế tài chính quốc gia NHTM có vai trò quan trọng trong quá trình thực hiện chính sách kinh tế - tài chính của quốc gia. Chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng Trung ƣơng (NHTW) là cung ứng và điều hòa khối lƣợng tiền tệ, điều khiển hệ thống tiền tệ và tín dụng, bảo vệ giá trị đồng tiền trong nƣớc và kiểm soát hệ thống ngân hàng. Việc bơm tiền vào lƣu thông hoặc rút bớt tiền từ lƣu thông về nhằm điều hòa khối lƣợng tiền trong lƣu thông. NHTW không thể tiến hành một các trực tiếp đƣợc mà phải thông qua hệ thống tài chính trung gian mà NHTM đóng vai trò chủ yếu. Nhƣ khi NHTW muốn bành trƣớng khối lƣợng tiền tệ thông qua việc bơm tiền vào lƣu thông, NHTW sẽ ấn định mức dự trữ bắt buộc ở mức thấp để khuyến khích các NHTM mở rộng mức cho vay và nâng cao số nhân tạo tiền, ngƣợc lại khi nâng cao mức dự trữ bắt buộc NHTW hạn chế khả năng tạo tiền của NHTM cũng nhƣ khả năng cho vay của nó, giảm khối lƣợng tiền trong lƣu thông. Hoặc bằng việc hạ lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu, NHTW có thể bơm tiền vào lƣu thông qua việc cho các NHTM vay tái chiết khấu. SVTH: Từ Thị Thùy Dương 8
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Tường Oanh Để gia tăng tốc độ tăng trƣởng kinh tế, tín dụng phát ra từ các NHTM phải mang lại hiệu quả. Việc thu hút vốn nƣớc ngoài thông qua NHTM cũng đƣợc sử dụng đúng mục đích yêu cầu của nền kinh tế… Tóm lại, tín dụng của các NHTM phải gắn với việc gia tăng sản xuất của nền kinh tế, thực hiện cơ cấu sản xuất hợp lý đã hoạch định, thúc đẩy quá trình mở cửa của nền kinh tế. Tín dụng NHTM trên cơ sở cho vay mở rộng sản xuất phát triển ngành nghề, tạo ra công ăn việc làm cho ngƣời lao động, góp phần thực hiện các mục tiêu và chính sách xã hội của Nhà nƣớc. 1.2. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại 1.2.1. Vốn tự có Vốn tự có là vốn thuộc sở hữu của ngân hàng. Nếu là NHTM quốc doanh thì vốn này do ngân sách chuyển sang, nếu là NHTM cổ phần thì vốn này là do các cổ đông góp vốn, nếu là ngân hàng liên doanh thì do vốn góp của các bên đối tác, còn nếu là chi nhánh của ngân hàng nƣớc ngoài thì vốn này là của ngân hàng nƣớc ngoài đƣa vào. Vốn tự có bao gồm: - Vốn điều lệ: Là vốn mà NHTM phải có để đi vào hoạt động, đƣợc ghi trong văn bản pháp quy và vốn điều lệ tối thiểu phải bằng vốn pháp định (vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập ngân hàng do pháp luật quy định). - Các quỹ dự trữ: đƣợc trích từ lợi nhuận hàng năm bổ sung vào vốn tự có, bao gồm: quỹ dự trữ để bổ sung vốn pháp định và quỹ dự trữ đặc biệt để dự phòng bù đắp rủi ro. - Vốn khác: nhƣ chênh lệch do đánh giá lại tài sản (chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, chệch lệch giá vàng, đá quý),… Vốn tự có là nguồn vốn ổn định, nó chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhƣng vốn tự có có vai trò khá quan trọng vì nó phản ánh đƣợc sự “giàu có và vững chắc” cả một ngân hàng, vừa là cơ sở pháp lý vừa là nguồn bảo đảm tiền gửi của khách hàng, nó là cơ sở để khẳng định sức SVTH: Từ Thị Thùy Dương 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0