GVHD: Hoàng Thùy Dương<br />
<br />
PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1.<br />
<br />
Lý do lựa chọn đề tài<br />
<br />
Hiện nay trong nền kinh tế quốc dân nói chung và trong từng doanh nghiệp xây<br />
dựng nói riêng đã không ngừng được đổi mới và phát triển cả hình thức, quy mô và<br />
<br />
Ế<br />
<br />
hoạt động xây dựng. Cho đến nay cùng với chính sách mở cửa, các doanh nghiệp tiến<br />
<br />
U<br />
<br />
hành hoạt động xây dựng đã góp phần quan trọng trong việc thiết lập nền kinh tế thị<br />
<br />
-H<br />
<br />
trường và đẩy nền kinh tế hàng hoá trên đà ổn định và phát triển. Thực hiện hạch toán<br />
trong cơ chế hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp xây dựng phải tự lấy thu bù chi, tự lấy<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
thu nhập của mình để bù đắp những chi phí bỏ ra và có lợi nhuận. Để thực hiện những<br />
yêu cầu đó các đơn vị phải quan tâm tới tất cả các khâu trong quá trình thi công từ khi<br />
<br />
H<br />
<br />
bỏ vốn ra cho đến khi thu được vốn về, đảm bảo thu nhập cho đơn vị thực hiện đầy đủ<br />
<br />
IN<br />
<br />
nghĩa vụ với NSNN và thực hiện tái sản xuất mở rộng.<br />
<br />
K<br />
<br />
Chi phí vật tư là một trong những yếu tố của qúa trình sản xuất kinh doanh,<br />
<br />
C<br />
<br />
thông thường chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn khoảng từ 70% giá trị công<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
trình. Vì thế công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ có ý nghĩa vô cùng<br />
<br />
IH<br />
<br />
quan trọng, thông qua công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ có thể làm<br />
tăng hoặc giảm giá thành công trình. Từ đó buộc các doanh nghiệp phải quan tâm tới<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
việc tiết kiệm triệt để chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ làm sao cho với một<br />
<br />
Đ<br />
<br />
lượng chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ như cũ sẽ làm ra được nhiều sản phẩm<br />
<br />
G<br />
<br />
xây dựng hơn, tức là làm cho giá thành giảm đi mà vẫn đảm bảo chất lượng. Bởi vậy<br />
<br />
N<br />
<br />
làm tốt công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ là nhân tố quyết định làm hạ<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
thấp chi phí giảm giá thành, tăng thu nhập cho doanh nghiệp, đây là một yêu cầu thiết<br />
thực, một vấn đề đang được quan tâm nhiều trong quá trình thi công xây dựng của các<br />
<br />
TR<br />
<br />
doanh nghiệp xây dựng hiện nay.<br />
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ<br />
<br />
dụng cụ trong việc quản lý chi phí của doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập tại Xí<br />
nghiệp xây dựng công trình 1 thuộc công ty cổ phần Đường Bộ I Thừa Thiên Huế, em<br />
đã đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu đề tài" Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Xí<br />
nghiệp xây dựng công trình 1" làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.<br />
<br />
SVTT: Nguyễn Thị Búp_ Lớp: K41 KTDN<br />
<br />
1<br />
<br />
GVHD: Hoàng Thùy Dương<br />
<br />
2.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
Trình bày những lý luận cơ bản và phương pháp kế toán NVL, CDCD theo hệ<br />
thống kế toán hiện hành ở Việt Nam được áp dụng trong các doanh nghiệp xây dựng<br />
Tìm hiểu thực trạng công tác hạch toán NVL, CCDC tại Xí nghiệp xây dựng<br />
công trình 1 thuộc công ty cổ phần Đường Bộ I Thừa Thiên Huế, từ đó rút ra những ưu<br />
<br />
Ế<br />
<br />
điểm, nhược điểm tại Xí nghiệp nhằm đưa ra các giải pháp khắc phục những nhược<br />
<br />
-H<br />
<br />
U<br />
<br />
điểm đó, và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán ở Xí nghiệp.<br />
Qua tìm hiểu thực tế đề tài “ Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ”, cộng<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
thêm lý thuyết đã được học ở trường để rút ra những kinh nghiệm quý báu có thể bổ<br />
súng những kiến thức đã được học và đặc biệt có thể vận dụng một cách hiệu quả nhất<br />
<br />
H<br />
<br />
cho công việc thực tế sau này.<br />
<br />
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
IN<br />
<br />
3.<br />
<br />
K<br />
<br />
Quá trình hạch toán vật tư tại Xí nghiệp xây dựng công trình 1 thuộc công ty cổ<br />
phần Đường Bộ I Thừa Thiên Huế<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
C<br />
<br />
4.<br />
<br />
IH<br />
<br />
Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: Thông qua thu thập một số số liệu thô<br />
như báo cáo tài chính của Xí nghiệp, sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp,... từ đó<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
chọn lọc, xử lý cho phù hợp với đề tài.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Phương pháp phỏng vấn: Thông qua việc phỏng vấn kế toán chính, kế toán<br />
<br />
G<br />
<br />
tổng hợp, và một số nhân viên của Xí nghiệp, tôi đã tìm hiểu cụ thể hơn về quá trình<br />
<br />
N<br />
<br />
xuất nhập vật tư, cách quản lý vật tư ở Xí nghiệp<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
Phương pháp kế toán: Phương pháp này được sử dụng để tìm hiểu đánh giá thực<br />
<br />
trạng hạch toán kế toán nói chung và kế toán Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ nói<br />
<br />
TR<br />
<br />
riêng tại Xí nghiệp<br />
<br />
5.<br />
<br />
Kết cấu đề tài<br />
<br />
Chuyên đề gồm 3 phần<br />
Phần I : Đặt vấn đề<br />
Phần II : Nội dung và kết quả nghiên cứu<br />
<br />
SVTT: Nguyễn Thị Búp_ Lớp: K41 KTDN<br />
<br />
2<br />
<br />
GVHD: Hoàng Thùy Dương<br />
<br />
Chương I: Lý luận chung về hạch toán NVL, CCDC trong doanh nghiệp xây<br />
dựng<br />
Chương II: Thực trạng công tác kế toán NVL, CCDC tại Xí nghiệp<br />
Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán tại Xí<br />
nghiệp<br />
<br />
TR<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
N<br />
<br />
G<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
IH<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
-H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Phần III: Kết Luận<br />
<br />
SVTT: Nguyễn Thị Búp_ Lớp: K41 KTDN<br />
<br />
3<br />
<br />
GVHD: Hoàng Thùy Dương<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN NVL,<br />
CCDC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG<br />
1.1. Đặc điểm và vai trò của NVL, CCDC trong doanh nghiệp xây dựng<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
1.1.1. Đặc điểm của NVL, CCDC<br />
<br />
-H<br />
<br />
Nguyên vật liệu là một bộ phận trọng yếu của tư liệu sản xuất, là đối tượng của<br />
lao động đã qua sự tác động của con người, là một bộ phận của vốn lưu động, có vòng<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
tuần hoàn và chu chuyển trong từng hạng mục công trình. Nguyên vật liệu tham gia<br />
vào từng hạng mục công trình, giá trị của nó được dịch chuyển một lần, toàn bộ vào<br />
<br />
H<br />
<br />
từng hạng mục công trình. Kết thúc từng hạng mục công trình, nguyên vật liệu hoàn<br />
<br />
IN<br />
<br />
thành một vòng chu chuyển của mình. Từ vai trò là vốn lưu động dự trữ đến vốn lưu<br />
<br />
K<br />
<br />
động trong quá trình xây dựng, hoàn thành công trình, bàn giao, nghiệm thu và vốn<br />
<br />
C<br />
<br />
trong thanh toán.<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Khác với vật liệu, công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không có đủ tiêu<br />
<br />
IH<br />
<br />
chuẩn quy định về giá trị và thời gian sử dụng của tài sản cố định. Công cụ dụng cụ<br />
tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà vẫn giữ nguyên được hình thái vật<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
chất ban đầu, giá trị thì dịch chuyển một lần hoặc dịch chuyển dần vào chi phí sản xuất<br />
<br />
Đ<br />
<br />
kinh doanh trong kỳ. Song do giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn nên có thể được mua<br />
<br />
G<br />
<br />
sắm, dự trữ bằng nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp như đối với nguyên vật liệu.<br />
<br />
N<br />
<br />
1.1.2 Yêu cầu quản lý NVL, CCDC<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
Để làm tốt công tác hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ trên đòi hỏi chúng ta<br />
<br />
TR<br />
<br />
phải quản lý chặt chẽ ở mọi khâu từ thu mua, bảo quản tới khâu dự trữ và sử dụng.<br />
Trong khâu thu mua vật liệu, công cụ dụng cụ phải được quản lý về khối lượng, quy<br />
cách, chủng loại, giá mua và chi phí thu mua, thực hiện kế hoạch mua theo đúng tiến<br />
độ, thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bộ phận kế<br />
toán - tài chính cần có quyết định đúng đắn ngay từ đầu trong việc lựa chọn nguồn vật<br />
tư, địa điểm giao hàng, thời hạn cung cấp, phương tiện vận chuyển và nhất là về giá<br />
mua, cước phí vận chuyển, bốc dỡ… cần phải dự toán những biến động về cung cầu và<br />
<br />
SVTT: Nguyễn Thị Búp_ Lớp: K41 KTDN<br />
<br />
4<br />
<br />
GVHD: Hoàng Thùy Dương<br />
<br />
giá cả vật tư trên thị trường để đề ra biện pháp thích ứng. Đồng thời thông qua thanh<br />
toán kế toán vật liệu cần kiểm tra lại giá mua vật liệu, công cụ dụng cụ, các chi phí vận<br />
chuyển và tình hình thực hiện hợp đồng của người bán vật tư, người vận chuyển. Việc<br />
tổ chức tổ kho tàng, bến bãi thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu,<br />
công cụ dụng cụ tránh hư hỏng, mất mát, hao hụt, đảm bảo an toàn cũng là một trong<br />
<br />
Ế<br />
<br />
các yêu cầu quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ.<br />
<br />
-H<br />
<br />
U<br />
<br />
Sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở định mức tiêu hao và dự toán chi phí có ý<br />
nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nhằm tăng<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
lợi nhuận, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp . Do vậy trong khâu sử dụng cẩn phải tổ<br />
chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất vật liệu, công cụ dụng cụ đúng trong<br />
<br />
H<br />
<br />
quá trình xây dựng. Định kỳ tiến hành việc phân tích tình hình sử dụng vật liệu, công<br />
<br />
IN<br />
<br />
cụ dụng cụ cũng là những khoản chi phí vật liệu cho quá trình xây dựng nhằm tìm ra<br />
<br />
K<br />
<br />
nguyên nhân dẫn đến tăng hoặc giảm chi phí vật liệu cho một đơn vị sản phẩm,<br />
khuyến khích việc phát huy sáng kiến cải tiến, sử dụng tiết kiệm vật liệu, công cụ dụng<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
C<br />
<br />
cụ, tận dụng phế liệu…<br />
<br />
IH<br />
<br />
1.2. Nhiệm vụ của kế toán NVL,CCDC trong doanh nghiệp xây dựng<br />
Kế toán là công cụ phục vụ việc quản lý kinh tế vì thế để đáp ứng một cách<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
khoa học, hợp lý xuất phát từ đặc điểm của vật liệu, công cụ dụng cụ, từ yêu cầu quản<br />
<br />
Đ<br />
<br />
lý vật liệu, công cụ dụng cụ, từ chức năng của kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ trong<br />
<br />
G<br />
<br />
các doanh nghiệp sản xuất cần thực hiện các nhiệm vụ sau:<br />
<br />
N<br />
<br />
+ Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
chuyển, bảo quản, tình hình nhập, xuất và tồn kho vật liệu. Tính giá thành thực tế vật<br />
liệu đã thu mua và nhập kho, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua vật liệu tư<br />
<br />
TR<br />
<br />
về các mặt: số lượng, chủng loại, giá cả, thời hạn nhằm đảm bảo cung cấp kịp thời,<br />
đầy đủ, đúng chủng loại cho quá trình thi công xây lắp.<br />
+ Áp dụng đúng đắn các phương pháp về kỹ thuật hạch toán vật liệu, hướng<br />
dẫn, kiểm tra các bộ phận, đơn vị trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ hạch<br />
toán ban đầu về vật liệu (lập chứng từ, luân chuyển chứng từ) mở chế độ đúng phương<br />
pháp quy định nhằm đảm bảo sử dụng thống nhất trong công tác kế toán, tạo điều kiện<br />
<br />
SVTT: Nguyễn Thị Búp_ Lớp: K41 KTDN<br />
<br />
5<br />
<br />