BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG<br />
---o0o---<br />
<br />
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br />
ĐỀ TÀI:<br />
<br />
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ<br />
SỬ DỤNG ĐÒN BẨY CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN<br />
NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM<br />
NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM<br />
<br />
SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHẠM NGỌC THU HÀ<br />
MÃ SINH VIÊN<br />
<br />
: A19795<br />
<br />
CHUYÊN NGÀNH<br />
<br />
: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG<br />
<br />
HÀ NỘI – 2014<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG<br />
---o0o---<br />
<br />
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br />
ĐỀ TÀI:<br />
<br />
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ<br />
SỬ DỤNG ĐÒN BẨY CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN<br />
NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM<br />
NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM<br />
<br />
Giáo viên hƣớng dẫn<br />
<br />
: TS.Đặng Anh Tuấn<br />
<br />
Sinh viên thực hiện<br />
<br />
: Phạm Ngọc Thu Hà<br />
<br />
Mã sinh viên<br />
<br />
: A19795<br />
<br />
Chuyên ngành<br />
<br />
: Tài chính – Ngân hàng<br />
<br />
HÀ NỘI – 2014<br />
<br />
Thang Long University Library<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan khóa luận này là do tự bản thân thực hiện và không sao chép<br />
các công trình nghiên cứu của người khác để làm sản phẩm của riêng mình. Các thông<br />
tin thứ cấp sử dụng trong khóa luận là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng. Tôi<br />
hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của khóa luận.<br />
Hà Nội, ngày 06 tháng 07 năm 2014<br />
Sinh viên<br />
<br />
Phạm Ngọc Thu Hà<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Trong quá trình thực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận được sự<br />
giúp đỡ cũng như động viên từ nhiều phía.<br />
Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn – Tiến sỹ Đặng Anh<br />
Tuấn, thầy tuy không phải là người đã trực tiếp giảng dạy em trong thời gian học tập<br />
tại trường, nhưng thầy đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt thời gian nghiên<br />
cứu và thực hiện khóa luận này.<br />
Ngoài ra, em cũng mong muốn thông qua khóa luận này, gửi lời cảm ơn sâu sắc<br />
đến các thầy giáo, cô giáo đang giảng dạy tại trường Đại học Thăng Long, những<br />
người đã trực tiếp truyền đạt cho em các kiến thức về kinh tế từ những môn học cơ bản<br />
nhất, giúp em có được nền tảng về chuyên ngành học như hiện tại để có thể hoàn thành<br />
đề tài nghiên cứu này.<br />
Cuối cùng, em xin cảm ơn những gia đình và những người bạn đã luôn bên cạnh,<br />
giúp đỡ và ủng hộ em trong suốt thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp này.<br />
<br />
Thang Long University Library<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI MỞ ĐẦU<br />
CHƢƠNG 1.<br />
ĐÒN BẨY<br />
1.1.<br />
<br />
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÒN BẨY VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG<br />
..............................................................................................................1<br />
<br />
Tổng quan chung về đòn bẩy .............................................................................1<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm đòn bẩy ............................................................................................... 1<br />
1.1.2. Các loại đòn bẩy...................................................................................................1<br />
1.2.<br />
<br />
Đòn bẩy hoạt động .............................................................................................. 2<br />
<br />
1.2.1. Phân tích điểm hòa vốn .......................................................................................2<br />
1.2.2. Khái niệm, công thức tính và ý nghĩa của đòn bẩy hoạt động ..........................5<br />
1.2.3. Mối quan hệ giữa đòn bẩy hoạt động và điểm hòa vốn .....................................7<br />
1.2.4. Mối quan hệ giữa đòn bẩy hoạt động và rủi ro kinh doanh .............................. 8<br />
1.2.5. Ý nghĩa của đòn bẩy hoạt động với quản trị tài chính ....................................10<br />
1.3.<br />
<br />
Đòn bẩy tài chính .............................................................................................. 10<br />
<br />
1.3.1. Khái niệm, công thức tính và ý nghĩa của đòn bẩy tài chính ..........................10<br />
1.3.2. Mối quan hệ giữa đòn bẩy tài chính và rủi ro tài chính ..................................12<br />
1.3.3. Mối quan hệ giữa EPS với EBIT và điểm bàng quan .....................................14<br />
1.4.<br />
<br />
Đòn bẩy tổng hợp .............................................................................................. 15<br />
<br />
1.4.1. Khái niệm đòn bẩy tổng hợp .............................................................................15<br />
1.4.2. Công thức tính đòn bẩy tổng hợp .....................................................................16<br />
1.4.3. Ý nghĩa của đòn bẩy tổng hợp ..........................................................................17<br />
1.5.<br />
<br />
Hiệu quả sử dụng đòn bẩy trong công ty .......................................................17<br />
<br />
1.5.1. Khái niệm hiệu quả và hiệu quả sử dụng đòn bẩy...........................................17<br />
1.5.2. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng đòn bẩy ............................................18<br />
1.6.<br />
<br />
Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng đòn bẩy trong công ty ........19<br />
<br />
1.6.1. Các nhân tố chủ quan .......................................................................................19<br />
1.6.2. Các nhân tố khách quan ...................................................................................21<br />
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐÒN BẨY CỦA<br />
CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC<br />
PHẨM NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2013 ................................ 23<br />
2.1.<br />
<br />
Đặc điểm ngành công nghiệp chế biến thực phẩm ........................................23<br />
<br />
2.2.<br />
<br />
Thực trạng sử dụng đòn bẩy hoạt động của các công ty cổ phần ngành<br />
<br />
công nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết ở Việt Nam giai đoạn 2011 – 2013 ......27<br />
<br />