Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả trong hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
lượt xem 22
download
Luận văn trình bày về những lý luận cơ bản của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ và hiệu quả hoạt động tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại. Thực trạng hiệu quả trong hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả trong hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG TOREIGN TIWDE tlNIVERSlry KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG Từ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THU THỦY Lớp : TRUNG 2 - K40F - KTNT Giáo viên hướng dẫn_ : Cô giáo. LÊ THI THANH T H i r v i 6 N| N G O A I ÍHƯCi'.:' í LUM HÀ NÔI - 2005
- Mục lục MỤC L Ụ C L Ờ I NÓI Đ Ầ U Ì CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN cơ BẢN VỀ PHƯƠNG THỨC THANH T O Á N TÍN DỤNG CHỨNG T Ừ V À H I Ệ U Q U Ả H O Ạ T Đ Ộ N G T H A N H T O Á N TÍN DỤNG CHỨNG T Ừ T Ạ I N H T M 3 1. TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG TÍN DỤNG CHÚNG TỪ 3 1.1. Những vấn đề cơ bốn về phương thức T D C T 3 1.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế 3 1.1.2. Khái niệm phương thức thanh toán TDCT 3 1.1.3. Vai trò của phương thức thanh toán TDCT 5 Ì. Ì .4. Các bên tham gia phương thức TDCT 7 1.1.5. Quy trình nghiệp vụ thanh toán trong phương thức TDCT 8 1.1.6. Cơ sở pháp lý của phương thức TDCT lo 1.1.6.1. Các văn bản pháp lý quốc tế liên quan đến thanh toán TDCT 10 Ì .6. Ì .2. Hạ thống luật quốc gia liên quan đến thanh toán TDCT l i 1.1.7. Ư u nhược điểm của phương thức TDCT 12 1.2. T h ư tín dụng - một công cụ quan trọng của phương thức T D C T 14 1.2.1. Khái niệm thư tín dụng 14 1.2.2. Tính chất của thư tín dụng 15 1.2.3. Nội dung chủ yếu của thư tín dụng 15 1.2.4. Các loại thư tín dụng 18 2. NHỦMG VẤN ĐỂ cơ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG C H Ứ N G T Ừ TẠI NHTM 19 2.1. Khái niệm hiệu quố hoạt động thanh toán T D C T tại các N H T M 19 Nguyễn Thu Thủy - Trung 2 - K40F
- Mục lục 2.2. N ộ i dung các chi tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán T D C T tại các N H T M 22 2.2.1. N h ó m các chỉ tiêu tuyệt đối 22 2.2.2. Nhóm chỉ tiêu tương đối 22 2.3. Những nhân t ố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động thanh toán tín dụng chứng t ừ của các N H T M 23 2.3. Ì. Những nhân tố chủ quan: 23 2.3.2. Những nhân tố khách quan: 25 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI N G Â N H À N G N Ô N G NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 27 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 27 1.1. Sự r a đời và đặc điẩm hoạt động kinh doanh 27 1.1.1. Sự ra đời 27 1.1.2. Đặc điẩm hoạt động kinh doanh 28 1.2. Khái quát về kết quả hoạt động k i n h doanh của N H N o 30 1.2.1. Hoạt động huy động vốn 30 Ì .2.2. Hoạt động sử dụng vón 31 1.2.3. Các hoạt động kinh doanh khác 32 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NHNO 32 2.1. Thực trạng thanh toán quốc tế nói chung tại N H N o 32 2.1.1. Tinh hình thanh toán nhập khẩu 34 2.1.2. Tinh hình thanh toán xuất khẩu 36 Nguyễn Thu Thủy • Trung ĩ - K40F
- Mục lục 2.2. Thực trạng hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại NHNo 38 2.2.1. Thực trạng thanh toán L/C nhập khẩu 38 2.2.1.1. Quy trình nghiệp vụ thanh L/C nhập khẩu úng dụng tại NHNo 38 2.2. Ì .2. Thực trạng thanh toán L/C hàng nhập khẩu 38 2.2.2. Thực trạng thanh toán L/C xuất khẩu 41 2.2.2.1. Quy trình nghiệp vụ thanh toán L/C xuất khẩu ứng dụng tại N H N o . 4 .1 2.2.2.2. Thực trạng thanh toán L/C xuất khẩu 41 2.2.3. Biểu phí thanh toán của NHNo 44 3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NHNO 45 3.1. Kết quả đạt được 45 3.2. Những hạn chế t n tại 48 3.2.1. Doanh số hoạt động chưa đạt được sự tăng trưởng ổn định 48 3.2.2. Số lượng khách hàng có giao dịch lản, thường xuyên còn hạn chế. 49 3.2.3. Tinh trạng mất cân đối giữa doanh số thanh toán xuất khẩu và doanh số thanh toán nhập khẩu 49 3.2.4. M ộ t số rủi ro còn xảy ra do việc không tuân thủ đúng quy trình nghiệp vụ thanh toán L/C 50 4. CÁC NGUYÊN NHÂN cơ BẢN HẠN CHẾ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH T O Á N TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NHNO 51 4.1. Nguyên nhân từ phía Nhà nước 51 4. Ì. Ì. Cơ sở pháp lý cho hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động thanh toán TDCT nói riêng chưa chặt chẽ, đầy đủ 51 4.1.2. Các chính sách quản lý vĩ m ô của Nhà nưảc thường xuyên có sự điều chỉnh 52 4.1.3. Các nguyên nhân khác 53 Nguyễn Thu Thủy - Trung 2 - K40F
