Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ thông tin di động của công ty VMS Mobifone trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
lượt xem 66
download
Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ thông tin di động của công ty VMS Mobifone trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nêu cơ sở lý luận về kinh doanh và hiệu quả kinh doanh dịch vụ thông tin di động, thực trạng hiệu quả kinh doanh dịch vụ thông tin di động của công ty VMS Mobifone.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ thông tin di động của công ty VMS Mobifone trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
- T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G C H U Y Ê N N G À N H : KINH T Ê Đ Ố I NGOẠI KHOri LUÔN TỐT NGHIỆP /ĐỀ tài: GIẢI PHÁP N Â N G CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH DỊCH vụ THÔNG TIN DI ĐỘNG CỦA CÔNG TY VMS M0BIF0NE TRONG BÔI CẢNH HỘI NHẬP KINH TÊ QUỐC TÊ Sinh viên thực hiện N G U Y Ê N THI DIÊU CHI Lớp ANH 12 Khoa K41D- KTNT Giáo viên hướng dẫn TS. BÙI THỊ LÝ THƯ VIỄN Ì RU' '.G r v n t v p CÚT • • Ly. ỖĨ 5 F5 ỉ HÀ NỘI, l i - 2006
- Xkoá Muộn £ ổ Qỉạhiiạ 7í MỤC LỤC LÒI M Ở Đ Ầ U Ì C H Ư Ơ N G ì C ơ SỞ L Ý L U Ậ N V Ế K I N H DOANH V À H I Ệ U Q U Ả K I N H DOANH : DỊCH V Ụ T H Ô N G T I N D I Đ Ộ N G 4 /. Một số vấn đề lý luận về kinh doanh và hiệu quả kinh doanh 4 1.1. Khái niệm kinh doanh 4 1.2. Hiệu quả kinh doanh 5 2. Hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh dịch vụ thôngtindi động 7 2.1. Khái quát vế dịch vụ thông tin di động 7 2.2. Hoạt động kinh doanh dịch vụ thông tin di động 13 2.3. Hiệu quả kinh doanh và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh dịch vụ thông tin di động 17 C H Ư Ơ N G li: THỰC TRựNG H I Ệ U QUẢ K I N H DOANH DỊCH vụ T H Ô N G T I N DI Đ Ộ N G CỦA C Ô N G TY VMS MOIỈIKONK 28 1. Khái quát chung về công ty VMS Mobiýone 28 1.1. Sự ra đời và phát triển của công ty qua các thời kỳ 28 1.2. Chức năng, nhiệm vụ cùa công ty VMS MobiFone 32 1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty thông tin di động VMS MobiFone 33 1.4. Dịch vụ cung cấp của công ty 36 ĩ. Thục trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ thông tin di động của cõng ty VMS MobiFone 37 2.1. Về tình hình thị trường kinh doanh dịch vụ thông tin động Việt Nam 38 2.2. Thực trạng chung về hoạt động kinh doanh dịch vụ thông tin di động của công ty VMS MobiFone 40 2.3. Hoạt động kinh doanh của VMS MobiFone trong mối tương quan với các đối thủ mạnh trên thị trường dịch vụ thông tin di động Việt Nam 49 rHạuụỉx Ghi DiỘL &ù Xinh &i'
- 3Choá Muộn Qất QtgíùềỊì, 3. Phântíchthục trạng hiệu quả kinh doanh dịch vụ thôngtindi động của công ty trong những năm gần đây 51 3.1. Hiệu quả tổng hợp kinh doanh dịch vụ thông tin di động của công ty VMSMobiFone 51 3.2. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ thông tin di động 53 3.3. Nhận xét chung về hiệu quả kinh doanh dịch vụ thông tin di động của công ty VMS MobiFone 58 CHƯƠNG ni: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH DỊCH vụ THÔNG TIN DI ĐỘNG CỦA CÔNG TY VMS MOBIFONE TRONG Bối CẢNH HỘI NHẬP 62 1. Tính tất yếu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ thông tin di động của công ty VMS MobiFone trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. 62 1.1. Đ ể doanh nghiệp tổn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh 62 1.2. Đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của người tiêu dùng 64 1.3. Góp phần vào sự phát triển chung cùa Đởt nước 65 2. Xu hướng thị trường thôngtindi động Việt Nam và định hướng phát triển của công ty VMS MobiFone trong bôi cảnh hội nhập nền kinh tế quốc tế. 66 2.1. X u hướng thị trường thông tin di động Việt Nam trong thời gian tới 66 2.2. Mục tiêu và định hướng phát triển kinh doanh dịch vụ thông tin di động của VMS giai đoạn 2006-2010 và cụ thể năm 2006 68 3. Một số giải pháp nh m năng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ thông tin di động của công ty VMS MobiỊone 71 3.1. Giải pháp vi mô- giải pháp về phía doanh nghiệp VMS-Mobifone 71 3.1.1. Tăng cường đẩu tư cho cơ sở hạ tầng mạng lưới và áp dụng công nghệ hiện đại 71 3.1.2. Tăng cường công tác quản trị nguồn nhãn lực 73 3.1.3. M ở rộng thêm nhiều kênh phân phối 74 3.1.4. Tăng cường công tác xúc tiến quảng cáo, khuyếch trương dịch vụ 75 M#uụúi
- 3Choá Muộn Ĩ7êí QíạÂiêfi 3.1.5. Thiết lập hệ thống tính giá cước hợp lý 76 3.1.6. Tăng cường dịch vụ chăm sóc khách hàng 77 3.1.7. Nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường 78 3.1.8. Tăng cường nghiên cứu thị trường và tìm hiểu nhu cầu khách hàng 79 3.1.9. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 80 3.1.10. Giải pháp trong tiến trình hội nhập nền kinh tế quốc tế 81 3.2. Giải pháp vĩ m ô 82 3.2.1. Giải pháp về phía Nhà Nước 82 3.2.2. Giải pháp về phía Tập Đoàn Bưu Chính Viễn Thông 84 KẾT LUỤN 87 TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 89 PHỤ LỤC 92 rKợuụẫt Ghi Diệu mi Xinh Qinti/IHỊÌ CJkưenq-dlnli 123L41
- TƠI ná líu ân £ < Í QlạhìỀỊi 75 LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập nền kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan cùa bất cứ quốc gia nào. Việt Nam trong thòi gian qua với chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước đã tích cực tham gia vào xu thếchung này, góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế Việt nam trong những năm qua. Các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng muốn hội nhập thành công cẩn phải có sự nỗ lực vươn lên của tất cả các ngành trong nền kinh tế. M ỗ i ngành, mỗi đơn vằ cấn có các chiến lược, kế hoạch và chính sách cho mình nhằm đâm bảo hiệu quả kinh doanh hoa chung vào sự phát triển của nền kinh tế Đất nước. Bưu chính- Viền thông, một trong những ngành mũi nhọn, thuộc kết cấu hạ tầng cơ sở của nền kinh tế quốc dân nên cần phải phát triển trước một bước so với các ngành kinh tế khác. Bưu chính- Viễn thông Việt Nam đã và đang trên con đường đổi mới không ngừng, tích cực hội nhập khu vực và thế giới nhằm thực hiện đẩy đủ nghĩa vụ của ngành đối với sụ nghiệp công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước theo chù trương của Đáng và Nhà nước để ra. Trong các ngành dằch vụ viễn thông, kinh doanh dằch vụ thông tin di động được đánh giá là lĩnh vực kinh doanh mang lại nguồn thu lớn nhất. Từ khi ra đời đến nay, ngành kinh doanh này đã đóng góp không nhỏ vào GDP của đất nước mỗi năm, chiế tỷ trọng tới 6% của GDP' '. Lằch sử phát triển của ngành còr m 22 khá non trẻ mói chỉ 13 năm nhưng sự phát triển của ngành dằch vụ này đã cc những bước trưởng thành đáng kể. Nế như con số thuê bao ban đầu của toàr u ngành chỉ là 15.000 thuê bao thì sau 13 năm phát triển số lượng thuê bao sử dụnằ dằch vụ hiện nay đã tàng lên hơn 15 triệu thuê bao , đây quả là một con số đánằ 1271 tự hào của ngành dằch vụ thông tin di động. Công ty thông tin di động VMS là một doanh nghiệp Nhà nước hoạch toái độc lập trực thuộc Tổng công ty Bưu chính- Viễn thông Việt Nam, ra đòi ngày l i tháng 4 năm 1993, công ty là đơn vằ đầu tiên kinh doanh loại hình dằch vụ thôn tin di động tại Việt Nam. V ớ i ưu thế của mình, công ty đã chiếm lĩnh một ứ trường rộng lớn bao gồm những khách hàng sử dụng dằch vụ thông tin di độn trên toàn quốc. Sau 13 năm ra đời và phát triển, VMS-MobiFone ngày càn (ÌUụiụễn
- khẳng định vị thế của mình, tạo dựng hình ảnh mạng thõng tin d i động MobiFone như một mạng di động hàng đầu Việt Nam. Với mức độ hấp dẫn của ngành kinh doanh này, hiện nay đã có nhiều nhà cung cấp dịch vụ trên thị trường như mạng viễn thông quân đội Viettel, mạng d i động Vinaphone, mạng di động sỉ dụng công nghệ C D M A của S-Fone, và mạng thông tin di động của công ty điện lực EVN Telecom. Đây quả là một thị trường tiềm năng khi dân số Việt Nam lên tới hơn 80 triệu người trong khi đó số lượng thuê bao sỉ dụng mạng di động chỉ chiế 15 t r i ệ u m 1271 . Tuy nhiên, hiện nay thị trường thông tin di động đang phải chuẩn bị cho sự cạnh tranh gay gắt từ các nhà cung cấp dịch vụ Viễn thông nước ngoài khi Việt Nam ra nhập WTO, đặt các doanh nghiệp Việt Nam trước một thách thức lớn để kinh doanh hiệu quả. Vì vậy, các nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động cần định hướng cụ thể cho mình đổng thời xấc định những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh để từ đó tìm ra các giải pháp hữu ích nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập. Với mong muốn tìm hiểu kỹ hơn về hoạt động kinh doanh dịch vụ thông tin di động của doanh nghiệp và cụ thể là của công ty thông tin di động VMS MobiFone, Em quyế t định lựa chọn đề t i " Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ thông tin di động của công à ty VMS MobiFone trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế" cho khoa luận tốt nghiệp cùa mình. Ngoài phẩn mở đẩu và kết luận đề t i khoa luận của Em được chia làm 3 à chương: Chương ì: Cơ sở lý luận về kinh doanh và hiệu quả kinh doanh dịch vụ thông tin đi động Chương l i : Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh dịch vụ thông tin di động của công ty VMS MobiFone Chương I I I : Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ thông tin di động của công ty VMS MobiFone trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh dịch vụ thông tin di động của công ty VMS MobiFone, khoa luận đưa ra một số giải pháp nhằm nâng Itạuụĩti
- cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh dịch vụ thông tin di động cùa công ty VMS trong bối cảnh hội nhập. Trong thời gian thực hiện khoa luận tốt nghiệp, cùng với sự nỗ lực của bản thân Em đã nhận được sự chỉ bảo tận tình của TS Bùi Thị Lý, sự hỗ trợ về tài liệu từ phía công ty thông tin di động VMS, từ Tập đoàn Bưu chính-Viỡn Thông Việt Nam, được sự động viên hỗ trợ từ gia đình, bạn bè. Qua đây, Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS. Bùi Thị Lý, Công ty VMS MobiFone, Tập đoàn Bưu chính - V i ỡ n thông Việt Nam, gia đình - bạn bè đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt khoa luận tốt nghiệp này. Sinh Viên Nguyỡn Thị Diệu Chi Anh 12 K41D Kinh Tê Ngoại Thương Itạuụĩti
- CHƯƠNG ì cơ sở LÝ LUẬN VẾ KINH DOANH V À HIỆU QUẢ KINH DOANH DỊCH v ụ T H Ô N G TIN DI Đ Ộ N G 1. MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH 1.1. Khái niệm kinh doanh Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ việc sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhầm mục đích sinh lểi. Tiến hành bất kỳ hoạt động kinh doanh nào đều có nghĩa là tập hểp các phương tiện, con người, và đưa vào hoạt động để sinh lểi cho doanh nghiệp. Các mục tiêu cơ bản trong hoạt động kinh doanh là khách hàng, chất lưểng, đổi mới, lểi nhuận và cạnh tranh. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp đều hướng tới mục tiêu cao nhất là lểi nhuận, nhưng mỗi doanh nghiệp cùng một lúc thường có nhiều nhu cẩu và không phải lúc nào cũng thoa mãn đưểc ngay tất cả các nhu cầu đó, nghĩa là phải có sự lựa chọn giữa các mục tiêu. Những mục tiêu nào gần gũi nhất, có khả năng thực hiện lớn nhất sẽ đưểc ưu tiên thực hiện trước. Việc lựa chọn mục tiêu cùa doanh nghiệp thường đưểc biểu diễn dưới dạng tháp mục tiêu, trong đó mục tiêu quan trọng và dẻ có khả năng thực hiện đưểc xếp lên đỉnh tháp và tuân tự cho đến các mục tiều lâu dài, đòi hỏi phải có thời gian dài hơn. Đ ể đạt đưểc hiệu quả kinh doanh cao và thành công trong kinh doanh, doanh nghiệp cần tuân thủ các nguyên tác sau: - Doanh nghiệp phải sản xuất và kinh doanh những hàng hoa dịch vụ có chất lưểng tốt, đáp ứng nhu cẩu của khách hàng. - Trong kinh doanh trước hết cần phải có các kế hoạch.chiến lưểc để thu hút khách hàng tới doanh nghiệp mình sau đó mới nghĩ các phương Itạuụĩti
- thức cạnh tranh. - Trong kinh doanh, mỗi khi làm lợi cho mình, đổng thời phải làm lợi cho khách hàng với phương châm"khách hàng là thượng đế". - Doanh nghiệp cần tìm kiếm những thị trường đang lên và chiếm lĩnh thị trường đó nhanh chóng. Đầu tư vào tài năng, nguồn lực để tạo ra nhiều giá trị sản phẩm dịch vộ. Nhận thức và nắm cho được nhu cầu thị trường để đáp ứng đầy đù nhu cầu đó. 1. 2. Hiệu quả kinh doanh 1.2.1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế có quan hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Doanh nghiệp chỉ có thể đạt được hiệu quả kinh doanh cao khi việc sử dộng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh có hiệu quả. Tuy theo các góc độ nghiên cứu m à các nhà kinh tế có thể đưa ra các định nghĩa khác nhau về hiệu quả kinh doanh. Sau đây là một số định nghĩa tiêu biểu: Thứ nhất, hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dộng các nguồn nhân tài, vật lực cùa doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất. Thứ hai, Hiệu quả kinh doanh phản ánh chất lượng của hoạt động và được xác định bằng so sánh kết quả thu được và chi phí bỏ ra để có được kết quả đó. Từ hai định nghĩa trên về hiệu quả kinh doanh có thể rút ra khái niệm về hiệu quả kinh doanh" Hiệu quả kinh doanh là mội phạm trù kinh tế biểu hiện sự tập trung của sự phát triển kình tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực, trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh" \ íl6 Hiệu quả kinh doanh cũng có thể được nhìn nhận một cách toàn diện trên cả hai mặt định lượng và định tính. Hạuụĩti Ghi Diệu &ù Xinh
