Khóa luận tốt nghiệp: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác thu mua - cung ứng hàng hải sản xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc tại công ty xuất nhập khẩu Đà Nẵng
lượt xem 23
download
Đề tài Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác thu mua - cung ứng hàng hải sản xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc tại công ty xuất nhập khẩu Đà Nẵng nêu cơ sở lí luận về công tác thu mua cung ứng hàng xuất khẩu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác thu mua - cung ứng hàng hải sản xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc tại công ty xuất nhập khẩu Đà Nẵng
- HẢ NỘI G ĐẠI HỌC NGOAI THƯƠNG; KHOA : KINH Tố NGOẠI T H Ư Ơ N G ÓT NGHIÊP MỘT sô BIỆN PHÁP NHĂM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THU MUA - CUNG ỨNG HÀNG HAI SAN XUẤT KHAU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG Quốc TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHAU ĐÀ NANG Giáo viên HD: TS. PHẠM DUY LIÊN Sinh viên Trí: ĐẶNG NGÓC CHÂU N ă m 2004
- ĐẠI HỌC HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA: KINH TE NGOẠI THƯƠNG Đê tài : MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM H O À N THIỆN C Ô N G TÁC THU MUA - CUNG ỨNG H À N G HAI SAN XUẤT KHAU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG Quốc TẠI C Ô N G TY XUẤT NHẬP KHAU Đ À NANG Giáo viên HD: TS. PHẠM DUY LIÊN Sinh viên TH: ĐẶNG NGỌC C H Â U Lớp : K.19 Năm 2004
- t •'Hlicá/nân tét u MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Ì CHƯƠNG ì: Cơ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÔNG TÁC THU MUA CUNG Ú N G H À N G XUẤT KHAU 3 ì VAI TRỜ CỦA C Ô N G TÁC HUY ĐỘNG H À N G HOA XUẤT KHAU - 4 Ì) Khái niệm về hàng hoa XK: 4 2) Vai trò của công tác huy động hàng hoa xuất khẩu : 4 li- CÁC PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG H À N G HOA XUẤT KHAU 6 1) Xuất khẩu uy thác: 6 2) Liên doanh liên kết xuất khẩu: 6 3) Thu mua hàng xuất khẩu: 7 IU- CÁC LOẠI HỢP ĐỔNG THU MUA CUNG ÚNG H À N G HOA XUẤT KHạU:..! . ' 8 Ì) Hợp đồng mua bán hàng xuất khẩu: 8 2) Hợp đồng gia công hàng xuất khẩu: 9 3) Hợp đồng đại lý thu mua hàng xuất khẩu: 10 4) Hợp đồng uy thác xuất khẩu: 11 5) Hợp đồng l ê doanh, liên kết xuất khẩu: in 11 IV- CÁC N H Â N TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THU MUA CUNG ÚNG H À N G XUẤT KHAU : 12 Ì) ảnh hưởng của nguồn hàng : 12 2. ảnh hưởng của chính sách giá : 13 3. ảnh hưởng của chi phí: 14 4. ảnh hưởng của môi trường bên ngoài : 14 CHƯƠNG li THỰC TRẠNG THU MUA CUNG ÚNG HÀNG H Ả I SẢN XUẤT KHạU SANG THỊ T R Ư Ờ N G TRUNG QUỐC T Ạ I C Ô N G TY XNK Đ À NANG 16 ì THỊ TRƯỜNG V À HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA C Ô N G TY . 17 Ì) Mặt hàng kinh doanh 17 2) Hoạt động thương mại: 18 3. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty: 24 li. NHU CẦU HẢI SẢN CỦA THỊ TRUỒNG TRUNG QUỐC: ?5
- ty -ytfwá luận tối ngjusfịif n i - THỊ TRƯỜNG CUNG CẤP HẢI SẢN CHO C Ô N G TY XNK Đ À NẮNG: 28 1) Đặc điểmriêngcủa nguồn hàng hải sản 28 2) Thị trường cung cấp hải sản cho Công ty XNK Đà Nang 30 IV- THỤC TRẠNG THU MUA —CUNG ỦNG H À N G HẢI SẢN XUẤT KHợU TẠI C Ô N G TY XUẤT NHẬP KHAU Đ À NANG 32 Ì) Số lượng thu mua được từ các thị trường 32 3) Những phương thức thu mua, cung ứng hàng hải sản xuất khẩu của Công ty 7. 34 4. Công tác tiếp nhận, vận chuyển, bảo quản và giao hàng 38 5. Thanh toán, định giá : 44 V. Đ Á N H GIÁ CHUNG VỀ Ô N G TÁC THU MỰA - CUNG ÚNG H À N G C HẢI SẢN XUẤT KHợU TẠI C Ô N G TY XUẤT NHẬP KHAU Đ À NẮNG \ .' 49 1. Một số thuận lợi : 49 2. Tồn tại:
- LU Muiá luận tói nghâ/tS '/'á/, .%J9 L Ờ I H Ó I mu ( ỪLtỳìiỳ/ nMỷị 2 ) (Múp >ìầ/ ^ỪỈẮỉl lutóc ỉa. cí/xu {/lứaỉiUỳ trùi- xàiuỳ CỊAUUV fvê/ Rọ!p tác/ cịÁiấc ỄuỂưv &Áiv "lái. tót cả các cpuấc CỊpia, cấc tồ- cívức íc-úiií, té? tiên, toan/ ỈÍL& cýiắi. ẩ)ăc êxê-t, ỈASUUỳ Ccivií ứực RÍUỊ4. đa*UỊ/ XMCVI lẮăpy &S\ẩu Ỹvèưuy Ỹ\ầÀ aẢtv đã. ÍỸut đưực lụữníy ilLànẤ lựu Cịuuiv buụvaỷị.
- t u .%ỉưxí luậntítMỊfhi#/i,
- tu •ÍC/UM luân tôi nyAitýii/ 1 CHƯƠNGỊ Cơ Sỏ LÍ LUẬN VỀ CÔNG TÁC THU MUA CUNG ỨNG HÀNG XUẤT KHAU
- t u •'KIHM luận lốt ttty/iìẠ/i.S' 'ty .yí/9 ì- VAI T R Ò CỦA C Ô N G T Á C HUY Đ Ộ N G H À N G HOA XUẤT KHAU 1) Khái niệm về hàng hoa XK: Hàng hoa xuất khẩu là toàn bộ hàng hoa của m ộ t công t y hoặc m ộ t địa phương, m ộ t vùng hoặc toàn bộ đít nước có k h ả năng và đảm bảo được điều k i ệ n xuất khẩu được. Đ ể có được nguồn háng cho xuất khẩu, các doanh nghiệp có thể đầu tư trực tiếp hoặc gián tiếp cho sản xuất, có thể thu g o m hoặc ký kết hợp đồng thu mua v ớ i các đơn vị sản xuất. Vì vậy thu mua hàng xuất khẩu chính là tiền đề vật chất của xuất khẩu hàng hoa. M u ố n từ chức tốt việc thu mua, huy động hàng xuất khẩu; ngoài việc hiểu rõ chính sách k h u y ế n khích phát triển sản xuất hàng xuất khẩu của Nhà nước, đơn vị ngoại thương cần phải có biện pháp phân loại và quản lý tốt từng nguồn hàng, đi sâu nghiên cứu để phát triển nguồn hàng từ đó có phương thức huy động thích hợp. T u y theo đặc điểm ngành hàng, người ta có thể tự từ chức sản xuất hoặc ký kết hợp đồng thu mua, kết hợp v ớ i hướng dẫn kỹ thuật. V ớ i xu hướng g i ả m xuất khẩu sản phẩm thô, nhiều doanh nghiệp sản xuất hoặc ngoại thương thường từ chức bộ phận sơ c h ế hoặc c h ế biến nhằm tăng giá trị hàng xuất khẩu. Đây là hệ thống nghiệp vụ m à các từ chức ngoại thương hoặc từ chức trung gian k i n h doanh hàng họa xuất khẩu thực hiện, bao g ồ m các kháu cơ bán sau: Nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, xác định mặt hàng d ự kiến kinh doanh, giao dịch ký kết hợp đồng thu mua hoặc gom hàng trên thị trường, xúc tiến khai thác nguồn hàng, thanh toán tiền hàng, tiếp nhận báo quản, xuất kho giao hàng. Phần l ớ n các hoạt động nghiệp vụ chỉ làm tăng chi phí lưu thông m à không làm tăng giá trị sử dụng của hàng hoa. Do vậy các doanh nghiệp cần nghiên cứu để đơn giản hoa các nghiệp vụ nhằm giảm chi phí lưu thông để tăng l ợ i nhuận cho doanh nghiệp. 2) Vai trò của công tác huy động hàng hoa xuất khẩu : H u y động hàng hoa xuất khẩu là m ộ t t ồ n tại tất y ế u của hoạt động xuất khẩu hàng hoa. Sự phát triển của công tác này góp phần làm hoạt động xuất khẩu ngày càng được hoàn thiện và gia tăng k i m ngạch, đồng thời còn -ìĩtang i-
- LU >'/ì /wá /uẩn lùi nsyỉùệ/ịíS 'ity .'HJÍ> làm cho q u y m ô sản xuất trong nước tăng lên, phân công lao động xã h ộ i ngày càng sâu sắc. H u y động hàng xuất khẩu thúc đẩy sản xuất phát triển, chấn hưng các quan hệ hàng hoa tiền tệ, làm cho các bộ phận k i n h tế, các ngành thành m ộ t thể thống nhất. Nhu cầu tiêu dùng của con người được thoa m ã n tốt là yếu tố kích thích cho các nhu cầu m ớ i phát triển. Hoạt động huy động hàng xuất khẩu giúp cho hoạt động ngoại thương của m ộ t quốc gia không ngừng phát triển và hoàn thiện. Đ ố i v ố i m ụ i doanh nghiệp xuất khẩu, hoạt động huy động hàng xuất khẩu đóng vai trò rất quan trọng, nó đảm cho quá trình k i n h doanh của các doanh nghiệp diễn ra bình thường và liên tục. H u y động này có ảnh hưởng trực tiếp đến vị t h ế của doanh nghiệp trên thị trường. H u y động hàng xuất khẩu phát triển sẽ đáp ứng tốt những yêu cầu về hàng hoa của nhà Nhập khẩn vì vậy góp phần nâng cao vị thể của Doanh nghiệp trong hoạt động ngoại thương, giúp Doanh nghiệp ngày càng m ở rộng được vào m ố i quan hệ mới. V ề lâu dài, sự đảm bảo tốt về nguồn hàng, chất lượng hàng xuất khẩu chính là sự đảm bảo tốt về thị trường xuất khẩu cho Doanh nghiệp. Các nhà xuất khẩu rất coi trọng uy tín của Doanh nghiệp, h ọ thường xem xét vấn đề này thông qua các tham tán thương mại và xem đây là yếu t ố hàng đầu đế chọn đối tác giao dịch mua bán. Hoạt động thu mua, huy động hàng xuất khẩu còn đóng vai trò điều tiết, hướng dẫn các hoạt động sản xuất k i n h doanh của doanh nghiệp. Sự phát triển của đoan]! nghiệp này sẽ giúp doanh nghiệp xác định được đáu là thế mạnh xuất khẩu của đơn vị mình và nên tập trung nguồn lực vào những mặt hàng nào là hợp lý nhất. T ừ đó giúp Doanh nghiệp tiết k i ệ m được chi phí trong công tác thu mua và thực hiện hoạt động sản xuất k i n h doanh được hiệu quả hơn. K i n h doanh hàng xuất khẩu là lĩnh vực hoạt động chuyên nghiệp trong khau lưu thông hàng hoa, là cầu n ố i giữa sản xuất và tiêu dùng. Vì vậy nó đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ nền k i n h tế. N h ờ có hoạt động huy động hàng xuất khẩu, các nhà sản xuất tiêu t h ụ nhanh được hàng hoa và người tiêu dùng được cung cấp các hàng hoa m ộ t cách -ìĩiang 5-
- LU :Moá luậntítnp/iií/t t/' đầy đủ, đồng bộ, đúng số lượng, chất lượng và thời gian yêu cầu. Là khâu quan trọng trong quá trình t i sản xuất. Nhờ thường xuyên tiếp xúc khách á hàng m à doanh nghiệp nắm rõ nhu cầu của khách, thực hiện việc dự trữ hàng để đáp ứng kẩp thòi nhu cầu của khách, tránh cho người tiêu dùng và nhà sản xuất phải dự trữ quá lớn. Thông qua hoạt động của doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp sản xuất có khả năng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh bởi: Doanh nghiệp xuất kháu đẩy nhanh quy trình tiêu thụ sản phẩm, một vòng quay vốn của doanh nghiệp xuất khẩu bằng nhiều vòng quay vốn của doanh nghiệp sản xuất. Với chức năng lưu thông hàng hoa. kinh doanh hàng xuất khẩu thúc đẩy việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ mới vào sản xuất, thúc đẩy nhu cầu, gợi mở nhu cầu. Đảm báo cho người sản xuất và người tiêu dùng có hàng hoa tốt, văn minh, hiện đại. li- C Á C P H Ư Ơ N G THỨC HUY Đ Ộ N G H À N G HOA XUẤT KHAU Trong quan hệ giữa đơn vẩ ngoại thương với các đơn vẩ "chân hàng" (tức đơn vẩ sản xuất, thu mua, chế biến hàng xuất khẩu) có ba phương thức huy động sau đây thường được vận dụng: Xuất khẩu uy thác; liên doanh, l ê kết xuất khẩu và thu .mua hàng xuất khẩu. in 1) Xuất khẩu uy thác: Trong phương thức xuất khẩu uỷ thác, đơn vẩ "chân hàng" gọi l bên à uy thác, giao cho đơn vẩ ngoại thương, gọi l bên nhận uy thác, tiến hành à xuất khẩu một hay một số lô hàng nhất đẩnh với danh nghĩa của mình (bên nhận uy thác) nhung với chi phí của bên uy thác. v ề bản chất pháp lý, bên nhận uy thác là một đại lý hoa hồng của bên uỷ thác. Cho nên phí uy thác thực chất là tiền thù lao (hoa hồng) trả cho đại lý. Trong trường hợp này, đơn vẩ ngoại thương chắc chắn có hàng để giao cho khách hàng nhằm mục đích thực hiện hợp đồng xuất kháu. 2) Liên doanh liên kết xuất khẩu: Trong phương thức này, đơn vẩ "chân hàng"cùng bỏ vốn kinh doanh chung với đơn vẩ ngoại thương. Lãi cùng hưởng, lỗ cùng chẩu. Lãi lỗ và rủi ro phân chia theo số vốn đóng góp của mỗi bên. Phần vốn góp của đơn vẩ -Mlang tì-
- tu -yí/wá luận tét ngểùỊịtS
- Ui .Mcd luận tối nịphiêýiS một định mức thoa thuận cho đơn vị sản xuất để đơn vị này sản xuất ra hàng xuất khẩu từ nguyên liệu nói trên. - Đổi hàng: Trong đó đơn vị ngoại thương giao cho đơn vị sản xuất một hoặc một số lô hàng (tư liệu sản xuất hoặc vật liệu tiêu dùng) để đổi lấy sản phẩm xuất khẩu. Các hình thức thu múa trên đây có thể được vận dụng hoặc riêng rẽ. hoặc kết hợp vủi nhau, tuy theo tình hình thị trường, tuy theo yêu cầu của đơn vị sản xuất, trên cơ sở chính sách của Nhà nưủc về quản lý nguyên liệu và khuyến khích ngành nghề. IU- C Á C LOẠI HỢP Đ Ồ N G THU MUA CUNG Ú N G H À N G HOA XUẤT KHẨU: Trong việc thu mua cung ứng hàng xuất khẩu, người ta thường ký kết những loại hợp đồng sau : 1) Họp đồng mua bán hàng xuất khẩu: Theo hợp đổng mua. bán này, đơn vị "chân hàng" chuyển vào quyền sở hữu của đơn vị ngoại thương một hoặc một số lô hàng xuất khẩu nhất định. Còn đơn vị ngoại thương có nghía vụ nhận hàng và trả tiền hàng. Hợp đồng mua bán hàng xuất khẩu có thể là hợp đồng một chiều, nếu đơn vị ngoại thương chỉ mua hàng xuất khẩu, hoặc có thể là hợp đồng hai chiều nếu đơn vị ngoại thương vừa mua hàng xuất khẩu, vừa bán hàng đối lưu. Hợp đổng hai chiều lại có thể là hợp đồng hai chiều có ứng trưủc vật tư, nếu đơn vị ngoại thương giao vật tư đối lưu ngay từ trưủc thời vụ gieo trồng để tủi cuối vụ thu hoạch mủi nhận hàng xuất khẩu. Trong khi đàm phán ký kết hợp đồng mua bán hàng xuất khấu. ngoài điều khoản tên hàng và số lượng ra, các bên thường chú trọng tủi các điều khoản sau đây. - Phẩm chất hàng ìioá: Cần được xác định căn cứ vào yêu cầu của thị trường ngoài nưủc, nếu đã có hợp đồng hoặc đơn đặt hàng của nưủc ngoài, hoặc nếu đã có kinh nghiệm về việc tiêu thụ mặt hàng nào đó trên thị trường ngoài nưủc. Ngoài những trường hợp đó, phẩm chất hàng phải phù -đianỹ S-
- tu í!Hầtìá luận toi nghiêfof '(ty .%J9 hợp với quy định vềchất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật của nhà nước ( T C V N . T C N ) hoặc tiêu chuẩn chất lượng của đơn vị đã đăng ký tại cơ quan tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng theo đúng q u y đinh về đăng ký chất lượng và nhãn hiệu hàng hoa. - Giá cả hàng hoa : Là do các bên thoa thuận trên cơ sở tham khảo về tình hình thị trường, vềgiá cả của loại hàng tương tự, về c h i phí sản xuất... Tuy nhiên, nếu m u ố n khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu, giá đó phái được xác định sao đầ không những bù đắp được chi phí sản xuất m à người sản xuất còn có lãi. • • - Thời hạn giao hàng: Cần được xác định phù họp v ớ i thời hạn giao hàng đã cam kết với nước ngoài. - Về bao hì, đóng gói: Nguyên tắc chung là khuyến khích đóng gói bao bì hoàn chỉnh tại nơi sản xuất, thu mua, c h ế biến. Chỉ đối v ớ i những hàng m à phẩm chất có thầ bị thay đ ổ i bởi ảnh hưởng của khí hậu thời tiết và những hàng chưa hoàn chỉnh cô, m ã thì đơn vị ngoại thương m ớ i phải phân loại, làm đồng bộ rồi tái chế đóng gói bao bì hoàn chỉnh. - Thanh toán tiền hàng : Thường được thực hiện chủ yếu thông qua các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt như : N h ờ thu, uy nhiệm c h i , séc bảo chi, séc định mức, séc chuyần khoản, thư tín dụng. Ngoài ra, trong một số trường hợp, các bên cũng có thầ thanh toán bằng tiề n mặt. 2) Hợp đồng gia công hàng xuất khẩu: Theo hợp đồng gia cồng này, đơn vị ngoại thương giao nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm cho đơn vị sản xuất và yêu cầu đơn vị sản xuất gia công, c h ế biến chúng thành ra sản phẩm xuất khẩu. Đ ơ n vị ngoại thương sau k h i nhận thành phẩm xuất khẩu phải trả phí gia công. V ế bản chất pháp lý, hợp đồng gia công khác hẳn v ớ i hợp đổng lao động. Theo hợp đổng lao động, người lao động không phải chịu r ủ i ro và chi phí trong quá trình gia công. Còn theo hợp đồng gia công, người sán xuất phải chịu m ọ i r ủ i ro và c h i phí đầ c h ế biến từ nguyên vật liệu ra loại -ểharm 9-
- LU •%ỉưsí luận Ki tiyẳity.i/' ụ Mi9 thành phẩm m à hợp đồng đã quy đinh. Trong hợp đồng gia công, người ta chú trọng đến các điề khoản sau : u + Điều khoản vềtên gọi, số lượng và chất lượng thành phẩm + Điều khoản về chủng loại, số lượng và chất lượng nguyên vật liệu + Điều khoản về định mức hao phí nguyên vật liệu + Điểu khoản vềgiao hàng (thời hạn, địa điểm, điều kiện giao hàng và về nghiệm thu (địa điểm, thời hạn và phương thức nghiệm thu)). + Điêu khoản về chi phí gia công, bao gồm: tiền thù lao gia công, chi phí nguyên vật liệu phụ mà bên nhận gia công tặ mua sắm, chi phí bao bì đóng gói và làm thủ tục xuất nhập khẩu. + Điều khoản về thanh toán. 3) Hợp đồng đại lý thu mua hàng xuất khẩu: Theo hợp đồng loại này, đơn vị ngoại thương uy nhiệm cho đơn vị nội thương, hợp tác xã mua bán hoặc cho cá nhân (có đăng ký kinh doanh) tiến hành thu mua hàng xuất khẩu tại một địa phương nhất định. Đon vị ngoại thương phải trả cho đơn vị thu mua một khoản thù lao nhất định gọi l phí à đại lý thu mua. Trong hợp đồng đại lý thu mua, người ta phải quy định cụ thể vềcác vấn đề như: + Những yêu cầu đối với hàng hoa: Tên hàng, quy cách, phẩm chất, sặ phân loại, sơ chế, đóng gói bao bì... + Địa bàn thu mua + Giá thu mua (giá tối thiểu và giá tối đa) + Thời gian và địa điểm giao hàng: Phương thức giao hàng, phương thức nghiệm thu + Thù lao đại lý : Thù lao này có thể tính thành mức % so với doanh số, hoặc thành khoản chênh lệch giữa giá mua vào của đại lý với giá bán cho đơn vị ngoại thương. + Thanh toán, bao gồm: Thanh toán tiền hàng, thanh toán thù lao đại lý và thanh toán những khoản mà đơn vị thu mua đã phải ứng chi. -điariỊỊ J0-
- tu í!Hầtìá luận toi nghiêfof '(ty .%J9 4) Hợp đồng uy thác xuất khẩu: Theo hợp đồng này đơn vị "chân hàng" ( g ọ i là bên u y thác) uỷ thác cho đơn vị ngoại thương ( g ọ i là bên nhận uỷ thác) tiến hành xuất khẩu những hàng hoa nhất định với danh nghĩa của bên nhận uỷ thác nhưng v ớ i chi phí do bên nhận uy thác chịu. Ì. Thương nhân có giấy chứng nhận đăng ký k i n h doanh hoặc đã đăng ký m ã số doanh nghiệp k i n h doanh xuất nhập khẩu được uy thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoa phù hợp v ớ i n ể i dung của giấy chứng nhận đăng ký k i n h doanh. 2. Thương nhân đã đãng ký m ã số doanh nghiệp k i n h doanh xuất khẩu được nhận uy thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoa phù hợp với n ể i dung giấy chứng nhận đăng ký k i n h doanh. 3. Việc uy thác xuất khẩu, nhập khẩu và việc nhận u y thác xuất khẩu, nhập khẩu các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu có điều k i ệ n do Bể thương mại hướng dẫn cụ thể. 4. Nghĩa vụ và trách n h i ệ m của bèn uy thác xuất khẩu, nhập khâu và bên nhận uy thác xuất kháu, nhập khẩu được quy định cụ thể trong hợp đồng uy thác xuất khẩu, nhập khẩu do các bên tham gia ký kết thoa thuận. 5) Họp đồng liên doanh, liên kết xuất khẩu: Theo hợp đổng này đơn vị chân hàng và đơn vị ngoại thương cùng chung vốn. chung sức, chung chịu rủi ro để k i n h doanh xuất khẩu Hợp đồng liên doanh, liên kết xuất khẩu có thể là liên kết nhất thời (trong m ể t việc giao dịch xuất khẩu nào đó) có thể là liên kết k i n h doanh trong mểt đơn vị thời gian (6 tháng, Ì năm)... Sự liên kết k i n h doanh cũng có thể đối với mểr hoặc mểt số mặt hàng. Hợp đồng liên doanh thường có những n ể i dung như : Số v ố n góp cùa m ồ i bên, phương pháp và hình thức góp vốn, trách n h i ệ m của m ỗ i bên trong hoạt đểng k i n h doanh (như x i n hạn nghạch, thu mua và bao bì đóng gói. vận chuyển và giao nhận, nểp thuế và làm thủ tục thanh toán v.v...); cách Sianỹ /À
- LU •%koá luận lối ntf/ùtfitf hạch toán l ỗ lãi, thời hạĩi và phương pháp quyết toán, cách rút v ố n và đình chỉ k i n h doanh v.v... IV- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THU MUA CUNG ÚNG HÀNG XUẤT KHẨU : Thu mua tạo nguồn hàng cho X u ấ t khẩu là m ộ t hệ thống nghiệp vụ trong k i n h doanh mua bán trao đ ổ i hàng hoa nên nó phụ thuộc vào nhiều yếu t ố thuận l ợ i cũng như khó khăn m ớ i tạo ra được nguồn hàng báo đảm được điều k i ệ n xuất khẩu. 1) Ánh hưởng của nguồn hàng : N g u ồ n hàng có ảnh hưặng rất lớn đến hoạt động thu mua hàng xuất khẩu, cũng như hoạt động xuất khẩu, nước ta là m ộ t nước m à nền kinh tế có quy m ô sản xuất nhỏ, manh m ú n và phân b ố sản xuất còn rải rác không tập trung do vậy việc tập trung thu mua đủ nguồn hàng xuất khẩu gặp nhiều trặ ngại. Các nguồn hàng sẽ không đồng bộ do được thu mua t t nhiều địa điếm í sản xuất khác nhau, vì vậy sẽ rất khó định giá cho hàng hoa xuất khẩu. Đ ồ n g thời cũng khó khăn trong việc tập kết hàng, tốn nhiều thời gian và c h i phí hơn, d ễ xảy ra hao hụt hư hỏng trong quá trình vận chuyển từ địa điểm này sang địa điểm khác. Ngoài việc tập trung thu mua đủ nguồn hàng, Doanh nghiệp còn phái chú trọng đến chất lượng của nguồn hàng. Điều này có ảnh hưặng rất lòn đến uy tín của Doanh nghiệp trong việc phát triển các m ố i quan hệ m ớ i cũng như g i ữ quan hệ làm ăn lâu dài với khách hàng cũ. Mặt khác đặc điểm hàng thúy sản cũng gặp nhiều khó khăn trong công tác huy động vì: - N g u ồ n Thúy sản thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, đặc biệt ặ các vùng ven bờ. - Môi trường m ớ i bị ô n h i ễ m làm nhiều ao, hồ, sông biển trặ thành vùng chết của các loài thúy sản. - Dịch bệnh tôm, cá ặ nhiều nơi khiến sản lượng thúy sản bị giảm mạnh. - T ố c độ công nghiệp hoa và đô thị hoa tăng cao làm cho diện tích nuôi trồng thúy sán bị thu hẹp. -iỉtanỹ ri-
- t u •'MỊuxí luận (ốt n*fhiẠ/iif 9ý, .X/9 2. Ả n h hưởng của chính sách giá : T r o n g hoạt động thu mua việc định giá mua có ý nghĩa rất quan trọng. Đ ố i v ớ i người cung cấp thì giá cả là yếu t ố để h ọ lựa c h ọ n có nên bán hay không. Đ ố i v ớ i Doanh nghiệp thì việc xây dựng chiến lược giá cho đúng đặn và tiến hành thu mua với giá cụ thể như t h ế nào cho phù hợp là m ộ t vấn để cực kỳ khó khăn, vì giá cả mua vào ảnh hưởng đến k ế t quả và hiệu quá của hoạt động sản xuất k i n h doanh. Giá mua của Công ty được hình thành trên giá cả thị trường. Giá thị trường lại thường xuyên biến động theo sự biến động của thị trường, việc định giá mua của Công ty phải xét đến sự ảnh hưởng của nhiều y ế u tố. - Chính sách giá theo m ù a - Chính sách giá đối với khách hàng. - Chính sách giá đối với đối thủ cạnh tranh. Đ ố i với mặt hàng H ả i sản, trên thị trường T r u n g Quốc, Công ty không phải là đơn vị chiếm thị phần lớn nên buộc phải theo giá thị trường. M ặ t khác công ty k i n h doanh trên cơ sở là thu gom hàng từ nhiều địa phương khác nhau, m à không sản xuất chăn nuôi, đánh bặt do đó việc định giá cho hàng hải sản xuất khẩu Cộng ty thuồng căn cứ vào giá thị trường trong sự so sánh với giá vốn, bao g ồ m các khoản chi phí thu mua, vận chuyển, d ự trữ . . . phát sinh trong từng hợp đồng : - Giá thu mua tại từng địa phương. - Chi phí vận chuyển thu mua - Lãi vay ngân hàng - Chi phí hao hụt . . - C h i phí k i ể m định, giám định . . . M ặ t khác giá cả hàng hải sản của ta bị ảnh hưởng l ớ n b ở i tính m ù a vụ nên giá cả cũng biến động. Điều này gây không í khó khăn cho công t y t trong việc cạnh tranh về giá. H i ệ n tại để tránh sự ảnh hưởng này công ty đã đề ra biện pháp, k ế hoạch cho công tác d ự trữ m ộ t cách hợp lý để đảm bảo có thể cung cấp cho khách hàng m ọ i lúc và đồng thời giá của nó í biến t động và ổ n định. -iỉlang /í-
- t y •'Hluiá /dận tối n^Ai^i.i/' '/'á/, -X/9 Ngoài ra, Công ty cũng í k h i sử dụng hệ thống chiết khấu, thường đ ố i t với những khách hàng T r u n g Quốc làm ăn lâu dài, hoặc m ộ t k h i đ ố i tác mua vói số lượng lớn thì công t y tiến hành g i ả m giá trực tiếp trong giá chính thức. Nhìn chung chính sách giá của công t y X u ấ t nhập khồu Đ à Nang còn đơn điệu chưa thật sự ưu đãi cho người mua, về lâu dài nó không tạo sự kích thích đối với khách hàng như các doanh nghiệp, nhà bán buôn . . . nó í k h u y ế n khích khách hàng. trong k h i giá cả là yếu t ố dễ nhận thấy. t đồng thời chịu tác động của nhiều yếu tố. D o đó công ty cần chủ động đề ra các biện pháp tốt hơn để có thể hấp dẫn, lôi kéo khách hàng. 3. Ả n h hưởng của chi phí: T h u mua cung ứng hàng xuất khồu của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của các yếu t ố phục vụ cho quá trình thu gom hàng hoa xuất khồu. N ó bao g ồ m chi phí c ố định và chi phí khả biến như : T h u mua, vận chuyển, sơ chế, bảo quản, lương công nhân viên, lãi vay ngân hàng . . . Hầu hết các hoạt động này chỉ làm tăng chi phí lưu thông m à không tăng giá trị sử dụng hàng hoa nên doanh nghiệp cần nghiên cứu để giám chi phí tăng l ợ i nhuận cho doanh nghiệp bằng cách tìm k i ế m thị trường tăng khối lượng hàng xuất khồu, tăng giá trị hàng xuất khồu và tiết kiệm, giám tương đối chi phí ở đầu vào như xắp xếp hợp lý biên c h ế gián tiếp, giám khâu trung gian hạn chế các khoản chi phí gián tiếp. 4. Ả n h hưởng của môi trường bên ngoài : 4.1. Môi trường tự nhiên : C ó ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động thu mua hàng hải sản của doanh nghiệp. - Y ế u t ố tự nhiên có tính chất quyết định đến k h ả năng cung cấp mặt hàng hải sản ở k h u vực m i ề n T r u n g hiện nay. Y ế u tố tự nhiên không những ánh hưởng đến khả năng sản xuất m à còn ảnh hưởng đến công tác thu mua. Việc thu mua mật hàng háy k h i gặp phải l ũ lụt, m ư a bão thì gây khó khăn rất lớn đến hiệu quả k i n h doanh có thể làm mất toàn bộ hư hao tài sản. - Tính địa lý : Ả n h hưởng đến chính sách vận chuyển, nguồn cung ứng khả năng lưu trữ ... nó ảnh hưởng rất lớn đến nguồn hàng của doanh nghiệp. -Ổianp Jí-
- tu •!fưwá àtận tét fụf/iiệ/t j'
- LU •'Mầoá luận im n*fiúệ/i/f C H Ư Ơ N G li THỰC TRẠNG THU MUA CUNG ỪNG HÀNG HẢI SÀN XUẤT KHAU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC TẠI CÔNG TY XNK ĐÀ NANG -ìĩtanứ /ố-
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp hoàn thiện việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại công ty Viễn thông quốc tế VTI
100 p | 256 | 89
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số biện pháp phát triển hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng VP bank
124 p | 286 | 80
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số liên minh chiến lược trong kinh doanh quốc tế trên thế giới và giải pháp cho việc thành lập liên minh chiến lược ở Việt Nam
92 p | 568 | 74
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số vấn đề về hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập vào WTO
103 p | 276 | 65
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tân dược và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam
103 p | 315 | 54
-
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm giúp cho học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Cần Thơ học tập tốt và yêu thích môn học Giáo dục quốc phòng an ninh
24 p | 294 | 45
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn ODA trong ngành lâm nghiệp ở Việt Nam
105 p | 181 | 28
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của hiệp hội ngành hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam
109 p | 267 | 23
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp đảm bảo an toàn bảo mật thông tin cho công ty TNHH Zenco
51 p | 44 | 20
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số biện pháp góp phần hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy thuốc lá Sài Gòn
90 p | 55 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực trong lĩnh vực công nghiệp của Việt Nam trong thời gian tới
84 p | 163 | 15
-
Khoá luận tốt nghiệp: Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực biểu diễn toán học cho học sinh trong dạy học tam giác đồng dạng
54 p | 20 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Quốc tế Bắc Việt Nam
74 p | 15 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty cổ phần Tìm kiếm và Phát triển Nguồn nhân lực Gjobs
87 p | 17 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp marketing nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư Và Khai khoáng Việt Nam
73 p | 9 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Hải Phòng
76 p | 10 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Một thành viên 189
64 p | 5 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Xây dựng & Trang trí nội thất Hải Phòng
92 p | 7 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn