intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh của các công ty chứng khoán ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập

Chia sẻ: Dfddgf Dfddgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:106

89
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh của các công ty chứng khoán ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập trình bày về tổng quan thị trường chứng khoán và các hoạt động kinh doanh của thị trường chứng khoán. Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh của các công ty chứng khoán ở Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh của các công ty chứng khoán ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập

  1. TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA: QUẢN TRỊ K I N H DOANH TOREIGN TTWDE IINIVERSirr KHOA LUẬN TỐT NGHIÊP T ê n đề tài: GIẢI PHÁP PHIU TRIỂN HOẠT Đ Ộ N G KINH DOANH cn ú CÁC C Ô N G TV CHỨNG KHOIÍN Ỏ VlệT M Í M TRONG Điếu HIỂN HỘI NHẬP ÍTHU- VIÊN 1 » è i 0»' loe u
  2. Giải pháp phát triển hoạt dòng kinh doanh của các Công ty Chúng khoán ở Việt Nam trong điểu kiên hòi nháp MỤC LỤC LỜI N Ó I Đ Ầ U Ì C H Ư Ơ N G Ì - T Ổ N G Q U A N V Ế T T C K V À C Á C H O Ạ T Đ Ộ N G KINH DOANH C Ủ A C T C K 5 ì - Tổng quan về thị trường chứng khoán 5 Ì, Giới thiệu về thị trường chứng khoán 5 1.1. Các chức năng cơ bản 5 1.1.ỉ. Huy động vốn đẩu tư cho nền kinh tế. 6 1.1.2. Cung cấp môi trường đẩu tư cho công chúng 6 1.1.3. Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán 6 1.1.4. Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp 7 1.1.5. Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô 7 1.2. Các chủ thể tham gia 7 1.2.1. Tổ chức phát hành 8 1.2.2. Nhà đầu tư 8 1.2.3. Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán 9 1.2.4. Một số tổ chức chính có liên quan đến thị trường chứng khoán 9 1.3. Các nguyên tữc hoạt động cơ bản lo 1.4. Phân loại thị trường chứng khoán l i Ì .4. Ì. Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường l i Ì .4.2. Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn 12 1.4.3. Căn cứ vào hàng hoa trên thị trường 12 2. Giới thiệu về công ty chứng khoán 12 2.1. Khái niệm công ty chứng khoán 12 2.2. Phân loại công ty chứng khoán 13 2.2.1. Căn cứ theo đặc điểm sở hữu: Có hai loại hình tổ chức CTCK cơ bản như sau: 13 2.2.2. Căn cứ theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh: Có thể khái quát thành hai m ô hình cơ bản sau: 14 2.3. Cơ cấu tổ chức công ty chứng khoán 15 2.3.1. Căn cứ theo phòng ban chức năng 15 2.3.2. Căn cứ theo hoạt động dùng vốn 17 2.4. Cơ chế quản lý các loại hình công ty chứng khoán 18 2.4.1. Loại hình công ty cổ phần 18 2.4.2. Loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 18 2.5. Vai trò của công ty chứng khoán đối với sự phát triển của TTCKX9 Trần T i mCác hoạt động kinh doanh chính của công ty chứng khoán li - M i n h - A3-QTKD-K41 21 1. Hoạt động môi giới chúng khoán 21
  3. Giải pháp phát triển hoạt dồng kinh doanh của các Cồng ty Chứng khoán ờ Việt Nam trong diều kiên hói nháp 2. Hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán 22 2.1. Phân loại hoạt động tư vấn: 22 2.1.1. Theo hình thức của hoạt động tư vấn: có thể gồm: 22 2.1.2. Theo mức độ uy quyền của hoạt động tư vấn: 22 2.1.3. Theo đối tượng của hoạt động tư vấn: 23 2.2. Hoạt động nghiệp vụ: 23 2.2.1. Tư vấn cho người phát hành: 23 2.2.2. Tưvấn đầu tư: 25 3. Hoạt động tự doanh chứng khoán 26 4. Hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán 27 5. Hoạt động quản lý danh mục đầu tư 29 C H Ư Ơ N G 2 - T H Ự C T R Ạ N G C Á C H O Ạ T Đ Ộ N G KINH DOANH C Ủ A C Á C C T C K VN HIỆN NAY 31 ì - quá trình phát triển của các C T C K VN 32 1. Nhớng kết quả hoạt động đáng khích lệ giai đoạn 2000 - 2005 33 1.1. Đối với doanh thu từ hoạt động kinh doanh 33 1.2. Đối với lợi nhuận sau thuế 37 2. Một vài nét đạt được 6 tháng đầu năm 2006 38 l i - Thực trạng một số hoạt động kinh doanh chính của các C T C K VN hiện nay 39 1. Nhớng mặt đạt đuợc về hoạt động kinh doanh chứng khoán của CTCK VN ; '.. ..„ .3 .9 1.1. Hoạt động môi giới chứng khoán 39 1.2. Hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán 44 1.4. Hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán 49 1.5. Hoạt động quản lý danh mục đẩu tư 52 2. Nhớng mặt còn hạn chê về hoạt động kinh doanh chứng khoán của C T C K VN 56 2.1. Hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện 56 2.1.1. Khung pháp luật về chứng khoán và TTCK còn hạn chế. 56 2.1.2. Hệ thống pháp luật về các hoạt động của CTCK còn bất cập.57 2.2. Môi trường hoạt động chưa thuận lợi 59 2.3. Vốn nhỏ bé 61 2.4. Nguởn nhân lực chua đủ năng lực 62 2.5. Năng lực quản trị công ty của ban lãnh đạo chưa cao 63 2.6. Chế độ hạch toán, kế toán chưa nghiêm túc 64 2.7. Cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu thốn 65 2.8. Thách thức hội nhập 66 2.8.1. Hình thức cạnh tranh (5(5 Trăn Thu M i2.8.2. Các đối thủ cạnh tranh n h - A3-QTKD-K41 67 2.8.3. Đánh giá khả năng cạnh tranh theo lĩnh vực hoạt động 68
  4. Giải pháp phát triển hoạt đổng kinh doanh của các Còng ty Chứng khoán ớ Việt Nam trong diêu kiên hỏi nháp C H Ư Ơ N G 3 - Đ Ể XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIẼN C Á C HOẠT ĐỘNG K I N H D O A N H C Ủ A C Á C CTCK V N T R O N G Đ K H Ộ I N H Ậ P 70 ì - N h ó m nhậng giải pháp về xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý ..70 1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về doanh nghiệp, chứng khoán và TTCK .. 7 " '. .. 7 70 1.1. Hoàn thiện và nhanh chóng đưa Luật chứng khoán vào thực tiễn ; " ; .. 7 70 1.2. Hoàn thiện môi trường thể chế trong lĩnh vực dịch vụ kinh doanh CK: 71 1.3. Hoàn thiện hệ thống luật cạnh tranh: 72 2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về các hoạt động của C T C K 72 2.1. Hoạt động môi giới CK 72 2.2. Hoạt động tư vấn đầu tư CK 73 2.3. Hoạt động tự doanh CK 73 2.4. Hoạt động bảo lãnh phát hành CK 74 2.5. Hoạt động quản lý danh mục đầu tư 75 l i - N h ó m nhậng giải pháp về phát triển thị trường 76 1. Xây dựng chiến lược phát triển toàn diện thị trường 76 2. Giải pháp kinh tế xã hội 77 3. Phát triển thị trường sơ cấp 80 4. Phát triển thị trường thứ cấp 80 5. Phát triển các tổ chức dịch vụ chứng khoán 81 7. Tạo môi trường thuận lợi cho các hoạt động của C T C K 83 i n - N h ó m nhậng giải pháp về nâng cao năng lực hoạt động của C T C K VN .T..T. „ .. „„ '. ....8 ....4 1. Nâng cao số lượng cũng như chất lượng và đạo đức kinh doanh của nguồn nhân lực 84 2. Khuyế n khích các CTCK nâng cao năng lực tài chính 86 3. Nâng cao năng lực hoạt động kinh doanh của C T C K V N cả trong nước và ra quốc tê. 86 4. Nâng cao nâng lực quản trị công ty 88 5. ứng dụng công nghệ hiện đại, tâng cường cơ sở vật chất kỹ thuật trong hoạt động kinh doanh để đạt hiệu quả cao về kinh tế cũng như kiểm soát và quản trị r ủ i ro tốt 89 6. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các C T C K để đủ điều kiện hội nhập quốc tế 90 6.1. Các giải pháp vĩ mô 90 Trân Thu6.2. Các giải pháp vi m Minh - A3-QTKD-K41 91 K Ế T L U Ậ N . .. ....^.......................^..........^'^^
  5. Giài pháp phát triển hoạt dồng kinh doanh của các Công ty Chứng khoán ờ Việt Nam trong diêu kiên hồi nháp Sơ ĐỔ - BẢNG - BIỂU Sơ Đ Ổ Sơ đồ 1: Khối ì ( Front Offĩce) của CTCK: 16 Sơ đồ 2: Khối l i (Back Office) của CTCK: 17 BẢNG Bảng 1: Doanh thu từng hoạt động kinh doanh giai đoạn 2001 - 2005: 34 Bảng 2: Tổng số tài khoản mở giao dịch chứng khoán tính đến 30/06/2006: 40 Bảng 3: Tinh hình thực hiện hoạt động môi giới cổ phiếu một số CTCK lòn tháng 06/2006: 43 Bảng 4: Tình hình thực hiện hoạt động môi giói t á phiếu một số CTCK lớn ri tháng 06/2006: 43 Bảng 5: Tinh hình thực hiện hoạt động môi giới chưng chợ quỹ dầu tư một số CTCK lớn tháng 06/2006: 44 Bảng 6: Hợp đồng tư vấn trực tiếp ký trong tháng 06/2006: 45 Bảng 8: Hoạt động bảo lãnh phát hành tháng 06/2006-11-09: 51 Bảng 9: Tình hình thực hiện hoạt dộng quản l danh mục đẩu tư tháng ý 06/2006: 54 Bảng 10: Tổng kết về vốn của các CTCK năm 2005: 62 BIỂU ĐỐ Biểu đồ 1: Kết quả kinh doanh các CTCK V N giai đoàng 2000 - 2005: 33 Biểu đồ 2: Tỷ trọng doanh thu của từng hoạt động trên doanh thu từ hoạt động kinh doanh của các CTCK giai đoàng 2000 - 2005: 34 Biểu đồ 3: Tỷ trọng doanh thu của từng hoạt động trên doanh thu từ hoạt động kinh doanh của các CTCK năm 2005: 36 Trán Thu M i n h - A3-QTKD-K41
  6. Giải pháp phát triển hoạt dông kinh doanh của các Cống ty Chứng khoán ở Việt Nam trong điểu kiên hồi nháp Biểu đồ 4: Số lượng tài khoản giai đoạn 2001 - 2005: 39 Biểu đồ 5: Doanh thu từ hoạt động tự doanh: 48 Biểu đồ 6: Tổng giá trị bảo lãnh tháng 06/2006: 52 Biểu đồ 7: Tổng số hợp đồng Q L D M Đ T đã ký còn hiệu lực (06/2006): 55 Trần Thu M i n h - A3-QTKD-K41
  7. KÝ Tự VIẾT TẮT TTCK Thị trường chứng khoán VN Việt Nam CTCK Công ty chứng khoán NHTM Ngân hàng thương mại UBCKNN Uy ban Chứng khoán Nhà nước TTGDCK Trung tâm giao dịch chứng khoán CPH Cổ phần hoa CK Chứng khoán CTNY Công ty niêm yết DNNN Doanh nghiệp Nhà nước CTCP Công ty Cổ phần ĐTNN Đầu tư nước ngoài WTO Tổ chức Thương mại Thế giới BSC CTCK Đẩu tư TSC CTCK Thăng Long ACBS CTCK ACB IBS CTCK Công Thương ARSC CTCK Nông nghiệp VCBS CTCK Ngoại Thương MSC CTCK Mêkông BVSC CTCK Bảo Việt HASECO CTCK Hải Phòng
  8. S S J CTCK Sài Gòn FSC CTCK Đệ nhất HSC CTCK Hồ Chí Minh EABS CTCKĐôngá HBBS CTCK Nhà Hà nội DVSC CTCK Đại Việt
  9. Giải pháp phát triển hoạt dồng kinh doanh của các Cồng ty Chứng khoán ờ Việt Nam trong diều kiên hói nháp LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Ớ các nước phát triển, hoạt động Thị trường chứng khoán (TTCK) cùng với hoạt động Công ty chứng khoán (CTCK) từ lâu đã không còn là vấn đề xa lạ không chỉ với giới đầu tư, kinh doanh m à ngay cả với nhợng người dân bình thường. Bởi nhợng nước này đã xây dựng được cho mình một TTCK cũng như hệ thống các CTCK mạnh mẽ từ nhiều năm qua; và hoạt động của thị trường này nói chung hay các CTCK nói riêng đã có tác động to lớn đến sự phát triển kinh tế cũng như gắn liền với sự biế động của nền kinh tế các nước phát triển. n Tại Việt Nam (VN), qua 6 năm hoạt động, TTCK đã bắt đầu phát huy một số mặt tích cực như: là một kênh huy động vốn trung dài hạn để đáp ứng các nhu cầu đầu tư của nền kinh tế; là một trong nhợng nhân tố thúc đẩy quá trình minh bạch hoa hoạt động của các doanh nghiệp; đồng thời, nhận thức của công chúng về vai trò và tác dụng của TTCK cũng ngày một sâu sắc. Các CTCK V N cũng đã có nhợng bước trưởng thành, dần khẳng định được vai trò và vị thếcủa tổ chức trung gian quan trọng, đồng thời góp phần tạo nên sự vận hành thông suốt của thị trường thông qua việc kết nối nhà đẩu tư với thị trường. Tuy nhiên, hiện nay quy m ô TTCK V N vẫn còn nhỏ, tỷ lệ vốn hoa thấp, công tác tạo hàng cho thị trường còn gặp nhiều khó khăn, và hoạt động của thị trường này chưa chiế vị thếnhư mong muốn trong hệ thống tài chính; m trong đó, số lượng các CTCK còn í ỏi, vốn, công nghệ và kinh nghiệm làm t việc còn thiếu thốn, công tác quản trị còn nhiều bất cập... Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, T T C K V N chắc chắn sẽ chịu tác động không nhỏ của luồng vốn đầu tư di chuyển toàn cầu; còn các CTCK V N sẽ phải đối mặt vói vô vàn rủi ro, trong đó nổi bật nhất là việc phải cạnh tranh với các CTCK liên doanh hoặc 1 0 0 % vốn nước ngoài với tiềm Trân Thu Minh - A3-QTKD-K41
  10. Giải pháp phát triển hoạt dồng kinh doanh của các Cồng ty Chứng khoán ờ Việt Nam trong diều kiên hói nháp năng về vốn, công nghệ cũng như kinh nghiệm hơn các CTCK VN rất nhiều. Ngoài ra, việc thiếu thốn về cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cũng như trình độ, năng lực của nguồn nhân lực còn yếu kém cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của các CTCK, TTCK và nén kinh tế VN. Do đó, một trong nhịng yêu cầu cấp thiết là phải phát triển hơn nịa các hoạt động kinh doanh của các CTCK để tạo nền móng cho sự phát triển ổn định và bền vịng sau này của TTCK V N nói riêng và nền kinh tế nước ta nói chung. Xuất phát từ thực tế trên, em đã quyết định chọn đề tài: "Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh của các cóng ty chứng khoán ở Việt Nam trong điêu kiện hội nhập" làm đề tài khoa luận tốt nghiệp cho mình. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung vào ba mục đích chính: Một là nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản nhất về CTCK và các hoạt động kinh doanh cùa CTCK như định nghĩa, chức năng, nhiệm vụ của từng hoạt động. Hai là đánh giá thực trạng một số hoạt động kinh doanh chính của một số CTCK V N trong 6 năm qua đồng thời phân tích nhịng khó khăn còn tồn tại trong từng hoạt động, từ đó chỉ ra sự cần thiết phải phát triển thêm nịa các hoạt động này để phù hợp hơn vói giai đoạn thị trường hiện tại và tạo đà phát triển hơn nịa trong tương lai. Ba là đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình phát triển trên trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Trán Thu Minh - A3-QTKD-K41 -2-
  11. Giải pháp phát triển hoạt dồng kinh doanh của các Cồng ty Chứng khoán ờ Việt Nam trong diều kiên hói nháp 3. Đối tượng nghiên cứu Đ ố i tượng nghiên cứu của khoa luận sẽ là các hoạt động kinh doanh cùa các CTCK ở V N đã và đang hoạt động trên TTCK. 4. Phạm vi nghiên cứu Xét về mặt chuyên môn, khoa luận sẽ tập trung vào năm hoạt động chính của các CTCK V N là hoạt động môi giới, tư vấn đọu tư, tự doanh, bảo lãnh phát hành và quản lý danh mục đọu tư. Về mặt không gian, sẽ là các CTCK V N trong đó chú trọng vào 5 CTCK hàng đọu gồm CTCK Ngân hàng Ngoại Thương - VCBS, CTCK Ngân hàng Đọu tư và phát triển - BSC, CTCK Ngân hàng Công thương - IBS, CTCK Bảo Việt - BVSC và CTCK Sài Gòn - SSI. Về mặt thời gian, phạm v i nghiên cứu sẽ là từ khi TTCK ra đời, tức là từ ngày 28 tháng 7 năm 2000 đến hết tháng 9 năm 2006. 5. Nội dung Ngoài lời nói đọu, kết luận và mục tài liệu tham khảo, khoa luận gồm ba chương sau: Chương ì: Tổng quan về Thị trường chứng khoán và các hoạt động kinh doanh của Công ty Chứng khoán. Chương li: Thực trạng các hoạt động kinh doanh chính của các Công ty Chứng khoán Việt Nam hiện nay. Chương IU: Đ ề xuất giải pháp phát triển các hoạt động kinh doanh chính của các Công ty Chứng khoán Việt Nam trong điều kiện hội nhập. Trọn Thu Minh - A3-QTKD-K41
  12. Giải pháp phát triển hoạt dồng kinh doanh của các Công ty Chứng khoán ử Việt Nam trong diều kiên hói nháp Luận văn được hoàn thành với sự hướng dẫn vô cùng quý báu của Giáo Sư, Giảng viên cao cấp, Nhà Giáo ưu tú Đinh Xuân Trình, đổng thòi cũng nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của mắt số cán bắ và đơn vị thuắc Uy ban Chứng khoán Nhà nước. Tuy nhiên, do kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn thiếu, dề tài chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Chính vì vậy, em rất mong được sự góp ý, chỉ bảo từ thầy cô và các bạn để để tài ngày càng hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Trần Thu Minh - A3-OTKD-K41 -4-
  13. Giải pháp phát triển hoạt dồng kinh doanh của các Cồng ty Chứng khoán ờ Việt Nam trong diều kiên hói nháp CHƯƠNG Ì TỔNG QUAN VỀ TTCK VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CTCK Yêu cầu đầu tiên cẩn phải đặt ra khi nghiên cứu giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh của các CTCK V N trong điều kiện hội nhập là, phải đưa ra dược những vấn đề lý luận cơ bản nhất về T T C K nói chung và các hoạt động kinh doanh của CTCK nói riêng. Đ ó là những l ờ i giói thiệu về chức năng, nhiệm vị nhằm giúp người đọc có đầy đủ kiến thức cơ bản để có thể hiểu được những vấn để được đề cập đến trong các chương sau. ì - TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1. Giới thiệu về thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán trong điểu kiện của nền kinh tế hiện đại là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán trung và dài hạn. Việc mua bán này được tiến hành ở thị trường sơ cấp khi người mua mua được chứng khoán lần đầu từ những người phát hành, và ở những thị trường thứ cấp khi có sự mua đi bán lại các chứng khoán đã được phát hành ở thị trường sơ cấp. /./. Các chức năng cơ bản Xét về mặt hình thức, thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khoán, qua đó thay đổi chủ thể nắm giữ chứng khoán. Thị trường chứng khoán có những chức năng cơ bản sau: Trán Thu Minh - A3-QTKD-K41 -5-
  14. Giải pháp phát triển hoạt dỏng kinh doanh của các Cồng ty Chứng khoán ờ Việt Nam trong diều kiên hói nháp ỉ.1.1. Huy động vốn đấu tư cho nền kinh tế Đây có thể coi là một trong những chức năng quan trọng nhất của TTCK. Các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, thông qua TTCK sẽ được tầp trung lại và được sử dụng để đầu tư có hiệu quả nhất. TTCK có những tác động quan trọng đối với sự phát triển cùa nền kinh tế quốc dân bằng việc hỗ trợ nguồn vốn trung và dài hạn cho hoạt động đẩu tư của các doanh nghiệp. Ngoài ra, thông qua TTCK Chính phủ và chính quyền ở các địa phương cũng huy động được các nguồn vốn cho mục đích sử dụng và đầu tư phát triển hạ tầng cho nền kinh tế, phục vụ các nhu cầu chung của xã hội. 1.1.2. Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng TTCK còn tạo ra môi trường đầu tư ổn định vói nhiêu cơ hội đầu tư hơn cho công chúng. Hàng hoa trên TTCK rất đa dạng và phong phú với các loại chứng khoán có tính chất, thời hạn, độ rủi ro khác nhau qua đó cho phép các nhà tư có thể lựa chọn loại hàng hoa phù hợp với khả năng, mục tiêu, và sở thích của mình. 1.1.3. Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán Tính thanh khoản của một loại hình công cụ tài chính thể hiện ở khả năng chuyển đổi thành tiền mặt một cách nhanh chóng. Nếu một chứng khoán có tính thanh khoản càng cao thì càng hấp dẫn các nhà đầu tư. Bằng cách tham gia TTCK, các nhà đẩu tư có thể dễ dàng chuyển đổi chứng khoán sở hữu thành tiền mặt hoặc các loại chứng khoán khác khi họ muốn. H ơ n nữa các nhà đầu tư sẽ không bị l ỗ bởi mức giá bán chứng khoán được tạo ra dựa trên cơ sờ quan hệ cung cầu trên thị trường. V à tính thanh khoản của các loại chứng khoán sẽ được nâng cao nếu như TTCK hoạt động sôi động và có hiệu quả. Trân Thu Minh - A3-QTKD-K41 -6-
  15. Giải pháp phát triển hoạt dồng kinh doanh của các Cồng ty Chứng khoán ờ Việt Nam trong diều kiên hói nháp 1.1.4. Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp Thông qua cơ chế công khai minh bạch về công bố thông tin trên TTCK, các nhà đầu tư có thể đánh giá, theo dõi cũ như hiểu rõ về tình hình hoạt ng động kinh doanh của một doanh nghịêp. Chính vì vậy, doanh nghiệp sẽ chịu một sức ép liên tục từ phía các nhà đầu tu về kết quả sản xuất kinh doanh. Từ đó sẽ hình thành nên một môi trường cạnh tranh lành mạnh giúp nâng cao hiệu quả sớ dụng nguồn vốn, tái cơ cấu lại bộ máy quản lý, kích thích áp dụng công nghệ mói và luôn nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ. 1.1.5. Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô Tại các nước có nền kinh tế phát triển trên thế giới hiện nay, TTCK được coi như "một phong vũbiểu" của nền kinh tế. Các dấu hiệu của TTCK phản ánh một cách nhạy bén và chính xác các động thái của nền kinh tế. Giá chứng khoán tăng lên thường là một tín hiệu cho thấy đầu tư đang được mở rộng, nền kinh tế tăng trưởng và ngược lại. Chính phủ các nước cũ coi TTCK như một ng công cụ quan trọng góp phần điểu tiết nền kinh tế vĩ mô. Chính phủ có thể phát hành trái phiếu chính phủ để huy động vốn đầu tư cho các công trình công cộng, cơ sờ hạ tầng, mua bán t á phiếu chính phủ để tạo ra nguồn thu bù ri đắp thâm hụt ngân sách và quản lý lạm phát. Ngoài ra, Chính phủ còn có thể sớ dụng một số chính sách, biện pháp tác động vào TTCK nhằm định hướng đầu tư đảm bảo cho sự phát triển cân đối của nền kinh tế. 1.2. Các chủ thể tham gia Các tổ chức và cá nhân tham gia thị trường chứng khoán có thể được chia thành các nhóm sau: tổ chức phát hành, nhà đầu tư và các tổ chức có liên quan đến chứng khoán. Trần Thu Minh - A3-QTKD-K41 -7-
  16. Giải pháp phát triển hoạt dồng kinh doanh của các Cồng ty Chứng khoán ờ Việt Nam trong diều kiên hói nháp 1.2.1. Tố chức phát hành Tổ chức phát hành là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán. Tổ chức phát hành là người cung cấp các chứng khoán - hàng hoa của thị trường chứng khoán. - Chính phủ và chính quyền địa phương là tổ chức phát hành các trái phiếu Chính phủ và trái phiếu chính quyền địa phương. - Công ty là tổ chức phát hành các cổ phiếu và trái phiếu công ty. - Các tổ chức tài chính là nhà phát hành các công cụ tài chính như các trái phiếu, chứng chỉ thụ hưầng... phục vụ cho hoạt động của họ. - Các Quỹ đầu tư là các tổ chức phát hành chứng chi quỹ. 1.2.2. Nhà đầu tư Nhà đầu tư là những nguôi thực sự mua và bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán. Nhà đầu tư có thể được chia thành 2 loại: nhà đầu tư cá nhân và nhà đầu tư có tổ chức. - Các nhà đầu tư cá nhăn: là những người có vốn tạm thời nhàn rỗi, tham gia mua bán trên TTCK nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận - Các nhà đẩu tư có tổ chức hay còn được gọi là các định chế đẩu tư, thường xuyên mua bán chứng khoán với khối lượng lớn trên thị trường. Các tổ chức này thường có các bộ phận chức năng chuyên nghiên cứu thị trường và đưa ra các quyết định đầu tư. M ộ t số nhà đầu tư chuyên nghiệp trên TTCK là các công ty đầu tư, các tổ chức tài chính, các công ty bảo hiểm, các quỹ lương hưu và các quỹ bảo hiểm xã hội khác. Công ty tài chính là một trong những nhà đẩu tư quan trọng trên thị trường vì đây là các công ty được phép kinh doanh chứng khoán và có thể sử dụng nguồn vốn cùa mình để đẩu tư vào chứng khoán nhằm mục đích thu lợi. Ngoài các công ty chứng khoán kinh doanh chứng khoán bằng nghiệp vụ tự doanh, các Ngân hàng thương mại cũng Trán Thu Minh.- A3-QTKD-K41 -8-
  17. Giải pháp phát triển hoạt dỏng kinh doanh của các Cồng ty Chứng khoán ờ Việt Nam trong diều kiên hói nháp CÓ thể trở thành các nhà đầu tư chuyên nghiệp khi họ kinh doanh chứng khoán cho chính mình. 1.2.3. Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán - Công ty chứng khoán: Là một thành phần quan trọng của TTCK, các công ty chứng khoán thực hiện một hoặc nhiều trong số các nghiệp vị như môi giới, tư vấn đầu tư, tự doanh và bảo lãnh phát hành chứng khoán. Các công ty chứng khoán phải đảm bảo một số vốn nhất định và phải được phép của cơ quan có thẩm quyền khi thực hiện mỗi nghiệp vị của mình. - Các ngăn hàng thương mại: hoạt động kinh doanh chứng khoán của các Ngân hàng tuy thuộc luật pháp mỗi nước quy định. Ở một số nước, các ngân hàng có thể sử dịng vốn tự có để tăng và đa dạng hoa lợi nhuận thông qua đầu tư vào chứng khoán nhưng thường chỉ trong một hạn mức đầu tư nhất định để bảo vệ ngân hàng trước những biến động của giá cả chứng khoán. Việt Nam đã cho phép các ngân hàng thương mại thành lập công ty độc lập để kinh doanh chứng khoán và thực hiện nghiệp vị bảo lãnh phát hành. 1.2.4. Một số tổ chức chính có liên quan đến thị trường chứng khoán - Cơ quan quản lý Nhà nước: đây là cơ quan quản lý, giám sát TTCK và ở mỗi nước các cơ quan này có m ô hình khác nhau. M ộ t số nước do các tổ chức tự quản thành lập, một số nước thì cơ quan này trực thuộc chính phủ, hoặc có nước áp dịng kết hợp quản lý giữa tổ chức tự quản và nhà nước. Ở Việt Nam cơ quan quản lý nhà nước TTCK là Bộ Tài chính và U y ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN). - Sở giao dịch chứng khoán: là nai thực hiện vận hành thị trường thông qua bộ máy tổ chức bao gồm nhiều bộ phận khác nhau phịc vị các hoạt động trên Sở giao dịch. Ngoài ra, sở giao dịch cũng ban hành những quy định điều chinh các hoạt động giao dịch chứng khoán trên Sở, phù hợp với các quy định Trân Thu Minh - A3-QTKD-K41 -9-
  18. Giải pháp phát triển hoạt dỏng kinh doanh của các Cồng ty Chứng khoán ờ Việt Nam trong diều kiên hói nháp của luật pháp và UBCK. Ở nước ta vẫn chưa có Sở giao dịch chứng khoán mà mới chỉ có Trung tâm giao dịch chứng khoán (TTGDCK). - Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán: là tợ chức của các CTCK và một số thành viên khác hoạt động trong ngành chứng khoán, được thành lập với mục đích bảo vệ lợi ích của các công ty thành viên nói riêng và toàn ngành chứng khoán nói chung. Hiệp hội này thường hoạt động theo hình thức tự quản và thực hiện một số các chức năng chính như: khuyế khích hoạt động đầu tư n và kinh doanh chứng khoán; ban hành và thực hiện các quy tắc tự điều hành trên cơ sờ các quy định pháp luật về chứng khoán; tiêu chuẩn hoa các nguyên tấc và thông lệ trong ngành chứng khoán và hợp tác vói chính phủ để giải quyết các vấn đề có tác động đế hoạt động kinh doanh chứng khoán. n - Tổ chức lưu kỷ và thanh toán bù trừ chứng khoán: là tợ chức nhận lưu giữ các chứng khoán và tiến hành cấc nghiệp vụ thanh toán bù trừ cho các giao dịch chứng khoán, ớ VN, tháng 5/2006, Trung tâm lưu ký Chứng khoán (VSD) đã chính thức đi vào hoạt động. 1.3. Các nguyên tắc hoạt động cơ bản Thị trường chứng khoán hoạt động theo các nguyên tắc cơ bản sau: - Nguyên tắc cóng khai: TTCK phải được xây dựng trên cơ sở hệ thống thông tin tốt. Các bên phát hành chứng khoán phải đảm bảo các yêu cầu về tính chính xác, kịp thời, dễ tiếp cận trong việc công khai thông tin về tợ chức phát hành (tình hình hoạt động kinh doanh, tài chính, mục đích phát hành), chứng khoán phát hành (số lượng, đặc điểm, giá cả dự kiến) cũng như các thông tin liên quan tới đạt phất hành. - Nguyên tắc trung gian : Trên TTCK, các giao dịch thường được thực hiện thông qua các tợ chức trung gian là các CTCK. Trên thị trường sơ cấp các nhà đầu tư thường không mua trực tiếp từ tợ chức phát hành m à mua từ các Trân Thu Minh - A3-QTKD-K41 - 10-
  19. Giải pháp phát triển hoạt dỏng kinh doanh của các Cồng ty Chứng khoán ờ Việt Nam trong diều kiên hói nháp nhà bảo lãnh phát hành. Còn trên thị trường thứ cấp, các nhà đầu tư lại thường giao dịch, mua bán với nhau qua một trung gian khấc, đó là các nhà môi giói. - Nguyên tắc đấu giá: theo đó m ọ i việc mua bán trên TTCK đều hoạt động dựa trên nguyên tậc đấu giá, qua đó giá cả các loại chứng khoán sẽ được xác định dựa trên quan hệ cung cầu trên thị trường. Trên đây là ba nguyên tậc chung của sở Giao dịch và Thị trường chứng khoán tập trung. Riêng thị trường chứng khoán phi tập trung không tuân theo hai nguyên tậc sau m à chỉ theo nguyên tậc công khai. 1.4. Phân loại thị trường chứng khoán Thị trường chúng khoán là nơi diễn ra các giao dịch, mua bán những sản phẩm tài chính (cổ phiếu, t á phiếu). Hiện nay, TTCK được phân loại dựa trên ri một số các tiêu chí sau: 1.4.1. Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường Thị trường chứng khoán được phân thành: - Thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng khoán): Là thị trường m à các giao dịch được tập trung tại cùng một địa điểm; các lệnh được chuyển tói sàn giao dịch và tham gia vào quá trình giao dịch để hình thành nên giá giao dịch. - TTCK phi tập trung (thị trường OTC): là phiên bản đẩu tiên của TTCK. Ban đầu các chứng khoán được mua bán thẳng qua quầy giao dịch của các Ngân hàng, các công ty chứng khoán hay các tổ chức tương tự. Thị trường sau đó phát triển bao gồm một mạng lưới các nhà môi giới và tự doanh chứng khoán mua bán với nhau và với các nhà đẩu tư và diễn ra ở bất kỳ địa điểm thuận lợi nào m à không tập trung tại một địa điểm nhất định. Phương thức giao dịch được phát triển từ mua bán trực tiếp thủ công thương lượng giá "mặt đối mặt" đến giao dịch qua điện thoại và hiện nay là qua mạng máy tính điện tử diện rộng. Trán Thu Minh - A3-QTKD-K41 - l i -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2