- 3CJtoá Muộn C7ÂÍ Qlạhiẻp. Về mặt định lượng, hiệu quả kinh doanh là biểu hiện mối quan hệ tương quan giữa kết quả thu vê và chi phí bỏ ra để có được kết quả đó hay là mối quan hệ tương quan giữa kết quả đầu ra và yếu tố đầu vào. Hiệu quả này chì đạt được k h i kết quả đầu ra lớn hơn yếu tố đầu vào hay chi phí bỏ ra để có được kết quả đó. Về mặt định tính, hiệu quả kinh doanh phản ánh sự cố gắng, nỗ lực, trình độ quản lý cụa mỗi khâu, mỗi cấp trong hệ thống và sự gắn bó trong việc giải quyết những yêu cẩu và mục tiêu đề ra. 1.2.2. Bản chất của hiệu quả kinh doanh Bản chất cụa hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết cụa vấn đề hiệu quả kinh doanh. Chính việc khan hiếm nguồn lực, việc sử dụng chúng có tính chất cạnh tranh nhằm thoa mãn nhu cầu ngày càng tăng cùa xã hội, đặt ra yêu cầu khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Đ ể đạt được mục tiêu kinh doanh các doanh nghiệp buộc phải chú trọng tới các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu lực cụa các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí. Vì vậy, yêu cầu cụa việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu, hay là phải đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định hoặc ngược lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu. Chi phí ở đây được hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực, đổng thời bao gồm cả chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội là giá trị cụa việc lựa chọn cơ hội tốt nhất và bỏ qua nhiều cơ hội khác, hay là giá trị hy sinh công việc kinh doanh khác để thực hiện hoạt động kinh doanh này. Chi phí cơ hội phải được bổ sung vào chi phí kế toán và phải loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ lợi ích kinh tế thực. Cách tính như vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phương án kinh doanh tốt nhất, các mặt hàng sản xuất có hiệu quả hơn. 2. H O Ạ T Đ Ộ N G K I N H D O A N H V À H I Ệ U Q U Ả K I N H D O A N H DỊCH Qlụuụẫi
- V Ụ T H Ô N G TIN DI Đ Ộ N G 2.1. Khái quát về dịch vụ thông tin di động 2.1.1. Khái niệm, đặc điểm sản phẩm dịch vụ và dịch vụ thông Ún di động 2.1.1.1. Khái niệm dịch vụ Hiện nay ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là những nước có nền kinh tế phá triển, dịch vụ cũng như khái niệm về nó đã được nhiều nhà kinh tế học t để cập tới. Các nhà kinh tế dùng khá nhiều cá thuật ngữ để chỉ dịch vụ như " c dịch vụ tam đẳng", " kinh tế mềm" và nhiều cá khá niệm khoa học khác về c i dịch vụ. D ù dịch vụ được các nhà kinh tế gọi bằng rất nhiều cá tên gọi khác c nhau nhưng nguồn gẩc cùa dịch vụ bắt nguồn từ chính nền kinh tế hàng hoa. Trong nhiều tá phẩm của mình Mark đã đưa ra khái niệm dịch vụ: " Dịch vạ c là con đẻ của nén kinh tê hàng hoa khi mà nên kinh té hàng hoa phát triển mạnh, ở đó đòi hỏi có một sự lưu thông trôi chảy thông suốt, liên tục đế thoa mãn nhu cẩu ngày càng cao của con người thì dịch vụ phát triền."™ Thông qua việc tiếp cận khái niệm dịch vụ m à xuất phát từ nền kinh tế hàng hoa theo quan điểm kinh tế của Mark để thấy rõ nguồn gẩc ra đời và động lực phát triển của dịch vụ ngày nay. Trong thời đại này, ở các quẩc gia, đạc biệt là những quẩc gia phát triển tỷ trọng ngành dịch vụ trong toàn bộ cơ cấu nền kinh tế khá cao 75-85 '. 126 Điểu này cho thấy nền kinh tế hàng hoa càng phát triển thì ngành dịch vụ cũng sẽ có động lực và cơ hội để phát triển. Và thực tế đã chứng minh, hiện dịch vụ đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng cùa bất cứ quẩc gia nào, hàng năm đóng góp không nhỏ vào GDP và sự tăng trưởng kinh tế của mỗi quẩc gia. Nhưng dù ngành dịch vụ hay các sản phẩm của nó đã khá quen thuộc với nhiều người, nhiều quẩc gia trên thế giới, nhưng để đưa ra một khái niệm m à tất cả mọi người đều chấp nhận thì đến nay vẫn còn rất nhiều quan điểm khác nhau được đưa ra, nhưng tựu chung lại có thể hiểu dịch vụ theo 2 cách sau: Theo nghĩa rộng: dịch vụ được coi là lĩnh vực kinh tế thứ ba trong nền kinh tế quẩc dân, sau ngành công nghiệp và nông nghiệp. V ớ i cách hiểu này thì Itạuụĩti
- dịch vụ gồm toàn bộ các ngành, các lĩnh vực tạo ra sản phẩm quốc nội hay sản phẩm quốc dân trừ các ngành sản xuất vật chất như ngành công nghiệp và nông nghiệp .1141 Theo nghĩa hẹp: dịch vụ là sự hoạt động nhằm hỗ trỷ cho quá trình kinh doanh gồm việc hỗ trỷ trong và sau khi bán hàng, là phẩm mềm nhưng không thể thiếu của sản phẩm khi cung cấp cho khách hàng " .4| Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên toàn cấu hoa, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Các quốc gia, doanh nghiệp đểu muốn vươn ra thế giới, đem đến cho thế giới nhưng sản phẩm mới cùa mình và không gì khác đó chính là các sản phẩm dịch vụ đưỷc thể hiện đầu tiên qua chính chất lưỷng sản phẩm m à họ tạo ra. Dịch vụ đưỷc xem xét dưới hai góc nhìn từ nghĩa hẹp và nghĩa rộng là cơ sở để nhìn nhận cụ thể đâu là dịch vụ và đâu không phải là dịch vụ. 2.1.1.2. Đặc điểm sản phẩm dịch vụ Sản phẩm dịch vụ có nhiều đạc điểmriênggiúp phân biệt nó với các sản phẩm vật chất khác, và đây là vấn đề m à các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cần quan tâm lưu ý. Thông qua đó, họ đề ra các kế hoạch và phương hướng sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp mình. Sản phẩm dịch vụ có thể đưỷc nhìn nhận với bốn đặc điểm cơ bản, từ đó giúp doanh nghiệp định hướng hoạt động kinh doanh. Thứ nhất, sản phẩm dịch vụ là các sản phẩm vô hình, chúng không hiện hữu thành các sản phẩm vật chất cụ thể. Lúc khách hàng cảm nhận đưỷc sản phẩm dịch vụ cũng l lúc khách hàng nhận đưỷc sản phẩm đó, hay là sự à chuyển giao dịch vụ từ người cấp sang người mua. Thứ hai, sản phẩm dịch vụ không có tính tách rời, quá trình tiêu thụ và sản xuất tạo ra sản phẩm dịch vụ cũng là lúc sản phẩm đó đưỷc tiêu dùng. Thứ ba, sản phẩm dịch vụ không có khả năng dự trữ. Đây là hệ quả của đặc điểm không tách rời của sản phẩm dịch vụ. Do quá trình sản xuất và tiêu dùng diễn ra đổng thời, nên sản phẩm dịch vụ không thể dự trữ, lưu kho. Thứ tu, nhìn chung chất lưỷng của sản phẩm dịch vụ cũng là một chỉ tiêu rít khó lưỷng đoán và đánh giá trừ các sản phẩm về thông tin. Ngày nay, các Itạuụĩti
- sản phẩm thông tin có thể được đánh giá bằng các thiết bị máy móc chuyên dụng. Bởi chất lượng là một chỉ tiêu chịu tác động của rất nhiều yếu tố như người mua, người bán và thời điểm mua bán dịch vụ, máy móc thiết bị và công nghệ. Song yếu tố tác động mạnh nhấttóichất lượng của sản phẩm dịch vụ chính là sặ hỗ trợ trặc tiếp từ máy móc thiết bị công nghệ hiện đại và đặc biệt là sặ cảm nhận của khách hàng với chính sản phẩm dịch vụ đó. Bốn đặc điểm này giúp hình thành nên đặc tính riêng của các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm dịch vụ đặt trong mối tương quan với doanh nghiệp tạo ra các sản phẩm vật chất. Nếu như các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm vật chất phải sử dụng chiến lược Marketing mix với 4P ( Product, Price, Place, Promotion) cho quá trình kinh doanh của mình, thì đối với các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm dịch vụ, họ áp dụng chiến lược gồm 5P trong đó chữ p thứ 5 chính là People, quan tâm đến người tiêu dùng, đến từng người khách hàng cùa doanh nghiệp. 2.1.1.3. Đặc điếm dịch vụ thông tin di động Sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp thông tin di động vừa có đạc điểm của sản phẩm bưu điện, vừa có đặc điểm riêng cùa sản phẩm thông tin. 2.1.1.3.1. Đặc điểm cùa sản phẩm bưu điện Thứ nhất, sản phẩm bùn điện được tạo ra thông qua quá trình chuyển đưa tin tức tới bưu điện, sau đó các tin tức được dẫn truyền từ bưu điện đến người nhận tin. Quá trình truyền dẫn gồm ba giai đoạn chính là giai đoạn bưu điện nhận tin tức từ người gửi tin, tiếp đó là giai đoạn bưu điện sẽ chuyển tin tức tới nơi cẩn thiết để từ đó tiếp tục truyền tin tức tới người nhận, và giai đoạn thứ ba là giai đoạn bưu điện sẽ chuyển trả tin tức tói cho người nhận. Thứ hai, sản phẩm bưu điện không phải là sản phẩm vật chất nên trong khâu chuẩn bị sản xuất không phải quan tâm tới nguồn nguyên liệu, vốn để dặ trữ nguyên liệu, không có nguy cơ ngừng sản xuất do thiếu nguyên liệu. Đây là ngành dịch vụ nên trong cơ cấu giá thành sản phẩm bưu điện không có phần chi cho nguyên liệu. Thứ ba, hàng hoa dịch vụ, người tiêu dùng thường biết giá của dịch vụ Itạuụĩti
- trước khi dịch vụ đó được tạo ra. Việc tiêu thụ sản phẩm gắn liền với việc tạo ra sản phẩm, quá trình tạo ra sản phẩm không cẩn bổ trợ đi kèm như bao gói, lưu kho, bảo quản. Thứ tư, chất lượng của sản phẩm dịch vụ tác động trực tiếp đến việc thoa mãn nhu cầu người tiêu dùng đểi vói sản phẩm đó. M ỗ i khách hàng được định trước một sản phẩm, họ không thể chọn đổi sản phẩm như khi đi mua các loại sản phẩm vật chất khác. Thứ năm, giá thành sản xuất ra một đơn vị giá trị sử dụng của sản phẩm bùn điện ở những địa phương khác nhau là rất khác nhau. Sản phẩm bưu điện được tạo ra ờ đâu thì được bán ở đó, không thể tính đến việc sản xuất ờ những noi chi phí thấp để bán ở những nơi có doanh thu cao. Trong cơ chế thị trường, đặc điểm này ảnh hưởng đáng kể đến tổ chức hoạt động bưu điện. Như vậy, nhìn chung việc sản xuất dịch vụ chí được tiến hành khi có người đến mua, và doanh nghiệp không thể chủ động sản xuất sản phẩm để dự trữ như các sản phẩm vật chất được. Nên việc sản xuất sản xuất dịch vụ thường không đổng đểu, khi thì dồn dập, khi thưa thớt và thậm chí có lúc phải chờ việc tới. 2.1.1.3.2. Đặc điểm sản phẩm thông tin đi động Ngoài những đặc điểm chung của sản phẩm bưu điện, sản phẩm viễn thông, dịch vụ thông tin di động còn mang những đạc điểm riêng. Thứ nhất, dịch vụ thông tin di động mang lại hiệu quả thông tin liên lạc tới mọi nơi, mọi lúc. Dịch vụ thông tin di động cho phép người sử dụng có thể chủ động thực hiện tiếp nhận cuộc gọi ờ bất cứ nơi nào, bất cứ thời điểm nào. Thứ hai, dịch vụ thông tin di động có tính bảo mật cao vì thông tin được m ã hoa trước khi truyền đi. Điều này đáp ứng được yêu cầu cao về thông tin, nhất là đểi với khách hàng là những doanh nghiệp cạnh tranh, những người nắm trọng trách quan trọng của Nhà nước và Quân Đ ộ i . Thứ ba, giá cả dịch vụ thông tin di động cao hơn giá dịch vụ điện thoại cể định (sản phẩm thay thế chủ yếu). Nguyên nhân chủ yếu là do chi phí cho việc đầu tư xây dựng mạng lưới và chi phí phục vụ của dịch vụ này cao. Itạuụĩti
- Thứ tư, dịch vụ thông tin di động mang tính chất vùng nên nó phụ thuộc vào vị t í địa lý, trình độ phát triển kinh tế xã hội cũng như nhu cầu sử dụng r thông tin khác nhau tại mỗi vùng, miền. Tính chất vùng cũng sẽ hình thành nên mối tương quan cung cầu về sử dụng di động ở các vùng khác nhau là khác nhau. Vì vậy, với sản phẩm dịch vụ thông tin di động khó có thể điểu hoa sản phẩm từ nơi có chi phí thấp, giá bán thấp đến nơi có giá bán cao. Thứ năm, quan hứ cung cầu của dịch vụ thông tin di động có khả năng phản ánh đúng nhu cẩu thực tế và khả năng cung ứng của công ty cung cấp dịch vụ thông tin di động đó. Điêu này chính là thuận lợi của các công ty cung cấp dịch vụ thông tin di động trong viức xác định kế hoạch đầu tư cho từng vùng lãnh thổ. Cũng chính bởi đặc tính vùng nên công tác tổ chức sản xuất của doanh nghiứp cung cấp loại hình dịch vụ này cần chú trọng tới đầu tư trang thiết bị kỹ thuật ở thành phố nào được coi là hiứu quả nhất nhằm để tận dụng tối đa cõng suất của máy móc, tránh tình trạng đẩu tư tràn lan không có hiứu quả. 2.1.2. Tầm quan trọng của dịch vụ thôngtindi động Từ khi loài người xuất hiứn, nhu cầu về giao tiếp, trao đổi thông tin cũng xuất hiứn. Trải qua quá trình phát triển cùa lịch sử và xã hội loài người, nhu cầu trao đổi thõng tin giữa con người với con người ngày càng phát triển. Con người trong thế giới hiứn đại không chỉ giao tiếp, trao đổi thông tin trực tiếp với nhau m à còn có thể trao đổi giao tiếp thông qua các công cụ hỗ trợ hiứn đại, và một trong những thành tựu vượt bậc của xã hội loài người giúp con người thực hiứn viức này dễ dàng hơn là thông qua chiếc điứn thoại. Nhưng nhu cẩu trao đổi thông tin của con người không chỉ dừng lại ở những chiếc điứn thoại được đặt cố định ở một nơi nào đó, họ muốn có thông tin ở mọi lúc, mọi nơi trong khi làm viức cũng như lúc vui chơi giải trí, trong lúc ở nhà cũng như đang trên phố. Đ ể đáp ứng yêu cầu đó của người tiêu dùng, ngành Bưu chính- Viên thông đã cho ra đòi dịch vụ mới là dịch vụ thông tin di động. Kể từ khi ra đời, dịch vụ thông tin di động đã có những đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, là cơ sờ giúp Itạuụĩti
- các ngành kinh tế khác phát triển như du lịch, ngân hàng- tài chính, giao thông vận tải và nhiều ngành nghê khác trong nền kinh tế quốc dân. Ngành Bưu chính-Viễn thông chịu sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước nhằm phục vụ cho hoạt động tuyên truyền giáo dục, đem thông tin kinh tế, xã hội cập nhật đến cho mỗi vùng miền và mỗi người dân. Tại Viửt Nam trong vài năm trở lại đây vai trò của ngành Bưu chính- Viễn thông nói chung và lĩnh vực thông tin di động nóiriêngngày càng được đánh giá cao. V ớ i xu hướng tăng tốc phát triển trong bối cảnh hội nhập khu vực và thế giói, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách mở cửa và đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở hạ tầng thông tin kỹ thuật cho ngành Bưu chính- Viễn thông. Viửc thành lập công ty thông tin di động Viửt Nam(Vietnam Mobile Telecom Services Co-VMS) vào tháng 4/1993 là một sự kiửn quan trọng trong công tác đa dạng hoa, hiửn đại hoa ngành viễn thông Viửt Nam. V ớ i viửc áp dụng mạng lưới thông tin di động GSM (Global System for Mobile Communication), cung cấp các thiết bị và dịch vụ thông tin d i động kỹ thuật đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, công ty VMS thực sự đã đáp ứng được sự mong mỏi của khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ thông tin d i động liên lạc hiửn đại và đa dạng. Bên cạnh đó, dịch vụ thông tin di động cùa công ty VMS cũng đóng góp một phẩn to lớn vào sự nghiửp phát triển đất nước trong thời kỳ mới hội nhập nền kinh tế toàn cầu. Dịch vụ thông tin di động là dịch vụ đòi hỏi tính an toàn và bảo mật cao, đặc biửt là vấn đề chất lượng đường truyền. Nhiều người vẫn thường nhấm lẫn giữa hai khái niửm dịch vụ điửn thoại di động và dịch vụ thông tin di động, nhưng thực chất khái niửm dịch vụ thông tin di động đã bao gồm dịch vụ điửn thoại di động. Dịch vụ điửn thoại di động chỉ cung cấp dịch vụ đàm thoại cho các khách hàng còn dịch vụ thống tin di động ngoài dịch vụ đàm thoại còn nhiều dịch vụ gia tăng khác như tin nhắn, truyền số liửu, truyền hình ảnh, âm thanh thậm chí là truy cập Internet. Do tính chất đặc biửt của dịch vụ thông tin di động, vấn đề chất lượng đường truyền luôn phải được đặt lên hàng đẩu. Dịch vụ thông tin di động ngày càng phổ biến rộng rãi hơn, nó không chỉ kết Itạuụĩti