- Mục lục 4.2. Nguyên nhân t ừ phía khách hàng 53 4.2.1. Trình độ nghiệp vụ thanh toán quốc tế còn hạn chế 53 4.2.2. Thiếu thông tin để lựa chọn đối tác nước ngoài 54 4.2.3. Sự không ổn định trong tình hình tín dụng của khách hàng 55 4.3. Nguyên nhân chủ quan t ừ phía N H N o 56 4.3.1. Hoạt động nghiệp vụ còn nhiều vướng mắc và thiếu sót 56 4.3.2. Kinh doanh ngoại tệ chưa đáp ứng được nhu cờu thanh toán ... 58 4.3.3. Trình độ và nâng lực nghiệp vụ của cán bộ TTQT còn hạn chế 58 4.3.4. Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin còn hạn chế 59 4.3.5. Công tác kiểm tra, kiểm soát chưa đạt yêu cầu 60 4.3.6. Các nguyên nhân khác 60 CHƯƠNG 3 : MÓT số GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIẾU QUẢ HOẠT ĐỘNG r~ THANH T O Á N TÍN DỤNG C H Ú N G T Ừ TRONG THANH T O Á N X U Ã T NHẬP K H Ẩ U TẠI NHNO Si PTNT VIỆT NAM 62 1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNO & PTNT V À MỤC TIÊU ĐẶT RA Đ ố i VỚI HOẠT ĐỘNG THANH T O Á N TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TRONG THỜI GIAN TỚI 62 1.1. C ơ hội và thách thức đối với N H N o trong phát triển hoạt động TTQT 62 1.1.1. Cơ hội 62 1.1.2. Thách thức 63 1.2. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của N H N o và mục tiêu đặt r a đối với hoạt động thanh toán T D C T trong thời gian tới.64 2. MỘT S GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG C H Ú N G TỪ TẠI NHNO 66 2.1. Giải pháp đôi vói N H N o 66 Nguyễn Thu Thủy • Trung 2 - K40F
- Mục lục 2.1. Giải pháp đối với NHNo 66 2.1.1. Hoàn thiện quy trình thanh toán tín dụng chứng từ 66 2. Ì. Ì .1. Hoàn thiện thanh toán L/C hàng xuất 66 2.1.1.2. Hoàn thiện thanh toán L/C hàng nhập 68 2.1.2. Giải pháp chiến lược khách hàng 71 2.1.3. Tăng cường công tấc tổ chức cán bộ và đào tạo 76 2.1.4. Tăng cường ứng dụng công nghệ tin học trong hoạt động ngân hàng nói chung và trong thanh toán TDCT nói riêng 78 2.1.5. Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát 80 2.1.6. Giải pháp về nguồn ngoại tệ để thanh toán L/C 82 2.1.7. Các giải pháp khác 84 2.2. Kiến nghị đối vói Chính phủ, Ngân hàng Nhà Nước, và các doanh nghiệp X N K 85 2.2.1. Đ ố i vỆi Chính phủ 85 2.2.2. Đ ố i vỆi Ngân hàng Nhà nưỆc 88 2.2.3. Đ ố i vỆi các doanh nghiệp X N K 89 KẾT LUẬN 90 DANH M Ụ C TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O PHỤ L Ụ C 1: QUY T R Ì N H T Ó M T Ắ T NGHIỆP vụ T H A N H T O Á N TDCT H À N G NHẬP T Ạ I NHNO. PHỤ L Ụ C 2: QUY T R Ì N H T Ó M T Ắ T NGHIỆP vụ T H A N H T O Á N TDCT H À N G X U Ấ T T Ạ I NHNO. Nguyễn Thu Thủy - Trung 2 - K40F
- Danh mục các chữ viết tắt DANH M Ụ C C Á C C H Ữ VIẾT T Ắ T Chữ viết tát Nội dung L/C Letter of Credit NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo & PTNT Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn NH Đ T & P T Ngân hàng Đầu tư và phát triển NHPH Ngân hàng phát hành NHTB Ngân hàng thông báo NHXN Ngân hàng xác nhận NHCĐ Ngân hàng chỉ định TDCT Tín dụng chứng từ TTQT Thanh toán quốc tế XNK Xuất nhập khẩu Nguyền Thu Thủy - Trung 2 - K40F
- Lời nói đầu LỜI NÓI Đ Ầ U Trước xu thế kinh thế giới ngày càng được quốc tế hoa, các quốc gia đang ra sức phát triển kinh tế thị trường, mở cửa, hợp tác và hội nhập. Trong bối cảnh đó, TTQT nổi lên như là chiế cầu nối giữa kinh tế trong nước với phần kinh tế c thế giới bên ngoài, có tác dụng bôi trơn và thúc đệy hoạt động xuất nhập khệu hàng hoa và dịch vụ, đầu tư nước ngoài, thu hút kiều hối và các quan hệ tài chính tín dụng quốc tế khác. Hoạt động TTQT ngày càng được khẳng định trong hoạt động kinh tế quốc dân nói chung và hoạt động kinh tế đối ngoại nóiriêng.Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, khi mỗi quốc gia đều đặt hoạt động kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con đường tất yế trong u chiến lược phát triển kinh tế của mỗi nước. Tại các N H T M Việt Nam hiện nay, TTQT là nghiệp vụ quan trọng nhất trong số các nghiệp vụ ngoại bảng, có tốc độ tăng trưởng mạnh, mang lại cho ngân hàng khoản thu phí ngày một tăng. Trong đó, phương thức thanh toán TDCT là một phương thức thanh toán phổ biến nhất, có nhiều ưu điểm hơn các phương thức khác. Tuy nhiên, trong quá trình tham gia thương mại quốc tế chúng ta chưa đáp ứng được các yêu cầu đòi hỏi phức tạp về nghiệp vụ, vì thế thực tế hiệu quả hoạt động thanh toán TDCT tại các N H T M Việt Nam hiện nay đang còn nhiều những hạn chếvà bất cập. Điều này thúc đệy các ngân hàng hơn bao giờ hế phải nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán TDCT nhằm bảo vệ t quyền lợi cho chính bản thân ngân hàng cũng như của các doanh nghiệp X N K trong nước. NHNo & PTNT là N H T M lớn nhất của Việt Nam, cũng không nằm ngoài ngoại lộ, sự thành công hay yế kém của đơn vị trong quá trình hội nhập u có tác động lán tới sự phát triển ổn định của cả hệ thống NHTM. Xuất phát từ lý do trên, em đã chọn đề tài khoa luận của mình là: " Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán tín dụng chứng t ừ t ạ i N H N o & P T N T Việt Nam". Với phương pháp tiếp cận có hệ thống, đi từ lý luận đến thực tiên thực hành nghiệp vụ, trên cơ sở tổng hợp, phân tích, thống kê, khoa luận phân tích Nguyễn Thu Thủy - Trung 2 - K40F Ì
- Lời nói đầu đánh giá về thực trạng hoạt động thanh toán TDCT của NHNo, đưa ra những giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động này, để thanh toán bằng TDCT thực sự trở thành một công cụ hữu hiệu, nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoa luận của em được trình bày làm 3 chương: Chương 1: Những l luận cơ bản về phương thức thanh toán tín dụng ý chứng tẩ và hiệu quả hoạt động thanh toán tín dụng chứng tẩ tại N H T M Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động thanh toán tín dụng chứng tẩ tại NHNo & PTNT Việt Nam Chương 3: M ộ t số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán tín dụng chứng tẩ trong thanh toán xuất nhập khẩu tại NHNo & PTNT Việt Nam Cuối cùng em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới cô giáo Lê Thị Thanh, đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành bản khoa luận này. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đ H Ngoại Thương, đã cung cấp cho em những kiến thức trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. X i n cảm ơn các anh chị cán bộ NHNo & PTNT Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khoa luận này. Do sự phức tạp của đẻ tài, hạn chế vê thời gian nghiên cứu cũng như kinh nghiệm của người viết, khoa luận của em không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các anh chị cán bộ NHNo và những người quan tâm đến vấn đề này để em có thể hiểu vấn đề được sâu sắc hơn. Nguyễn Thu Thủy - Trung 2 - K40F 2
- Chương Ì: Lý luận cơ bẩn về TDCT và hiệu quả hoạt động thanh loàn TDCT tại NHTM C H Ư Ơ N G li NHỮNG LÝ LUẬN cơ BẢN VỀ P H Ư Ơ N G THỨC THANH T O Á N TÍN DỤNG C H Ú N G TỪ V À HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NHTM 1. TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN Quốc TẾ BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG Từ 1.1. Những vân đề cơ bản về phương thức TDCT 1.1.1. Khái ni m thanh toán quốc tế Quan hệ quốc tế giữa các nước bao gồm nhiều lĩnh vực, như kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hóa, khoa học kỹ thuật... trong đó quan hệ kinh tế mà chủ yếu là ngoại thương chiếm vị t í chủ đạo, là cơ sở cho các quan hệ r quốc tế khác tồn tại và phát triển. Quá trình tiến hành các hoạt động quốc tế dẫn đến những nhu cầu chi trả, thanh toán giữa các chủ thể ở các nước khác nhau, từ đó hình thành và phát triển hoạt động TTQT, trong đó ngân hàng là cầu nối trung gian giữa các bên. TTQT là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan. Như vậy trong hoạt động TTQT người ta phân ra làm hai lĩnh vực rõ ràng là: Thanh toán trong ngoại thương và thanh toán phi ngoại thương. TTQT trong ngoại thương là việc thực hiện thanh toán trên cơ sở hàng hóa X N K và cung ứng các dịch vụ thương mại cho nước ngoài theo giá cả thị trường quốc tế. Cơ sở để các bên tiến hành mua bán hàng hóa cho nhau là hợp đổng ngoại thương. 1 1 2 Khái ni m phương thức thanh toán T D C T ... Trong số các phương thức TTQT, phương thức TDCT là một phương thức được sử dụng phổ biến hiện nay, bởi lẽ đây là phương thức dung hoa được quyên lợi và rủi ro giữa người mua và người bán. Nguyên Thu Thủy - Trung 2 - K40F 3
- Chương 1: Lý luận cơ bản về TDCT và hiệu quả hoạt động thanh toán TDCT tại NHTM Một cách khái quát, phương thức TDCT là phương thức thanh toán, trong đó, theo yêu cầu của khách hàng, một ngân hàng sẽ phát hành một bức thư, gọi là L/C (Letter of Credit - L/C), trong đó, NHPH cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu cho một bên thứ ba khi người này xuất trình cho NHPH bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những điều kiện và điều khoản quy đạnh trong L/C. Bằng ngôn ngữ luật, đạnh nghĩa về Tí dụng chứng t ừ được nêu tại n Điều 2, UCP 500 như sau: "Tín dụng chứng từ l một sự thỏa thuận, theo đó một ngân hàng à (NHPH) hành động theo yêu cầu và theo các chỉ thạ của một khách hàng (người mở L/C) hoặc trên danh nghĩa chính mình, i. phải trả tiền cho hoặc trả tiền theo lệnh của một bên thứ ba (Người hưởng lợi), hoặc chấp nhận và trả tiền hối phiếu do người hưởng lợi ký phát, hoặc ii. ủy quyền cho một ngân hàng khác trả tiền, hoặc nhận và trả tiền các hối phiếu, hoặc i i i . ủy quyền cho một ngân hàng khác chiết khấu đối với các chứng từ quy đạnh được xuất trình và tuân thủ các điều kiện của thư tín dụng". Trên thực tế, tên gọi của phương thức TDCT là không bắt buộc và có thể là tùy ý, miễn là nội dung của nó thể hiện một sự thỏa thuận, theo đó một ngân hàng hành động theo yêu cầu và theo chỉ thạ của một khách hàng hoặc trên danh nghĩa chính mình, phải trả tiền hoặc trả tiền theo lệnh của một người khác hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu do người này ký phát, khi bộ chứng từ quy đạnh được xuất trinh và tuân thủ các điều kiện của tín dụng. Do có tính tùy ý về cách gọi, nên trong thực tế, ta gặp rất nhiều thuật ngữ khác nhau được dùng để chỉ phương thức thanh toán TDCT bằng tiếng Anh và tiếng Việt như: Letter of Credit (viết tắt là L/C ); Credit; Documentary Credit (viết tắt là DC); Tín dụng thư; Thư tín dụng; tín dụng chứng từ... Cho dù cách gọi là gì, thì bản chất của nó vẫn phải tuân thủ nội dung Điều 2 của UCP 500. Nguyễn Thu Thủy - Trung 2 - K40F 4
- Chương 1: Lý luận cơ bản về TDCT và hiệu quả hoạt động thanh toán TDCT tại NHTM 1.1.3. V a i trò của phương thức thanh toán T D C T * Đ ố i với doanh nghiệp X N K Trước xu thế kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hóa, các doanh nghiệp X N K đang ra sức tăng cường mở cửa, hợp tác và hội nhập. Trong bối cảnh đó, TTQT nổi lên như là chiếc cầu nối giữa các doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài, có tác dụng bôi trơn và thúc đẳy hoạt động X N K hàng hóa và dịch vụ, đẳu tư nước ngoài, thu hút kiều hối và các quan hệ tài chính, tín dụng quốc tế khác. Hoạt động TTQT với các phương thức thanh toán khác nhau ngày càng được được khẳng định trong hoạt động kinh tế quốc dân nói chung và hoạt động kinh doanh X N K của các doanh nghiệp nói riêng. Phương thức thanh toán TDCT, với những ưu điểm nổi bật, là phương thức thanh toán được các doanh nghiệp X N K sử dụng phổ biến hiện nay. Thanh toán TDCT là khâu quan trọng trong quá trình mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau. Nếu hoạt động thanh toán TDCT được nhanh chóng, an toàn, chính xác sẽ giải quyết được mối quan hệ lưu thông hàng hóa - tiền tệ giữa người mua và người bán một cách trôi chảy và hiệu quả. về giác độ kinh doanh, người mua thanh toán, người bán giao hàng thể hiện chất lượng của một chu kỳ kinh doanh, phản ánh hiệu quả kinh tế và tài chính trong hoạt động của các doanh nghiệp. * Đôi với các N H T M Trong thương mại quốc tế, không phải lúc nào các nhà X N K cũng có thể thanh toán tiền hàng trực tiếp với nhau, m à thường phải thông qua N H T M với mạng lưới chi nhánh và hệ thống ngân hàng đại lý rộng khắp toàn cầu. K h i thay mặt khách hàng thực hiên dịch vụ TTQT, các ngân hàng trở thành cầu nối trung gian thanh toán giữa hai bên. Vai trò của TTQT nói chung và thanh toán TDCT nói riêng thể hiện ở một số điểm sau: - Thanh toán T D C T tạo điều kiện thu hút khách hàng, m ở rộng thị phần k i n h doanh của N H T M . N H T M là trung gian tài chính, thực hiện chức năng kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và cung ứng địch vụ ngân hàng. Trong thanh toán TDCT, ngân hàng không chỉ đóng vai trò trung gian Nguyễn Thu Thủy - Trung 2 - K40F 5
- Chương Ì: Lý luận cơ bẩn về TDCT rà hiệu quả hoạt động thanh loàn TDCT tại NHTM thanh toán, m à còn tư vấn cho khách hàng về điều kiện thanh toán, hướng dẫn về kỹ thuật thanh toán TDCT nhằm giảm rủi ro, bảo vệ quyền lợi cho khách hàng trong giao dịch ngoại thương. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng, đặc biệt là với các ngân hàng liên doanh và chi nhánh N H nước ngoài ngày càng gay gắt, thanh toán TDCT là nghiệp vụ không thộ thiếu độ N H T M có thộ í nhất là giữ t được các khách hàng như hiện có, đồng thời tạo cơ hội thu hút thêm khách hàng mới. - Thanh toán T D C T góp phần tăng thu nhập cho NHTM. Ngày nay, hoạt động TTQT đặc biệt là thanh toán TDCT trở thành một dịch vụ trở nên quan trọng đối với các NHTM, nó đem lại nguồn thu đáng kộ không những về số lượng tuyệt đối m à cả về tỷ trọng; hoạt động thanh toán TDCT còn là một mắt xích quan trọng chắp nối và thúc đẩy phát triộn và mở rộng các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng như kinh doanh ngoại tệ, t i trợ XNK, bảo à lãnh ngân hàng trong ngoại thương, tăng cường nguồn vốn huy động, đạc biệt là vốn bằng ngoại tệ... - Thanh toán T D C T làm giảm rủi ro trong kinh doanh. Thông qua hoạt động TTQT và thanh toán TDCT nói riêng, ngân hàng có thộ quản lý việc sử dụng vốn vay và giám sát được tình hình kinh doanh của khách hàng, tạo điộu kiện quản lý và nâng cao hiệu quả đẩu tư. Mặt khác, việc kinh doanh đa năng là phương sách hiệu quả độ phân tán rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng. - Thanh toán T D C T làm tăng tính thanh khoản của NHTM. Nghiệp vụ thanh toán TDCT không chỉ tạo điều kiện thu hút khách hàng, làm tăng số dư tiền gửi thanh toán, m à trong quá trình thực hiện các phương thức TTQT cho khách hàng, đặc biệt là phương thức TDCT, những khoản tiền ký quỹ mở thư tín dụng của khách hàng tạo ra nguồn vốn rẻ và tương đối định. Ngoài ổn ra các khoản khách hàng nộp độ giải chấp lô hàng nhập khẩu do ngân hàng quản lý khi chưa đến hạn thanh toán cũng là một nguồn tạo thanh khoản cho ngân hàng dưới hình thức tiền tập trung chờ thanh toán. Nguyên Thu Thủy - Trung 2 - K40F 6
- Chương 1: Lý luận cơ bàn về TDCT và hiệu quả hoạt động thanh toán TDCT tại NHTM • T h a n h toán T D C T trong hệ thống T T Q T của N H T M góp phần tăng cường m ố i quan hệ đối ngoại. Thanh toán TDCT giúp cho quy m ô hoạt động của ngân hàng vượt ra khỏi phạm vi quốc gia, hoa nhập với ngân hàng trên thế giới, góp phần nâng cao uy tín trên trường quốc tế. Trên cơ sở đó, ngân hàng có điểu kiện phát triển quan hệ đại lý, khai thác nguồn tài trợ trên thị trường tài chính quốc tế, nguồn tài trợ từ ngán hàng nước ngoài đế đáp ắng nhu cầu vốn phát triển kinh tế - xã hội... T ó m lại, TTQT bằng TDCT hiện nay đóng một vai trò hết sắc quan trọng đối với hoạt động sinh lời của NHTM. Hơn thế các N H T M ngà y nay hoạt động đa năng, thanh toán TDCT góp phần tạo ra một mắt xích quan trọng trong dây chuyền kinh doanh khép kín của NH. Thanh toán TDCT là một nghiệp vụ phổ biến, là tiền đề cho các nghiệp vụ khác phát triển như kinh m doanh ngoại tệ, tài t r ợ X N K , bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương...Do đó, việc N H T M chú trọng mở rộng hoạt động thanh toán TDCT nóiriêngvà TTQT nói chung là điều hiển nhiên và dí hiểu. 1.1.4. Các bên tham gia phương thắc tín dụng chắng t ừ - Người x i n m ở L/C (Applicant f o r L/C): Là người nhập khẩu hay người mua yêu cẩu ngân hàng phục vụ mình phát hành một L/C và có trách nhiệm pháp lý về việc trả tiền của ngân hàng cho người bán theo L/C này. - Người hưởng lợi L/C (Beneííciary): Là người được huống số tiền thanh toán hay sở hữu hối phiếu đã chấp nhận thanh toán. Tùy theo hoàn cảnh cụ thể m à người thụ hưởng L/C có thể có các tên gọi khác nhau như: người bán (seller), nhà xuất khẩu (exporter), người ký phát hối phiếu (dravver), người thắng thầu (contractor). - N H P H (Issuing Bank), hay ngân hàng m ở (Opening Bank): Là ngân hàng, theo yêu cẩu của người mua, phát hành một L/C cho người bán hưởng. NHPH thường được hai bên mua bán thỏa thuận và quy định trong hợp đổng mua bán. Nếu không có sự thỏa thuận trước, thì nhà nhập khẩu được phép tự chọn NHPH. Nguyền Thu Thủy - Trung 2 - K40F 7
- Chương 1: Lý luận cơ bản về TDCT và hiệu quả hoạt động thanh toán TDCT tại NHTM • N H T B (Advising Bank): là ngân hàng được NHPH yêu cẩu thông báo L/C cho người hưởng. NHTB thường là ngân hàng đại lý hay chỉ một chi nhánh của NHPH ở nước nhà xuất khẩu. Ngoài ra còn có thể có sự tham gia của các ngân hàng khác như: - N H X N (Confiming Bank): Trong trường hợp nhà xuất khẩu muốn có sự đảm bảo chắc chắn của L/C, thì một ngân hàng có thể đứng ra xác nhọn L/C theo yêu cẩu của NHPH. Thông thường, N H X N là một ngân hàng lớn có uy tín và trong nhiều trường hợp NHTB được đề nghị là NHXN. Muốn được xác nhọn, NHPH phải trả phí xác nhọn rất cao và thường phải đặt cọc trước, mức đặt cọc có thể tới 100% trị giá của L/C. - N H C Đ (Nominated Bank): Là N H X N hoặc bất cứ ngân hàng nào khác được NHPH ủy nhiệm để khi nhọn được bộ chứng từ xuất trình phù hợp với những quy định trong L/C thì: + Thanh toán cho người thụ hưởng. Ngân hàng được chỉ định thanh toán có tên gọi là Paying Bank. + Chấp nhọn hối phiếu kỳ hạn. Ngân hàng được chỉ định chấp nhọn hối phiếu có tên gọi là Accepting Bank. + Chiết khấu hối phiếu hoặc bộ chứng từ. Ngân hàng được chỉ định chiết khấu bộ chứng từ hoặc hối phiếu có tên gọi là Negotiating Bank. + Chịu trách nhiệm trả chọm giá trị của L/C. Trách nhiêm kiểm tra chứng từ của N H C Đ là giống như NHPH khi nhọn được bộ chứng từ của nhà xuất khẩu gửi đến. 1.1.5. Quy trình nghiệp vụ thanh toán trong phương thức tín dụng chứng từ Căn cứ vào những quy định trong UCP 500 - có tính chất dung hòa quyền lợi của các bên tham gia, có thể khái quát nghiệp vụ thanh toán bằng TDCT theo quỵ trình như sau: Bước ĩ: Người nhọp khẩu làm đơn xin m ô thư tín dụng gửi đến ngân hàng của mình yêu cầu mở một thư tín dụng cho người xuất khẩu hưởng. Đơn xin mở thư tín dụng cùng chấp nhọn của ngân hàng đã trở thành một khế ước dân sự hai bên hay là một dạng hợp đồng đặc biệt - thư tín dụng giữa người xin mở L/C và ngân hàng mở L/C. Nguyễn Thu Thủy - Trung 2 - K40F 8
- Chương Ì: Lý luận cơ bản vế TDCT và hiệu quà hoạt động thanh toán TDCT tại NHTM Người xuất khẩu Người nhập khẩu 4 (The Beneficiary) (The Applicant) 3 5 6 1 7 8 2 NHTB L/C NHPH L/C (The Advising Bank) (The Issuing Bank) 6 Bước 2: Căn cứ vào đan xin mở thư tín dụng, ngân hàng mở thư tín dụng sẽ lập một thư tín dụng và thông qua ngân hàng đại lý của mình ở nước người xuất khẩu thông báo việc mở thư t n dụng và chuyển thư tín dụng đến í cho người xuất khẩu. Bưức 3: K h i nhận được thông báo này NHTB sẽ thông báo cho người xuất khẩu toàn bộ nội dung thông báo về việc mở thư tín dụng đó, và khi nhận được bản gốc thư tín dụng thì chuyển ngay cho người xuất khẩu. Bước 4: Người xuất khẩu nếu chấp nhận thư tín dụng thì tiến hành giao hàng, nếu không chấp nhận thì tiến hành để nghọ ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sung thư tín dụng cho phù hợp với họp đổng. Bưức 5: Sau khi giao hàng, người xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cẩu của thư tín dụng xuất trình thông qua NHTB cho ngán hàng mở L/C xin thanh toán. Bưức 6: Ngân hàng mở thư tín dụng kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C thì tiến hành trả tiền cho người xuất khẩu. Nếu thấy không phù hợp, ngân hàng từ chối thanh toán và gửi lại bộ chứng từ cho người xuất khẩu. Bước 7: Ngân hàng mở thư tín dụng đòi tiên người nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ cho người nhập khẩu sau khi nhận được tiền và chấp nhận thanh toán. Nguyên Thu Thủy - Trung 2 - K40F 9
- Chương 1: Lý luận cơ bân vé TDCT và hiệu quả hoạt động thanh toán TDCT tại NHTM Bước 8: Người nhập khẩu kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù hợp với thư tín dụng thì trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán, nếu không phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền. 1.1.6. C ơ sở pháp lý của phương thức tín dụng chứng từ 1.1.6.1. Các văn bản pháp lý quốc tế liên quan đến hoạt động thanh toán TDCT * U C P 500,1993, ICC là văn bản pháp lý chính điều chỉnh L/C. Khi tiến hành giao dịch quốc tế bằng L/C , các bên tham gia đều phải tôn trỗng luật lệ quốc tế và luật quốc gia. Điều đó nhiều khi gây trở ngại cho thương mại quốc tế vì mỗi quốc gia lại có hệ thống pháp luật, tập quán riêng và thể chế chính trị khác biệt. Vì vậy cần phải có những quy định thống nhất cho tất cả các quốc gia tham gia vào thanh toán TDCT. Bản "Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ" của phòng thương mại quốc tễ"(UCP) ra đời là một tất yếu của sự phát triển TTQT bằng L/C. Bản quy tắc đẩu tiên được soạn thảo năm 1933 và được hội nghị phòng thương mại quốc tế (ICC) thông qua cùng năm 1933. Nhằm theo kịp sự phát triển của ngoại thương, khoa hỗc kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin, bản quy tắc được ICC tu chỉnh 6 lần vào các năm 1951,1962,1974,1983 và lần gần đây nhất là năm 1993, với ấn phẩm UCP 500, có hiệu lực từ ngày 1/1/1994. Điểm cẩn lưu ý là các bản UCP ra đời sau không tuyên bố hủy bỏ các bản trước đó, nên toàn bộ 6 bản UCP vẫn còn nguyên hiệu lực trong TTQT. Chính vì vậy, các bên tham gia muốn áp dụng bản UCP nào là tùy thuộc vào sự thỏa thuận và nhất thiết phải dẫn chiếu vào hợp đồng thương mại và L/C. Thực tế trong các L/C thường dẫn chiếu các bản mới nhất, và hiện nay là UCP 500. UCP chỉ áp dụng trong TTQT, không áp dụng trong thanh toán nội địa. UCP là văn kiện tập hợp toàn bộ những quy tắc và định nghĩa thống nhất quốc tế về TDCT, được hầu hết các quốc gia (hơn 165 quốc gia) công nhân, trong đó M ỹ và Canada là một bộ luật cấu thành luật pháp quốc gia. nghía là khi .sử 4ui>£ phương thức thanh toán TDCT, nếu muốn áp dụng nó, thì Nguyên Thu Thủy - Trung 2 - K40F 10
- Chương Ì: Lý luận cơ bàn rề TDCT và hiệu quà hoạt động thanh toán TDCT tại NHTM các bên tham gia phải thỏa thuận và ghi vào hợp đổng. M ộ t khi trong thư tín dụng phát hành có dẫn chiếu" tham chiếu theo UCP..." (Subject to UCP...) thì toàn bộ giao dịch TDCT đó phải tuân theo những quy định trong UCP. Tuy nhiên các bên cũng có thể thỏa thuận khác miễn sao có dẫn chiếu. * M ộ t số văn bản pháp lý khác có liên quan đến thanh toán T D C T - Các nguồn luật điều chinh hôi phiếu: Trong thanh toán TDCT hôi phiếu là một phương tiện được sử dụng tương đôi phổ biến. Vai trò ngày càng tăng của hối phiếu trong T M Q T đòi hỏi phải xây dồng một luật quốc tế thống nhất. Về phương diện pháp lý, trên thế giới hiện nay có các nguồn luật điều chỉnh hối phiếu là: + Công ước Gơnevơ 1930 - Luật thống nhất về hối phiếu (Uniform Law for Bin o f Exchange - U L B 1930). + Luật hối phiếu của Anh năm 1882 (Bin of Exchange Act - BEA). + Công ước L H Q về hối phiếu và lệnh phiếu quốc tế (Intemational B i n of Exchange and Intemational Promissory Note - U N Convention 1980). - Quy tắc thống nhất hoàn trả liên ngăn hàng theo TDCT, ấn bản số 525 (Uniíorm Rules for Bank to Bank Reimbursement under Documentary Credit - URC 525), hiệu lồc từ 1/7/1996. - e-UCP là bản phụ trương của ƯCP-500 về việc xuất trình chứng từ điện tử. e-UCP được sử dụng kèm UCP, nhưng không thay thế UCP. M ộ t thư tín dụng khi đã tuân thủ e-UCP, thì sẽ mặc nhiên tuân thủ theo UCP, m à không cẩn có thêm ghi chú gì khác. Mặc dù đã dẫn chiếu e-UCP, người thụ hưởng vẫn có thể lồa chọn cách xuất trình chứng từ điện tử, hoặc kết hợp vừa chứng từ điện tử vừa chứng từ giấy. 1.6.1.2. Hệ thống luật quốc gia liên quan đến thanh toán TDCT Thanh toán X N K bằng phương thức TDCT được các ngân hàng trên thí giới thồc hiện trên cơ số áp dụng UCP 500. Nhưng do UCP 500 chỉ là một thông lệ, tập quán chứ không phải là luật, nên không có giá trị pháp l bát ý buộc nên ở nhiều nước giao dịch này còn bị điều chỉnh và chi phối bởi hệ thống pháp luật quốc gia có giá trị áp đụng trong nước. Nhiều nước trên thế Nguyễn Thu Thủy • Trung 2 - K40F li
- Chương 1: Lý luận cơ bản về TDCT và hiệu quà hoạt động thanh toán TDCT tại NHTM giới đã có luật và văn bản pháp luật quy định về giao dịch TDCT trên cơ sở thông lệ quốc tế UCP 500 phù hợp với sự phát triển kinh tế, tập quán nước họ. Trong khi đó Việt Nam hiện nay vẫn chưa có một văn bản luật riêng biệt, cụ thể nào điều chỉnh hoạt động thanh toán TDCT. Chúng ta mới chỉ có nhấng quy định cho phép áp dụng tập quán quốc tế nói chung trong Điểu 827 Bộ luật Dân sự năm 1995, Điều 4 Luật Thương mại năm 1997, Điều 3 Luật các Tổ chức tín dụng năm 1998, Điều 3 Nghị định 63/CP/1998 về quản l ngoại ý hối...Tại Việt Nam, tất cả các N H T M được phép hoạt động nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại khi tiến hành các giao dịch thanh toán TDCT, đều có cam kết tuân thủ thực hiện UCP 500 và các văn bản quốc tế có liê quan, với điều kiện n tập quán đó không được t á với pháp luật Việt Nam và không làm tổn hại tới ri lợi ích của các bên Việt Nam. 1.1.7. Ư u nhược điểm của phương thức tín dụng chứng t ừ * Ư u điểm - Đôi với người mua: + Chính vì phương thức thanh toán bằng TDCT đảm bảo an toàn cho người bán nên nó khuyến khích thu hút nhiều người bán cung cấp hàng hóa theo phương thức này. Do đó, người mua có cơ hội được mở rộng nguồn cung cấp hàng hóa cho mình và đỡ được thời gian công sức trong việc tìm kiếm đối tác có uy tín. Bên cạnh đó có sự tham gia của các ngân hàng nên họ sẽ được ngân hàng kiểm tra mọi chứng từ giấy tờ sử dụng thanh toán trong L/C và sai sót trách nhiệm đều thuộc về ngân hàng. Người mua chỉ phải thanh toán khi nhận được bộ chứng từ phù hợp với các điều khoản trong L/C và trong quá trình L/C chưa hết hiệu lực thì nhà nhập khẩu có thể yên tâm về tiền của mình. + Nếu người mua có quan hệ lâu dài và uy tín đối vối ngân hàng thì có thể được ngân hàng tài trợ vốn. + Khả năng thu hồi tiền đặt cọc bị vi phạm hợp đồng là thực tế hơn, dễ dàng hơn. Nguyễn Thu Thủy - Trung ĩ - K40F 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp tăng cường sự tham gia của các doanh nghiệp Việt Nam vào hệ thống Logistics toàn cầu (2010)
97 p | 220 | 40
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long, chi nhánh Chợ Lớn - Nguyễn Thị Mỹ Duyên
105 p | 206 | 40
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối lốp ô tô tại Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng
75 p | 160 | 26
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp xây dựng và phát triển ngành công nghiệp phụ trợ hàng dệt may Việt Nam
86 p | 185 | 22
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại xã Võ Lao, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai
104 p | 59 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
81 p | 135 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện hoạt động markeing mix cho Công ty TNHH Jollibee Việt Nam chi nhánh Hải Phòng
63 p | 28 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại Hạnh Huyên
105 p | 14 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing cho Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam tại phòng giao dịch Lạch Tray
73 p | 15 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp thúc đẩy hoạt động Marketing mix tại Công ty TMCP Ngũ Phúc
75 p | 13 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing giúp phát triển Trung tâm Anh ngữ Newton
66 p | 16 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình tuyển dụng nhân sự tại Công ty TNHH Hợp Tác Kinh Tế Đại Việt
68 p | 29 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thương mại và Thiết bị xây dựng Hoàng Minh trên thị trường nội địa
80 p | 11 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách Marketing Mix tại Công ty cổ phần DOHA Logistics
87 p | 19 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp thúc đẩy hoạt động marketing tại Công ty giải trí Vhunter
97 p | 11 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Nước mắm Lương Hải
77 p | 19 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp thu hút nguồn nhân lực tuyển dụng cho các doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Tìm kiếm và Phát triển nguồn nhân lực Gjobs
78 p | 11 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động marketing tại Nhà hàng lẩu nướng Gogi House Lê Hồng Phong
72 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn