GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
PHẦN I<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
I. Lý do chọn đề tài<br />
Với xu thế phát triển chung của thế giới, Việt Nam đã và đang tiến hành quá trình<br />
<br />
uế<br />
<br />
công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nước nhằm đưa nước ta đến năm 2020<br />
cơ bản là một nước công nghiệp. Bên cạnh đó nông nghiệp cũng là một bộ phận quan<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
trọng nhằm đảm bảo an ninh lương thực, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân<br />
<br />
nông thôn, ổn định cho quốc gia. Việc sản xuất nông nghiệp không những cung cấp lương<br />
thực thực phẩm cho đời sống con người mà nó còn cung cấp nguyên liệu cho các ngành<br />
<br />
h<br />
<br />
công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến, góp phần sản xuất ra các mặt hàng có giá trị xuất<br />
<br />
in<br />
<br />
khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia. Trong quá trình phát triển kinh tế, nông<br />
nghiệp cần được phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về lương thực, thực phẩm<br />
<br />
cK<br />
<br />
của xã hội. Vì thế, sự ổn định xã hội và mức an toàn về lương thực của xã hội phụ thuộc<br />
rất nhiều vào sự phát triển nông nghiệp. Từ một quốc gia nghèo đói thiếu lương thực, Việt<br />
<br />
họ<br />
<br />
Nam đã giải quyết được nhu cầu về lương thực trong cả nước và đứng thứ hai về xuất<br />
khẩu gạo sau Thái Lan. Cây lúa là cây trồng khá phổ biến ở nước ta nhất là ở khu vực<br />
miền Bắc, miền Nam có khí hậu nhiệt đới tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sinh<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
trưởng và phát triển cây trồng. Cây lúa có vị trí chiến lược quan trọng trong sản xuất nông<br />
nghiệp nói chung và cơ cấu sản xuất hàng hóa nói riêng. Do đó việc đáp ứng nhu cầu này<br />
là hết sức cần thiết, đòi hỏi người trồng lúa phải có những biện pháp nhằm nâng cao hiệu<br />
<br />
ng<br />
<br />
quả sản xuất cả về số lượng và chất lượng.<br />
Ninh Mỹ là một xã thuộc tỉnh Ninh Bình với hầu hết diện tích đất địa hình tương<br />
<br />
ườ<br />
<br />
đối bằng phẳng rất thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, diện tích đất nông<br />
nghiệp màu mỡ thuận lợi cho cây trồng phát triển, hệ thống kênh mương dày đặc phục vụ<br />
<br />
Tr<br />
<br />
cho công tác tưới tiêu nước cho sản xuất. Từ những điều kiện thuận lợi đó giúp cho người<br />
dân ở đây phát triển cây lúa, mang lại giá trị kinh tế cao, bên cạnh đó, cây lúa còn là cây<br />
trồng đem lại giá trị dinh dưỡng cao.<br />
Tuy nhiên, trong điều kiện thời tiết ngày càng phức tạp do sự nóng dần lên của trái<br />
đất, làm cho hạn hán, mưa lũ xảy ra làm cho người nông dân không phản ứng kịp. Hơn<br />
nữa, việc sử dụng các yếu tố đầu vào như giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV)<br />
SVTH: Phạm Thị Huyền Hoài_K42B KTNN<br />
<br />
1<br />
<br />
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
còn chưa ổn định, chất lượng chưa đảm bảo, nhiều hộ gia đình còn sử dụng giống thuần,<br />
năng suất không cao, việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật còn gặp nhiều khó khăn.<br />
Chính điều này làm cho hoạt động sản xuất lúa của người dân địa phương xã Ninh Mỹ<br />
chưa tương xứng với tiềm năng trên địa bàn. Xuất phát từ thực tiễn trên tôi chọn đề tài:<br />
<br />
uế<br />
<br />
“Hiệu quả sản xuất lúa ở xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình”.<br />
II. Mục đích nghiên cứu<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận, thực tiễn sản xuất lúa và hiệu quả sản xuất lúa.<br />
<br />
- Đánh giá kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ trên địa bàn xã Ninh<br />
Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình trong hai vụ Đông Xuân và vụ Mùa năm 2011.<br />
<br />
h<br />
<br />
- Đề xuất một số định hướng và giải pháp góp phần khắc phục những khó khăn và<br />
<br />
in<br />
<br />
phát huy những lợi thế của địa phương nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa của các hộ<br />
trên địa bàn nghiên cứu.<br />
<br />
cK<br />
<br />
III. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu kết quả, hiệu quả sản xuất lúa và các nhân tố<br />
<br />
họ<br />
<br />
ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả sản xuất lúa của một số nông hộ ở xã Ninh Mỹ, huyện<br />
Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. Trong đó tập trung vào 60 hộ điển hình trong các thôn của xã.<br />
- Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn xã Ninh Mỹ.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
- Về thời gian: Số liệu thu thập tính từ năm 2009-2011, đánh giá hiệu quả sản xuất<br />
lúa ở hai vụ Đông Xuân và vụ Mùa năm 2011.<br />
IV. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
ng<br />
<br />
- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử: Là phương pháp nhằm nhận<br />
thức bản chất của các hiện tượng tự nhiên, kinh tế, xã hội. Nó yêu cầu các hiện tượng phải<br />
<br />
ườ<br />
<br />
được nghiên cứu trong mối liên hệ bản chất chặt chẽ, tác động lẫn nhau một cách khoa<br />
học, khách quan và logic, không phải đặt trong trạng thái tĩnh mà là trong sự phát triển<br />
<br />
Tr<br />
<br />
không ngừng và sự vận động của các sự vật, hiện tượng qua các thời kỳ khác nhau.<br />
- Phương pháp thu thập số liệu:<br />
+ Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Được thu thập từ điều tra phỏng vấn 60 hộ<br />
<br />
sản xuất lạc ở địa bàn nghiên cứu bằng cách xây dựng các phiếu điều tra căn cứ vào nội<br />
dung nghiên cứu theo phương pháp điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên.<br />
<br />
SVTH: Phạm Thị Huyền Hoài_K42B KTNN<br />
<br />
2<br />
<br />
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
+ Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Dựa vào số liệu điều tra của UBND xã<br />
Ninh Mỹ, các niên giám thống kê của xã Ninh Mỹ, của tỉnh Ninh Bình, niên giám thống<br />
kê của cả nước, các báo cáo hoạt động của xã, và một số tạp chí sách báo có liên quan,<br />
internet, …<br />
<br />
uế<br />
<br />
+ Phương pháp thống kê mô tả và hạch toán kinh tế: Dựa vào các số liệu thứ cấp<br />
<br />
và số liệu sơ cấp thu thập được trong suốt quá trình điều tra, nghiên cứu để hệ thống hoá<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
các số liệu dưới dạng các chỉ tiêu nghiên cứu từ đó phân tích, đánh giá theo các chỉ tiêu<br />
qua thời gian.<br />
<br />
+ Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của những người có kinh nghiệm,<br />
<br />
h<br />
<br />
các cán bộ lãnh đạo am hiểu về lĩnh vực này, già làng, các bậc bề trên có kinh nghiệm<br />
<br />
in<br />
<br />
trong làng xã, các thầy cô giáo, …<br />
<br />
+ Phương pháp toán kinh tế: Được vận dụng để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng<br />
<br />
phần mềm Eview.<br />
<br />
cK<br />
<br />
đến năng suất lúa bằng mô hình hàm sản xuất Cobb-Douglas theo phương pháp OLS trên<br />
<br />
họ<br />
<br />
Trong suốt quá trình điều tra, nghiên cứu tôi đã hết sức cố gắng nhưng còn hạn<br />
chế về trình độ kiến thức và kinh nghiệm nên đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót<br />
kính mong quý thầy cô và bạn đọc góp ý để đề tài được hoàn thiện hơn.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Xin chân thành cảm ơn!<br />
<br />
SVTH: Phạm Thị Huyền Hoài_K42B KTNN<br />
<br />
3<br />
<br />
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
PHẦN II<br />
<br />
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
1.1.1. Một số khái niệm và phương pháp tính hiệu quả kinh tế<br />
1.1.1.1. Hiệu quả<br />
<br />
uế<br />
<br />
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học thì hiệu quả là một đại lượng so sánh với<br />
thành quả và chi phí thời gian, tài nguyên bỏ ra để đạt được hiệu quả đó xem cao hay là<br />
thấp.<br />
<br />
h<br />
<br />
Kết quả là cái mà chúng ta thu được, đạt được, là kết quả của quá trình lao động.<br />
<br />
in<br />
<br />
1.1.1.2. Hiệu quả kinh tế<br />
<br />
Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hoặc quá trình) kinh tế là một phạm trù kinh<br />
<br />
cK<br />
<br />
tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn) để đạt<br />
được mục tiêu xác định. Hiệu quả kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Để tiến hành bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng đều phải tập hợp<br />
các phương tiện vật chất cũng như con người và thực hiện sự kết hợp giữa lao động với<br />
các yếu tố vật chất để tạo ra kết quả phù hợp.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Đề cập tới vấn đề này có rất nhiều định nghĩa khác nhau về hiệu quả kinh tế.<br />
Theo quan điểm của kinh tế học vi mô: Hiệu quả kinh tế là tất cả những quyết định<br />
sản xuất cái gì nằm trên đường năng lực sản xuất là có hiệu quả vì nó tận dụng hết nguồn<br />
<br />
ng<br />
<br />
lực; Số lượng hàng hoá đạt trên đường giới hạn của năng lực sản xuất càng lớn càng có<br />
hiệu quả cao; Sự thoả mãn tối đa về mặt hàng, chất lượng, số lượng hàng hoá theo nhu<br />
<br />
ườ<br />
<br />
cầu của thị trường trong giới hạn của đường năng lực sản xuất cho ta đạt được hiệu quả<br />
kinh tế cao nhất; Và cuối cùng là kết quả trên một đơn vị chi phí càng lớn hoặc chi phí<br />
<br />
Tr<br />
<br />
trên một đơn vị kết quả càng nhỏ thì hiệu quả kinh tế càng cao.<br />
Theo GS Paul A. Samuelson: “Hiệu quả có nghĩa là không lãng phí hoặc sử dụng<br />
<br />
các nguồn lực một cách tiết kiệm để thoả mãn các nhu cầu và mong muốn của con<br />
người”.<br />
<br />
SVTH: Phạm Thị Huyền Hoài_K42B KTNN<br />
<br />
4<br />
<br />
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
Theo GS-TS Ngô Đình Giao: “ Hiệu quả kinh tế là tổ chức cao nhất của sự lựa<br />
chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà<br />
nước”.<br />
Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn kinh tế của các doanh<br />
<br />
uế<br />
<br />
nghiệp trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Nâng cao hiệu quả kinh<br />
<br />
tế có ý nghĩa quan trọng trong sự tăng trưởng và phát triển của mỗi doanh nghiệp nói<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
riêng và của toàn xã hội nói chung. Bên cạnh đó hiệu quả kinh tế còn phải quan tâm hiệu<br />
<br />
quả về mặt xã hội cũng như hiệu quả về mặt môi trường. Hiệu quả xã hội phản ánh trình<br />
độ sử dụng các nguồn lực nhằm đạt được các mục tiêu xã hội nhất định. Các mục tiêu xã<br />
<br />
h<br />
<br />
hội thường thấy là: giải quyết công ăn việc làm trong phạm vi toàn xã hội hoặc từng khu<br />
<br />
in<br />
<br />
vực kinh tế; giảm số người thất nghiệp, nâng cao trình độ và đời sống văn hoá, tinh thần<br />
cho người lao động, đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động, nâng cao mức sống<br />
<br />
cK<br />
<br />
cho các tầng lớp nhân dân trên cơ sở giải quyết tốt các quan hệ trong sản xuất, đảm bảo và<br />
nâng cao sức khoẻ; đảm bảo vệ sinh môi trường. Hay nói cách khác, đó chính là tương<br />
<br />
họ<br />
<br />
quan so sánh về mặt kinh tế và xã hội so với một đồng chi phí bỏ ra.<br />
1.1.1.3. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế<br />
Bản chất của hiệu quả kinh tế là sự so sánh giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Do đó, để tính được hiệu quả kinh tế ta phải xác định được kết quả và chi phí.<br />
Trong hệ thống cân đối quốc dân (MPS), kết quả thu được có thể là toàn bộ giá trị<br />
sản phẩm (c+v+m) hoặc có thể là thu nhập (v+m), hoặc có thể là thu nhập thuần tuý (m).<br />
<br />
ng<br />
<br />
Trong hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) thì kết quả thu được có thể là tổng giá trị<br />
sản xuất (GO), có thể là giá trị gia tăng (VA), có thể là thu nhập hỗn hợp (MI), hoặc lợi<br />
<br />
ườ<br />
<br />
nhuận (P).<br />
<br />
Tuỳ theo mục đích tính toán hiệu quả kinh tế mà ta sử dụng các chỉ tiêu kết quả<br />
<br />
Tr<br />
<br />
cho phù hợp.<br />
Chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh là những chi phí cho các yếu tố<br />
<br />
đầu vào như đất đai, lao động, tiền vốn, nguyên vật liệu. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu<br />
mà chi phí bỏ ra có thể tính toàn bộ hay cho từng yếu tố chi phí. Thông thường, chi phí bỏ<br />
ra được tính là tổng chi phí, chi phí vật chất, lao động sống, tổng số vốn, tổng diện tích<br />
đất, tổng chi phí trung gian.<br />
SVTH: Phạm Thị Huyền Hoài_K42B KTNN<br />
<br />
5<br />
<br />