- nối thông tin trong một quốc gia m à còn liền kết m ọ i người ở nhiều quốc gia trên thế giới. Trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới cùng vói sự phát triển nhanh chóng của kinh tế Việt Nam, thị trường thông tin di động Việt Nam vẫn còn rất nhiều triển vọng phát triển với mức tăng trưởng bình quân năm lên tới 60%-70%, Việt Nam được coi là thị trường đữy tiềm nãng.Điều này cho thấy khả năng khai thác thị trường thông tin di động nước ta là rất lớn. Vói tốc độ tăng trưởng nhanh, khả năng thu hổi vốn lớn là những yếu tố khiến lĩnh vực thông tin di động Việt Nam thu hút nhiều nhà đẩu tư nước ngoài và lĩnh vực thông tin di động Việt Nam tự tin trước ngưỡng cửa gia nhập WTO. Sự ra đời của mạng thông tin di động Việt Nam và sự xuất hiện của công ty thông tin di động VMS MobiFone và nhiều nhà cung cấp mạng di động như Vinaphone, Viettel, S-Fone, EVN-Telecom đang ngày càng khẳng định vị thế của ngành viễn thông Việt Nam tại thị trường trong nước và đủ khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập. 2.2. Hoạt động kinh doanh dịch vụ thông t i n d i động Sự phát triển kinh doanh cùa doanh nghiệp chịu sự tác động của nhiều nhân tố nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao nhất cho doanh nghiệp. Hoạt động kinh doanh dịch vụ thông tin di động tập trung ở các khía cạnh như nghiên cứu thị trường, huy động các nguồn lực, xây dựng chiến lược và tổ chức kinh doanh dịch vụ thông tin di động 2.2.1. Nghiên cứa thị trường dịch vạ thõng tin di động Trong hoạt động kinh doanh, hoạt động nghiên cứu thị trường đuợc m ô tả một cách cụ thể hơn từ góc độ kinh doanh của doanh nghiệp thông tin di động. Các yếu tố thị trường như cung, cẩu, giá cả và cạnh tranh là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp này. Chính nhu cữu cùa khách hàng đã tạo nên cẩu về dịch vụ m à các doanh nghiệp cung cấp. Đ ố i với doanh nghiệp, tổng hợp các nguồn cung ứng dịch vụ cho khách hàng sẽ tạo nên cung dịch vụ hàng hoa. Sụ tương tác cung cữu đó sẽ hình thành nên giá cả thị trường cho hàng hoa. Cạnh tranh cũng là một tất yếu khách quan của cơ chế thị trường, vì vậy một doanh nghệp muốn đứng Itạuụĩti
- vững và phất triển trên thị trường cần phải chú ý đến hoạt động nghiên cứu thị trường. Nghiên cứu thị trường là công việc thường xuyên, đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn nắm vững và vận dụng thích hợp các quy luật cựa thị trường như quy luật giá trị, quy luật cung cẩu, quy luật cạnh tranh. Có hai phương pháp thường được áp dụng khi nghiên cứu thị trường cựa doanh nghiệp là phương pháp nghiên cứu tại bàn và phương pháp nghiên cứu tại hiện trường. Phương pháp nghiên cứu tại bàn ( hay còn gọi là phương pháp nghiên cứu văn phòng) là cách nghiên cứu thị trường thông qua việc thu thập các thông tin qua tài liệu sách báo, phương tiện truyền thông... liên quan đến lĩnh vực dịch vụ doanh nghiệp đang cung cấp. Phương pháp nghiên cứu này cho phép doanh nghiệp có cái nhìn khái quát về thị trường dịch vụ thông tin di động. Đây cũng là phương pháp dễ làm, nhanh chóng và chi phí thấp. Tuy nhiên phương pháp này đòi hỏi doanh nghiệp phải có cán bộ nghiên cứu với trình độ chuyên môn cao biết cách thu thập t i liệu đấy đự và chính xác. Hạn chế lớn nhất cựa à phương pháp là tính cập nhật cựa thông tin. Đ ố i với những ngành như thông tin di động, thông tin phải được cập nhật thường xuyên như các thông tin về công nghệ, thị trường đóng vai trò hết sức quan trọng và cẩn thiết. Phương pháp nghiên cứu tại hiện trường là phương pháp doanh nghiệp sẽ cử cán bộ đến tận noi nghiên cứu. Cán bộ nghiên cứu thông qua việc trực tiếp quan sát, thu thập các thông tin và số liệu ở các đơn vị. Nghiên cứu tại hiện trường có thể giúp doanh nghiệp thu thập được nhiều thông tin sinh động, cập nhật và thực tế. Phương pháp này có ưu điểm lớn trong việc giúp doanh nghiệp đưa ra các quyết định đúng đắn do tính cập nhật cùa thông tin. Tuy nhiên, phương pháp đòi hỏi chi phí đầu tư lớn cho hoạt động nghiên cứu thị trường. Với những ưu điểm và nhược điểm cựa hai phương pháp trên, các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp thông tin di động nói riêng trong quá trình nghiên cứu thị trường cựa mình luôn có sự kết hợp hai phương pháp với nhau để thu được kết quả tốt nhất và với chi phí hợp lý. Hoạt động nghiên cứu thị trường đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ vấn để cung, cẩu, giá cả và đối thự cạnh tranh. Qua đó, doanh Itạuụĩti
- nghiệp thông tin di động sẽ biết được thực chất hoạt động kinh doanh của mình đang diễn ra thế nào đồng thòi có cơ sờ cho công tác xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh đúng đắn, theo kịp với xu thế phát triển chung của ngành và của cả nền kinh tế. 2.2.2. Huy động nguồn lực kinh doanh dịch vụ thôngtindi động Trong các hoạt động kinh doanh cũng như kinh doanh dịch vụ thông tin di động, các nguồn lực như vần t i chính, nhân lực, tiềm lực vô hình của à doanh nghiệp, nghệ thuật kinh doanh và các các chiến lược kinh doanh đóng vai trò không thể thiếu. - Vần t i chính: đặc điểm của hoạt động kinh doanh dịch vụ thông tin di à động là yêu cầu vần lớn để đẩu tư cho cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng, do vậy, doanh nghiệp cẩn càn đầi giữa nguồn vần tự có và nguồn vần vay để có thể chủ động trong kinh doanh. - Nhân lực: vấn đề quản trị nhân lực trong doanh nghiệp thông tin di động cũng đóng vai trò quan trọng do là sản phẩm thông tin nên vai trò con người trong việc tạo ra sản phẩm là rất lớn trong việc vận hành áp dụng các máy móc để cung ứng sản phẩm thông tin. Do vậy, nhân lực của doanh nghiệp nếu mạnh sẽ góp phần tăng năng suất lao động, sử dụng hiệu quả tài sân, vần kinh doanh và góp phẩn thực hiện tầt các kế hoạch đề ra. - Tiểm lực vô hình của doanh nghiệp hay sự nổi tiếng của sản phẩm dịch vụ thõng tin đem tới cho khách hàng, các mầi quan hệ của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác và kỹ năng quản trị của doanh nghiệp. - Nghệ thuật kinh doanh là sự kết hợp giữa tiềm lực kinh doanh, t i thao à lược kinh doanh và bí mật kinh doanh của từng doanh nghiệp. + Tiềm lực doanh nghiệp (sức mạnh doanh nghiệp) là sự trường vần trong kinh doanh, là khả năng nắm bắt thông tin nhanh, chính xác, là khả năng thu hút đội ngũ cán bộ kinh doanh, khoa học kỹ thuật giỏi, lành nghề. + Tài thao lược kinh doanh ( t r i thức kinh doanh) là khả năng nắm bất các quy luật diễn ra trên thương trường, nhất là quy luật lun thông, xác định kinh doanh là có nhiêu mạo hiểm và rủi ro cần có bàn lĩnh và tránh sự đầi đầu với Itạuụĩti
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp tăng cường sự tham gia của các doanh nghiệp Việt Nam vào hệ thống Logistics toàn cầu (2010)
97 p | 220 | 40
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long, chi nhánh Chợ Lớn - Nguyễn Thị Mỹ Duyên
105 p | 205 | 40
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối lốp ô tô tại Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng
75 p | 159 | 26
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp xây dựng và phát triển ngành công nghiệp phụ trợ hàng dệt may Việt Nam
86 p | 184 | 22
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại xã Võ Lao, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai
104 p | 58 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
81 p | 134 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện hoạt động markeing mix cho Công ty TNHH Jollibee Việt Nam chi nhánh Hải Phòng
63 p | 24 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing cho Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam tại phòng giao dịch Lạch Tray
73 p | 13 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại Hạnh Huyên
105 p | 13 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình tuyển dụng nhân sự tại Công ty TNHH Hợp Tác Kinh Tế Đại Việt
68 p | 21 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thương mại và Thiết bị xây dựng Hoàng Minh trên thị trường nội địa
80 p | 11 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing giúp phát triển Trung tâm Anh ngữ Newton
66 p | 14 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách Marketing Mix tại Công ty cổ phần DOHA Logistics
87 p | 13 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp thúc đẩy hoạt động Marketing mix tại Công ty TMCP Ngũ Phúc
75 p | 11 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp thúc đẩy hoạt động marketing tại Công ty giải trí Vhunter
97 p | 11 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Nước mắm Lương Hải
77 p | 16 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp thu hút nguồn nhân lực tuyển dụng cho các doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Tìm kiếm và Phát triển nguồn nhân lực Gjobs
78 p | 9 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động marketing tại Nhà hàng lẩu nướng Gogi House Lê Hồng Phong
72 p | 11 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn