Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Cùng với xu hướng phát triển của thế giới, Việt Nam đang nỗ lực phấn đấu<br />
hết mình để đưa nền kinh tế nước nhà hòa nhập với sự phát triển chung đó. Các doanh<br />
<br />
Ế<br />
<br />
nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong môi trường kinh tế đầy biến động và thách<br />
<br />
U<br />
<br />
thức như hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng phấn đấu, tăng cường<br />
<br />
H<br />
<br />
năng lực sản xuất kinh doanh, khẳng định vị thế của mình trên thị trường và nhất định<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
phải có phương án kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế. Các doanh nghiệp phải xác định<br />
đúng hướng đầu tư, quy mô sản xuất, cân đối giữa mục tiêu và khả năng về các điều<br />
<br />
H<br />
<br />
kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó có cách thức quản lý doanh thu, kết<br />
<br />
N<br />
<br />
quả kinh doanh và những biện pháp hợp lý để tăng doanh thu, giảm chi phí đảm bảo<br />
<br />
KI<br />
<br />
kinh doanh có lãi. Vì vậy việc xác định và đánh giá chính xác kết quả kinh doanh<br />
thông qua công tác hạch toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh của doanh<br />
<br />
C<br />
<br />
nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng.<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Doanh thu là cơ sở để xác định kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.<br />
<br />
H<br />
<br />
Doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường và ngày càng phát triển, điều kiện<br />
không thể thiếu đó là hoạt động kinh doanh có lãi, tức là tạo ra doanh thu cao không<br />
<br />
ẠI<br />
<br />
chỉ đủ bù đắp chi phí mà còn thu được lợi nhuận mong muốn. Do đó, các nhà quản lý<br />
<br />
Đ<br />
<br />
phải nắm bắt, thu thập, xử lý các thông tin về doanh thu và kết quả sản xuất kinh<br />
<br />
G<br />
<br />
doanh của doanh nghiệp. Từ đó giúp các nhà quản lý nắm bắt được thực trạng hoạt<br />
<br />
N<br />
<br />
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình và đưa ra các quyết định đúng đắn,<br />
kịp thời trong chỉ đạo sản xuất cũng như kinh doanh, hướng cho hoạt động sản xuất<br />
<br />
Ờ<br />
<br />
của doanh nghiệp đạt được mục tiêu. Mặt khác, qua phân tích nhà quản lý sẽ thấy được<br />
<br />
Ư<br />
<br />
sự thay đổi về quy mô của doanh nghiệp, hiệu quả của phương thức kinh doanh hiện<br />
<br />
TR<br />
<br />
tại, các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh, xu hướng, phạm vi tác<br />
động của các nhân tố đó.<br />
Xuất phát từ thực tế, vai trò và tầm quan trọng của công tác kế toán doanh thu<br />
<br />
và xác định kết quả kinh doanh, trong thời gian thực tập tại Công ty xăng dầu Quảng<br />
Bình, tôi quyết định chọn đề tài: “Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh<br />
tại Công ty Xăng dầu Quảng Bình” làm đề tài nghiên cứu riêng cho mình.<br />
SVTH: Đoàn Thị Mai Phương<br />
<br />
1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là:<br />
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh<br />
doanh trong các doanh nghiệp.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Tìm hiểu, đánh giá thực trạng công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả<br />
<br />
U<br />
<br />
kinh doanh tại Công ty Xăng dầu Quảng Bình.<br />
<br />
H<br />
<br />
Đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán doanh thu và xác<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
định kết quả kinh doanh tại Công ty Xăng dầu Quảng Bình.<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
H<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
N<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu là công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh<br />
<br />
KI<br />
<br />
doanh tại Công ty Xăng dầu Quảng Bình<br />
Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
C<br />
<br />
+ Về mặt không gian: Phòng kế toán Công ty xăng dầu Quảng Bình.<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
+ Về mặt thời gian: Số liệu liên quan đến tình hình tài chính qua 3 năm từ 2010 -<br />
<br />
H<br />
<br />
2012 và tình hình công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công<br />
ty xăng dầu Quảng Bình quý IV năm 2012.<br />
<br />
ẠI<br />
<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Đ<br />
<br />
- Phương pháp thu thập số liệu<br />
<br />
G<br />
<br />
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Là phương pháp dùng để trang bị những lý<br />
<br />
N<br />
<br />
luận cơ bản sử dụng đánh giá công tác kế toán của Công ty thông qua các phương tiện<br />
<br />
Ờ<br />
<br />
như sách, báo, internet, và các số liệu từ phòng kế toán của công ty. Phương pháp này<br />
dùng để hệ thống lại các cơ sở lý luận, thu thập thông tin của phân tích tài chính doanh<br />
<br />
TR<br />
<br />
Ư<br />
<br />
nghiệp.<br />
<br />
+ Phương pháp phỏng vấn: Trực tiếp hỏi, phỏng vấn Kế toán trưởng và các nhân<br />
<br />
viên của Phòng Kế toán của công ty Xăng dầu Quảng Bình từ đó có thể nắm bắt được<br />
các vấn đề liên quan đến vấn đề nghiên cứu và tình hình của công ty.<br />
+ Phương pháp quan sát: Quan sát và ghi chép lại những công việc mà kế toán<br />
viên tại công ty Xăng dầu Quảng Bình thực hiện.<br />
<br />
SVTH: Đoàn Thị Mai Phương<br />
<br />
2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
- Phương pháp xử lý số liệu<br />
+ Phương pháp so sánh: So sánh, đối chiếu các chỉ tiêu qua từng năm để đánh giá<br />
sự biến động của từng chỉ tiêu. Phương pháp này được sử dụng để đánh giá tình hình<br />
lao động và kết quả kinh doanh của công ty Xăng dầu Quảng Bình.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
+ Phương pháp phân tích số liệu: Là phương pháp dựa trên số liệu đã thu thập và<br />
<br />
U<br />
<br />
so sánh, tiến hành đánh giá các vấn đề liên quan đến tình hình kết quả kinh doanh của<br />
<br />
H<br />
<br />
công ty.<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
+ Phương pháp tổng hợp số liệu: Tổng hợp những thông tin đã thu thập để rút ra<br />
những kết luận và đánh giá cần thiết.<br />
<br />
H<br />
<br />
+ Phương pháp kế toán: Là phương pháp sử dụng chứng từ, tài khoản, sổ sách để<br />
<br />
N<br />
<br />
hệ thống hoá và kiểm soát thông tin về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Phương pháp<br />
<br />
KI<br />
<br />
này được sử dụng xuyên suốt trong quá trình thực hiện đề tài.<br />
5. Cấu trúc đề tài<br />
<br />
C<br />
<br />
Đề tài được chia làm 3 phần với nội dung nghiên cứu như sau:<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Phần I: Đặt vấn đề<br />
<br />
H<br />
<br />
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu. Bao gồm:<br />
Chương 1: Tổng quan về kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh<br />
<br />
ẠI<br />
<br />
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh<br />
<br />
Đ<br />
<br />
doanh tại công ty Xăng dầu Quảng Bình<br />
<br />
G<br />
<br />
Chương 3:Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh<br />
tại công ty Xăng dầu Quảng Bình<br />
<br />
N<br />
<br />
Phần III: Kết luận và kiến nghị<br />
<br />
Ư<br />
<br />
Ờ<br />
<br />
6. Đánh giá các công trình nghiên cứu cùng lĩnh vực<br />
Phòng kế toán - tài chính thuộc Công ty xăng dầu Quảng Bình đã tiếp nhận rất<br />
<br />
TR<br />
<br />
nhiều các thế hệ sinh viên về thực tập với rất nhiều các đề tài và hướng nghiên cứu<br />
khác nhau. Do xác định được tầm quan trọng của kế toán doanh thu và xác định kết<br />
quả kinh doanh nên nhiều sinh viên đã lựa chọn đề tài này để tập trung nghiên cứu, tìm<br />
hiểu thực tế tại Công ty. Các đề tài này đã đề cập chi tiết tình hình chung của Công ty,<br />
trình bày chi tiết sổ sách và định khoản liên quan đến việc hạch toán doanh thu và xác<br />
định kết quả kinh doanh. Đây là nguồn tài liệu hữu ích để tôi vận dụng, phát triển<br />
SVTH: Đoàn Thị Mai Phương<br />
<br />
3<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
hướng nghiên cứu của mình. Tuy nhiên các đề tài trước này chưa tập trung tìm hiểu<br />
thủ tục luân chuyển chứng từ trong quá trình bán hàng hay hướng dẫn các thao tác cập<br />
nhật nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên phần mềm máy tính. Đây cũng là một hướng mới<br />
mà tôi sẽ tập trung tìm hiểu và trình bày trong khóa luận này. Điều này giúp cho tôi có<br />
<br />
Ế<br />
<br />
cái nhìn tổng quan hơn về công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh<br />
<br />
U<br />
<br />
tại Công ty. Từ đó, có thể đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác kế<br />
<br />
H<br />
<br />
toán nói chung cũng như công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh<br />
<br />
TR<br />
<br />
Ư<br />
<br />
Ờ<br />
<br />
N<br />
<br />
G<br />
<br />
Đ<br />
<br />
ẠI<br />
<br />
H<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
C<br />
<br />
KI<br />
<br />
N<br />
<br />
H<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
tại Công ty nói riêng.<br />
<br />
SVTH: Đoàn Thị Mai Phương<br />
<br />
4<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH<br />
<br />
1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến doanh thu và xác định KQKD<br />
<br />
U<br />
<br />
Doanh thu<br />
<br />
Ế<br />
<br />
KẾT QUẢ KINH DOANH<br />
<br />
H<br />
<br />
Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 (VAS 14) – Doanh thu và thu nhập<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
khác, trình bày các khái niệm cơ bản về doanh thu như sau:<br />
<br />
“Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế<br />
<br />
H<br />
<br />
toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp,<br />
<br />
N<br />
<br />
góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu”.<br />
<br />
KI<br />
<br />
Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ là số chênh lệch giữa doanh<br />
thu bán hàng và cung cấp dịch vụ với các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng<br />
<br />
C<br />
<br />
bán hoặc hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu (nếu có), thuế<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
giá trị gia tăng (GTGT) (đối với DN áp dụng phương pháp trực tiếp).<br />
<br />
H<br />
<br />
Các khoản giảm trừ doanh thu<br />
<br />
ẠI<br />
<br />
Chiết khấu thương mại: Là khoản tiền mà DN đã giảm trừ, hoặc đã thanh toán<br />
cho người mua hàng do việc người mua hàng đã mua hàng (sản phẩm, hàng hóa), dịch<br />
<br />
Đ<br />
<br />
vụ với khối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng<br />
<br />
Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ được DN (bên bán) chấp thuận một<br />
<br />
N<br />
<br />
<br />
<br />
G<br />
<br />
kinh tế mua bán, hoặc cam kết mua, bán hàng.<br />
<br />
Ờ<br />
<br />
cách đặc biệt trên giá đã thỏa thuận trong hóa đơn, vì lý do hàng bán bị kém phẩm chất,<br />
<br />
Ư<br />
<br />
không đúng quy cách, hoặc không đúng thời hạn đã ghi trong hợp đồng.<br />
Hàng bán bị trả lại: Là số sản phẩm, hàng hóa DN đã xác định là tiêu thụ<br />
<br />
TR<br />
<br />
nhưng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng kinh<br />
tế như; hàng kém phẩm chất, sai quy cách, chủng loại.<br />
Giá vốn hàng bán<br />
Giá vốn hàng bán là giá gốc của sản phẩm, hàng hóa đã tiêu thụ. Trong<br />
hoạt động thương mại, tùy thuộc vào tính chất kinh doanh và tổ chức kế toán chi tiết<br />
<br />
SVTH: Đoàn Thị Mai Phương<br />
<br />
5<br />
<br />